1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 4. Bài ca ngất ngưởng

28 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Tác giả : -Tự Tồn Chất, hiệu Ngô Trai - Xuất thân gia đình Nho học làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh - Từ nhỏ đến năm 1819 (41 tuổi), ông sống nghèo khổ Ông thường tham gia sinh hoạt hát ca trù - Học hành cần cù, say mê đến năm 1819 ông đỗ giải nguyên, nhà Nguyễn bổ làm quan Con đường công danh ông không phẳng, bị thăng, giáng bất thường Ông người hành động, lập công, đề cao chí nam nhi theo tinh thần Nho giáo * Sự nghiệp văn chương : + khoảng 50 thơ, 60 ca trù (hát nói) + “Hàn nho phong vị phú” (Nôm) Nguyễn Công Trứ nhà thơ tiếng nửa đầu kỉ XIX  Xuất sau năm 1848, lúc cáo quan xứ:  Thể: loại : Ca trù (theo tư tưởng)  Bố cục : câu đầu : Tài danh vị xã hội 10 câu tiếp : Phong cách sống khác đời câu cuối : Khẳng định  Tài “ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ làm quan Vũ trụ nội mạc phi phận     Ông Hy Văn tài vào lồng     Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông,     Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng     Lúc bình Tây cờ đại tướng,     Có Phủ dỗn Thừa Thiên  Sự “ngất ngưởng” thú chơi Nguyễn công Trứ nghỉ Đô môn giải tổ chi niên     Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng     Kìa núi phau phau mây trắng,     Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi!     Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì ,     Bụt nực cười ơng ngất ngưởng     Được dương dương người thái thượng,     Khen chê phơi phới đông phong     Khi ca, tửu, cắc, tùng,     Không Phật,không Tiên,không vướng tục  Nguyễn công Trứ - danh thần “ngất ngưởng” Chẳng Trái, Nhạc, vào phường Hàn, Phú     Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung     Trong triều ngất ngưởng ông Trừ nhan đề, tác giả nhắc đến từ “ngất ngưởng” lần? (4) “Ngất ngưởng” diễn tả tư người, vật? Diễn tả vị cao mà không vững, thẳng người vừa vừa nghiêng ngả Đây trạng thái gây cảm giác khó chịu cho người xung quanh, trêu chọc, trêu Nếu “ngất ngưởng” thái độ sống, ta hiểu nào? + khác người, xem cao người khác + thoải mái, tự do, phóng túng, khơng theo khn khổ Qua đó, ta hiểu nhà nho Nguyễn Công Trứ ? Ý thức tài năng, lĩnh phẩm chất thân NX : nói điều phi thường  hấp dẫn - Liệt kê chức tước, danh vị NX : làm điều phi thường  nể trọng, ngưỡng mộ “Khi Thủ khoa/ Tham tán / Tổng đốc Đông/ Gồm thao lược/ nên tay/ngất ngưởng” (3/3/4)- (3/3/2)  nhịp sôi nổi, hào hứng - Giỏi văn chương : + học vị : Thủ khoa (1819 – trường thi Nghệ An) - Tài dùng binh : + Chức tước : Tham tán (1826 + 1840) Tổng đốc (1831) Thay đổi Đại tướng chức vụ Phủ doãn Thừa Thiên liên tục (1847) Giải nghĩa từ : - Tham tán : quan văn giúp trông coi việc quân, quyền viên tướng - Tổng đốc : chức quan đứng đầu máy cai trị tỉnh lớn - Đại tướng : chức tước cao quân đội - Phủ doãn : chức quan đứng đầu tỉnh nơi có đặt thủ Phân tích đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ ? + âm điệu nhịp nhàng + từ ngữ Hán – Việt : trang trọng + liệt kê, điệp từ (“khi”) :thể phong thái chững chạc  Tự hào, tự khẳng định b/ Cách sống “ngất ngưởng” hưu : + “Đô môn giải tổ chi niên” (năm kinh đô gửi trả ấn để hưu) + “Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng” (cưỡi xe thắng bò lơng vàng có đeo nhạc ngựa) “Xuống ngựa, lên xe, tưởng nhạn, Lợm mùi giáng chức với thăng quan Điền viên dạo xe bò cái, Sẵn mo che miệng gian !” Nguyễn Công Trứ làm kể từ lúc “đơ mơn giải tổ” ? + cưỡi bò lơng vàng + đeo đạc ngựa cho bò + chùa mang theo hai cô đầu  Bụt phải cười NX : - Những khác biệt (thậm chí đối lập) lại tồn nhân cách : tạo ấn tượng hình ảnh ơng “ngất ngưởng” (trào phúng có dun) - Ơng khơng quan tâm đến “được” hay “mất” thân  Điển tích, (ung dung) điển cố - Ơng khơng bị trói buộc lực nào, vượt qua khen, chê dư luận (cứng cỏi) -Sống nhã, vòng danh lợi : “Khơng Phật, khơng tiên, khơng vướng tục” (tự do) -Trong hồn cảnh nào, Nguyễn Cơng Trứ xác định đạo nghĩa : “nghĩa vua …” - “Trong triều ngất ngưởng ông” (câu nghi vấn  khẳng định) Cái tơi cá nhân  ( cá tính phóng khống) Tập đồn phong kiến ( XHPK đầy khn phép) Lí giải : Dù gặp cảnh nghèo, vận rủi, ông thủng thỉnh tự nhiên ơng có tài phẩm chất thực Bài thơ thể thái độ ngông nghênh, khinh đời, ngạo Nguyễn Công Trứ - người ln có ý thức giá trị thân, khao khát sống tự - “Bài ca ngất ngưởng” hát nói viết theo lối tự thuật, có hình thức tự (đặc biệt tự vần, nhịp) - Sự kết hợp hài hoà hệ thống từ ngữ Hán Việt với số lượng lớn từ ngữ Nơm…góp phần thể phong cách sống đẹp, có lĩnh •Tóm lại, với Nguyễn Cơng Trứ, phải có thực tài, phải có thực danh, phải “vẹn đạo” với nước (Vua) trở thành “tay ngất ngưởng”, “ơng ngất ngưởng” Cách sống “ngất ngưởng” ông thể chất tài hoa, tài tử, “khơng vướng tục”, khơng li Nếu ngất ngưởng phong cách sống phong cách sống ? Đó có phải cách sống lập dị giống số người đại hôm nay? Muốn thể phong cách sống tích cực Nguyễn Cơng Trứ, thân người cần có phẩm chất –năng lực phải làm để có phẩm chất, lực ấy? ... đạo” với nước (Vua) trở thành “tay ngất ngưởng , “ông ngất ngưởng Cách sống ngất ngưởng ông thể chất tài hoa, tài tử, “khơng vướng tục”, khơng li Nếu ngất ngưởng phong cách sống phong cách... thần ngất ngưởng Chẳng Trái, Nhạc, vào phường Hàn, Phú     Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung     Trong triều ngất ngưởng ông Trừ nhan đề, tác giả nhắc đến từ ngất ngưởng lần? (4) Ngất ngưởng ... năng, lĩnh phẩm chất thân CHÚ Ý : “tay ngất ngưởng - “ông ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) (nhà thơ)  diễn đạt thừa nhận, khẳng định công luận a/ Ngất ngưởng chốn quan trường :  Câu thơ chữ

Ngày đăng: 12/12/2017, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w