Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?

29 141 0
Tuần 17. Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHỞI ĐỘNG Tiết 49: Đọc văn AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG ? (Trích) Hồng Phủ Ngọc Tường Tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường I Tìm hiểu chung Tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sơng ? Đoạn trích Ai đặt tên cho dòng sơng ? TÁC GIẢ HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG - Hồng Phủ Ngọc Tường trí thức u nước có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực lịch sử, địa lí, văn hóa Huế - Các tác phẩm chính: (SGK/197) - Nét đặc sắc sáng tác ơng giàu chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng triết học, văn hố, lịch sử, địa lí… lối hành văn hướng nội súc tích, mê đắm tài hoa Tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sơng ? a Hồn cảnh sáng tác - Viết Huế, tháng 1-1981, đăng báo văn nghệ, đưa vào tập kí Ai đặt tên cho dòng sơng ? (1986) - Là bút kí xuất sắc tác giả b Thể loại: Bút kí Bút kí: Thể văn thuộc loại kí (ghi chép) nhằm ghi lại điều mắt thấy tai nghe sống nhận xét, cảm xúc người viết Bút kí thường nói người thật, việc thật suy nghĩ, bình luận chân thực người viết Đoạn trích “Ai đặt tên cho dòng sơng” a Xuất xứ - vị trí đoạn trích - Trích từ tập bút kí tên, viết Huế, ngày -1 -1981 - Nằm phần với lời kết toàn tác phẩm b Bố cục: phần - Phần đầu: Từ đầu đến “quê hương xứ sở”: Thủy trình Hương giang - Phần cuối: (Đoạn lại): Sơng Hương dòng sơng lịch sử, đời thơ ca II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Vẻ Vẻđẹp đẹpsơng sơngHương Hươngdưới dướigóc góc nhìn địa lí 2.Vẻ Vẻđẹp đẹpsơng sơngHương Hương góc nhìn lịch sử Hình tượng sơng Hương 3.Vẻ Vẻđẹp đẹpsơng sơngHương Hương góc nhìn văn hóa Bao Vinh Cồn Hến Vĩ Dạ Chùa Thiên Mụ Nguyệt Biều, Lương Quán Điện Hòn Chén Ngã ba Tuần Dãy Trường Sơn ơng H g Sôn ng ằ hố b p g n h n đồ i vi th o g n g n Hư g n ô uồn S g n ng ợ h t g i dư g n í l H a ị đ ng S ì h n óc iữa g ng ố ph H h n ng Sơ g l òn n SƠNG HƯƠNG GIỮA LÒNG THÀNH PHỐ HUẾ Chùa Thiên Mụ kéo m ẳ h t t ột né Kim Long tâm n ê cy ự h t ng sông Hương vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, … Cồn Hến Thành phố Huế Cồn Giả Viên uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong làm cho dòng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u c Sơng Hương chảy vào thành phố Huế - Nhân hóa: sơng Hương vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long” - Dưới mắt hội họa: sông Hương đẹp thơ mộng với đường nét uốn lượn mềm mại duyên dáng + “kéo nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam – đông bắc” + “uốn cánh cung nhẹ … dòng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u” + Các nhánh sơng tỏa khắp thành phố muốn ôm trọn Huế vào lòng + Lưu tốc sơng Hương “trơi chậm, thực chậm, hồ mặt hồ yên tĩnh” - Qua cách cảm nhận âm nhạc, sông Hương đẹp êm đềm điệu slow chậm rãi, trữ tình, sâu lắng dành riêng cho Huế - Dưới nhìn say đắm trái tim đa tình, sơng Hương người tình dịu dàng chung thủy cố đô: khúc quanh bất ngờ sông Hương thị trấn Bao Vinh trước đổ biển nhân hóa, dùng dằng sơng Hương “giống nàng Kiều đêm tình tự… chí tình trở lại tìm Kim Trọng… để nói lời thề trước biển cả” Tiểu kết Với nghệ thuật nhân hóa, liên tưởng, tưởng tượng phong phú với ngôn ngữ uyển chuyển đầy chất thơ, chất nhạc nhà văn, sông Hương khắc họa mang vẻ đẹp đậm chất trữ tình, thơ mộng Qua việc miêu tả, khắc họa vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình sơng Hương: Thể tình u, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng dành cho dòng sơng q hương, cho xứ Huế thân u cho đất nước Bồi đắp tình yêu cá nhân quê hương đất nước Đánh thức khát vọng khám phá vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, người Vẻ đẹp sông Hương góc nhìn lịch sử - Sơng Hương mang vẻ đẹp hùng ca ghi dấu kỉ vinh quang - Tên sông Hương ghi Dư địa chí (1435) Nguyễn Trãi: Linh Giang (nghĩa dòng sơng thiêng) Dòng sơng điểm tựa, bảo vệ biên cương thời kì Đại Việt - Thế kỉ XVIII, vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân, gắn liền tên tuổi người anh hùng Nguyễn Huệ - Sống hết lịch sử bi tráng kỉ XIX - Đi vào thời đại cách mạng thàng Tám với chiến công rung chuyển - Cuộc tiến công tết Mậu Thân 1968, bị tàn phá nặng nề xong kiên trinh với lời thề sắt đá  Sông Hương chứng nhân lịch sử, gắn liền với lịch sử Huế, dân tộc Dòng sơng biết cách “tự hiến đời làm chiến cơng”, nghe lời gọi Tổ quốc người gái dịu dàng đất nước trở sống đời thường Sơng Hương góc nhìn văn hóa Sơng Hương dòng chảy âm nhạc Sơng Hương Dòng chảy thi ca Sơng Hương – dòng chảy âm nhạc -Tồn âm nhạc Huế sản sinh dòng sông - Gợi hứng cho Nguyễn Du viết nên khúc nhạc nàng Kiều Sơng Hương – dòng chảy thi ca -“Có dòng thi ca sơng Hương”, “dòng sơng khơng tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ”  Sơng Hương mang đến niềm cảm hứng bất tận, mẻ cho nghệ sĩ Mỗi nhà thơ có khám phá riêng nét đẹp dòng sơng KẾT LU Ậ N Hình tượng sơng Hương cảm nhận từ nhiều góc độ làm nên vẻ đẹp đa dạng, phong phú dòng sơng Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn đoạn trích tình u say đắm với dòng sơng thể tài bút giàu trí tuệ, tổng hợp từ vốn hiểu biết sâu rộng văn hóa, lịch sử, địa lí văn chương văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế, tài hoa III TỔNG KẾT Nội dung - Ca ngợi dòng sơng thơ mộng, trữ tình gắn liền với mảnh đất tâm hồn người Huế - Tình yêu tha thiết, sâu lắng niềm tự hào lớn lao nhà văn dòng sơng q hương, với cố Nghệ thuật - Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế, tài hoa - Ngơn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm; câu văn giàu nhạc điệu, uyển chuyển - So sánh, nhân hóa độc đáo, liên tưởng bất ngờ, thú vị - Kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp kể tả ...Tiết 49: Đọc văn AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SƠNG ? (Trích) Hồng Phủ Ngọc Tường Tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường I Tìm hiểu chung Tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sơng ? Đoạn trích Ai đặt tên cho dòng sơng ? TÁC... súc tích, mê đắm tài hoa 2 Tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sơng ? a Hoàn cảnh sáng tác - Viết Huế, tháng 1-1981, đăng báo văn nghệ, đưa vào tập kí Ai đặt tên cho dòng sơng ? (1986) - Là bút kí xuất... lại điều mắt thấy tai nghe sống nhận xét, cảm xúc người viết Bút kí thường nói người thật, việc thật suy nghĩ, bình luận chân thực người viết 3 Đoạn trích Ai đặt tên cho dòng sơng” a Xuất xứ

Ngày đăng: 12/12/2017, 13:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 3. Đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông”

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • SÔNG HƯƠNG GIỮA LÒNG THÀNH PHỐ HUẾ

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan