1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 11. Chữ người tử tù

54 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Tuyển tập truyện ngắn Vang bóng một thời

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

Nội dung

Chữ người tử tù Nguyễn Tuân I – TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Nguyễn Tuân (1910-1987) sinh gia đình nhà nho Hán học tàn Quê: làng Mọc, thuộc phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội - Là nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp; bút có phong cách nghệ thuật độc đáo, sở trường thể loại tùy bút, bút ký - Sau CMT8, đến với cách mạng dùng ngòi bút phục vụ hai kháng chiến dân tộc NĐT “Ông xứng đáng mệnh danh "chuyên viên cao cấp tiếng Việt", "người thợ kim hoàn chữ", Tinh thần tự nguyện dấn thân, bám trụ thành trì Ðẹp biểu sinh động nhân cách văn hóa lớn Nhà văn Nguyễn Tuân "đặc Việt Nam" từ quan niệm thực tế sáng tác.” (Tố Hữu) Vợ chồng nhà văn Nguyễn Tuân Các ký họa Nguyễn Tuân Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải Sự nghiệp * Trước Cách mạng 1945 - Đi tìm đẹp thời xưa xót lại đối lập với đời thực (“Vang bóng thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua ”) * Sau cách mạng 1945 - Hòa vào kháng chiến chống Pháp chống Mĩ với tùy bút: “Đường vui, Tình chiến dịch, Tùy bút kháng chiến, Sơng Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi” ( Ông tiếp cận giới, người thiên phương diện văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ, ơng tìm thấy chất tài hoa nghệ sỹ nhân dân đại chúng Còn giọng khinh bạc chủ yếu để ném vào kẻ thù dân tộc hay mặt tiêu cực xã hội) NTT-NT, TM * Phong cách nghệ thuật : “ngông” - Là người nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp, có tri thức uyên bác cách sử dụng ngôn từ độc đáo, sáng tạo - Yêu chuộng phóng túng, tự - Nguyễn Tuân thường quan sát vật góc độ thẩm mĩ miêu tả người phương diện tài hoa nghệ sĩ NĐM Tác phẩm Chữ người tử tù • Xuất xứ: Truyện ngắn lúc đầu có tên “Dòng chữ cuối cùng”, in năm 1939 tạp chí Tao Đàn, sau tuyển in tập “Vang bóng thời” đổi thành “Chữ người tử tù” * Tập truyện Vang bóng thời: - In lần đầu 1940, gồm 11 truyện ngắn - Nội dung: Những nhà nho gặp thời loạn lạc, nhà nho buông xuôi bất lực mâu thuẫn sâu sắc với xã hội đương thời Họ không chạy theo thời mà cố giữ thiên lương” “trong tâm hồn - Giá trị: “Gần tới toàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan) Tuyển tập truyện ngắn Vang bóng thời b) Quan niệm nghệ thuật nhà văn - Trong người có người nghệ sĩ, ẩn chứa tâm hồn yêu đẹp, tài Không phải xấu hết, bên cạnh phần ác quỷ, người có phần thiên lương, phần thiên thần - Có đẹp tồn mơi trường ác, xấu khơng mà lụi tàn, trái lại mạnh mẽ bền bỉ giống hoa sen mọc đầm lầy(*)  Nếu Huấn Cao hình ảnh người có khả tạo Đẹp viên quản ngục lại biểu tượng người biết thưởng thức cảm nhận Đẹp Quản ngục cặp tương đồng tương xứng với Huấn Cao Nhà văn gọi cảnh cho chữ gì? Vì sao? Cảnh cho chữ - “Cảnh tượng xưa chưa có”: * Cảnh cho chữ: xây dựng tương phản - Không gian cho chữ: ngục tù (một buồng tối chật hẹp….phân chuột, phân gián) >< khơng gian cho chữ thường thấy: thư phòng, nơi sẽ, lịch -> Có thể nói lần văn học Việt Nam, đẹp thư pháp lại khai sinh từ không gian ẩm thấp, bẩn thủi, mảnh đất bạo tàn - Lời khuyên Huấn Cao hành động bái lĩnh viên quản ngục: thiện đẹp có sức mạnh cảm hóa người Thời gian: đêm tối tăm, u ám, đặc biệt đêm cuối người – thời khắc cuối ngắn ngủi, quí giá thường dành để nghĩ điều thiêng liêng nhất, để sống cho riêng >< Huấn Cao dành đêm cuối đời cho người khác - Ánh sáng >< bóng tối màu trắng lụa >< nhà giam bẩn thỉu - Tư người cho chữ: người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng mảnh ván >< tư cho chữ thường thấy: ung dung, nhàn hạ (thân nhà tâm nhàn) - Sự đảo lộn địa vị: viên quản ngục (khúm núm), thầy thơ lại (run run) >< người tử tù đường hoàng -> thủ pháp tương phản ánh sáng bóng tối, hỗn độn xơ bồ với khiết, cao làm bật hình ảnh Huấn Cao, tô đậm vươn lên thắng ánh sáng với bóng tối, đẹp xấu xa, nhơ bẩn; thiện ác - Cuộc gặp gỡ người giới tuyến Về địa vị xã hội, trị họ kẻ thù nhau, người “không đội trời chung” Vậy mà họ ngồi bên nhau, ba đầu chụm lại giới đầy thân thiện, kẻ tri âm tri kỉ Không ranh giới nào, khơng quyền lực có lên ngơi Đẹp, thiên lương lòng tri âm  Nhà tù vốn nơi bóng tối ngự trị, trở thành giới rực rỡ ánh sáng Nhà tù thực dân biểu tượng ác, chết lại trở thành mảnh đất cho sống đẹp nảy mầm “Sự đối lập lí tưởng thực, tính cách hồn cảnh đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn Huấn Cao viên quản ngục người xa lạ với hoàn cảnh, đứng cao hoàn cảnh: “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người viên quản ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ” Khơng xa lạ mà đối lập với hồn cảnh: “Ơng trời nhiều hay chơi ác đem đày ải khiết vào giữu vào dòng cặn bã” Nguyễn Tuân sử dụng thành công thủ pháp đối lập phần kết tác phẩm Cái đêm nguowif tử tù cho chữ viên quản ngục tình thật kì lạ, thật tương phản, “một cảnh tượng xưa chưa có…” (Phan Cự Đệ) Hai đứa trẻ (bóng tối ánh sáng), Cố Hương (sự tương phản trẻo, hồn nhiên khứ >< nặng nề, tối tăm, cố hữu tư tưởng giai cấp, phân biệt giàu nghèo Qua cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân muốn nhấn mạnh, khẳng định điều gì? Đoạn cuối tác phẩm “cảnh tượng xưa chưa có” + Cái đẹp vượt lên tất giới hạn tầm thường, lực xã hội + Bên cạnh Huấn Cao, Viên quản ngục trở nên tầm thường khẳng định: Cái đẹp cảm hóa sinh đẹp + Trong tù ngục đẹp khai sinh: Nhà tù thực dân giam hãm đẹp người Việt Nam, dân tôc Viêt Nam III/ Tổng kết   Em nhận xét chung nghệ Nội dung: thuật nội dung truyện? - Qua hình tượng Huấn Cao - người tài hoa, khí phách hiên ngang thiên lương sáng, nhà văn thể quan niệm đẹp, khẳng định đẹp bộc lộ thầm kín lòng u nước Nghệ thuật: - Tạo dựng tình truyện độc đáo - Khắc hoạ tính cách nhân vật - Tạo khơng khí cổ kính, trang trọng - Sử dụng thủ pháp đối lập ngôn ngữ giàu tính tạo hình ... Chơi chữ truyền thống dân tộc ta, qua thể tài năng, tâm hồn, phẩm hạnh, ước mơ, khát vọng người viết chữ người chơi chữ Một số hình ảnh nghệ thuật thư pháp Chữ cần Chữ đạo Chữ lộc CHỮ CÁCH ĐIỆU Chữ. .. sĩ NĐM Tác phẩm Chữ người tử tù • Xuất xứ: Truyện ngắn lúc đầu có tên “Dòng chữ cuối cùng”, in năm 1939 tạp chí Tao Đàn, sau tuyển in tập “Vang bóng thời” đổi thành Chữ người tử tù * Tập truyện... năm người tử tù đến nhà lao cai quản Đoạn (tiếp theo đến “… ta phụ lòng thiên hạ”): Diễn biến tâm trạng, hành động quản ngục Huấn Cao thời gian người tử tù đề lao Đoạn (còn lại): Huấn Cao cho chữ

Ngày đăng: 12/12/2017, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN