1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 11. Phong cách văn học

16 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Tuần 11. Phong cách văn học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Trang 1

12 NÂNG CAO TiẾT 43

Trang 2

a-Phong cỏch văn học:

-Chỉ tớnh độc đỏo cú ý nghĩa thẩm mỹ của một hiện tượng văn học.

-Phạm vi hiện tượng văn học -> rộng +Nhiều cỏch núi : (sgk)

+Mối quan hệ: qua lại.

Ví dụ: Thơ tự do (Phong cách văn học

thời đại)

Thơ tự do của Xuõn Quỳnh, của Nguyễn

Khoa Điềm( phong cỏch nghệ thuật của nhà thơ) => Cú ảnh h ởng qua lại.

Trang 3

-PCVH được tạo nờn nhờ sự thống nhất

mang tớnh ổn định của tất cả cỏc yếu tố cấu

thành hiện tượng văn học.

Ví dụ: Nói đến phong cách văn học

1945-1975, thì phải thấy nó đ ợc cấu

thành từ :

+Hệ thống hình t ợng: “con ng ời tập thể(hoặc đại diện cho tập thể)”(Tõy Tiến) +Ph ơng thức biểu hiện cụ thể ở đây là: khuynh h ớng sử thi và cảm hứng lãng

Trang 4

b- phong cách nghệ thuật của nhà văn:

-Nhà văn phải :

+ Có tài nghệ độc đáo trong diễn đạt in đậm dấu ấn cá nhân chủ thể sáng tạo

Ví dụ: Phong cách nghệ thuật của 1 số tác giả:

+Tố Hữu -> trữ tình chính trị.

+Chế Lan Viên ->Nhà thơ trí tuệ.

+Vũ trọng Phụng.

->vua phóng sự

Trang 5

+Có nhiều sáng tác hợp thành một thể thống nhất và độc đáo, không thể

trộn lẫn.

Ví dụ : Xuân Diệu

-> nhiều thơ tình lãng mạn , thường là không với tới, là một khao khát.

Trang 6

+Có cá tính sáng tạo độc đáo và chịu ảnh hưởng sâu sắc các phong cách văn học

Ví dụ: Nguyễn Bính

->Chân quê (riêng của NB)

Sử dụng nhuần nhuyễn , trữ tình thơ lục bát (phong cách văn học dân tộc)

=> Kết hợp giữa chung, riêng.

Trang 7

+Có ”chân dung tinh thần riêng”

nhưng không mâu thuẫn với bản

chất của pcvh (phong phú, đa dạng).

Ví dụ: Nguyễn Tuân

Trước -> sở trường truyện ngắn

Về sau- >được mệnh danh ”vua tùy bút”.

Trang 8

-Có hiện tượng đa phong cách ở nhà văn

Ví dụ: Hồ Chí Minh ( xem sgk).

+Thơ tuyên truyền-> dân dã.

+Thơ chữ Hán-> cổ điển.

+Truyện và kí -> hiện đại.

Trang 9

2-Những biểu hiện của phong cách văn học:

-Cái nhìn, cách cảm thụ giàu tính khám phá nghệ thuật đối với cuộc đời.

+Bà Huyện Thanh Quan->nhẹ nhàng,

ưu tư.

+Bà Hồ Xuân Hương-> gay gắt, chán chường.

Trang 10

-Giọng điệu riêng , gắn liền với cảm hứng sáng tác.

Ví dụ: Tố Hữu

- Giọng thủ thỉ, tâm tình, ngọt ngào, tha thiết.

Trang 11

-Nét riêng trong sự lựa chọn, xử lí đề tài, xác định chủ đề, xác định mục đích

miêu tả.

Ví dụ: dòng văn học HTPP 30-45.

+Đề tài-> nông dân.

+Chủ đề->kiếp con người.

+Mục đích miêu tả: Phê phán cái xấu xa của ách thống trị TDPK.

Trang 12

-Tính thống nhất, ổn định trong cách sử

dụng các phương thức và phương tiện nghệ thuật

Ví dụ:

+Phương tiện nghệ thuật: kết cấu bế tắc là cái rất riêng của VH HTPP 30-45 +Phương thức biểu đạt: Chất trữ tình, chính luận trong ” Đất Nước” của NKĐ.

Trang 13

Luyện tập:

1) Bài tập 2:

- Nét chung:

+Đều quan tâm thể hiện cái tôi cá nhân.

+Đều nhạy cảm với những gì buồn đau, mất mát.

+Đều thích dùng ẩn dụ có

tính chất cá biệt để biểu thị

những tâm trạng cũng có tính cá biệt.

Trang 14

2) Bài tập 3: Phong cách nghệ thuật

của Thạch Lam và Vũ Trọng Phụng

- Thạch Lam có phong cách

nghiêng về trữ tình, đi sâu miêu tả những trạng thái tâm hồn, những cảm giác tinh tế của nhân vật

- Vũ Trọng Phụng hết sức nhạy

cảm với những sự giả dối bao trùm

đời sống xã hội và đã vach ra chân

t ớng của các sự kiện, các hạng ng ời một cách sắc sảo

Trang 15

3) Bài tập 4:

Phong cách nghệ thuật của Tố Hữu

và Chế Lan Viên qua các bài thơ Việt

Bắc và Tiếng hát con tàu:

-Tố Hữu thích dùng những hình

thức dân tộc, đại chúng (thể thơ, ngôn ngữ, hình ảnh )để biểu đạt những

vấn đề lớn của dân tộc, của thời đại.

- Chế Lan Viên thích một lối thơ

đậm tính trí tuệ, với cấu trúc hình

ảnh-ý nghĩa tân kì, độc đáo, nhiều

Trang 16

Tiết học kết thúc

Ngày đăng: 12/12/2017, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w