ĐỀ THI VÀO LỚP 10 DAKLAK TỪ 2004 2011 CÓ ĐÁP ÁN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
Trang 1A E
D
O H
K P
Q
KỲ THI VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BUÔNMATHUỘT
Năm học 2004-2005 26-6-2005
Môn : Toán ( 150 phút không kể thời gian giao đề )
Bài 1( 3 điểm )
Cho hệ phương trình :
= +
=
− 5 3
2
my x
y mx
1) Giải hệ phương trình với m = 1
2) Với giá trị nào của m hệ có nghiệm thoả mãn : x + y =
3
1
2 +
m
3) Tìm các gía trị nguyên của m để hệ có nghiệm x > 0 và y < 0
Bài 2( 2,5 điểm )
Cho biểu thức : M =
x
x
x+ 2
1
) 1 ( 3
− +
−
+
x x
x x
1) Rút gọn M
2) Tìm x để M = 0
3) Tìm giá trị của x để M đạt giá trị lớn nhất
Bài 3 ( 3,5 điểm )
Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC nội tiếp trong đường tròn ( O ) Trên cung nhỏ AC lấy một điểm E sao cho C BˆE= A CˆB
1) Chứng minh : AE // BC
2) Kẻ đường cao AK ( K ∈ BC ) kéo dài AK cắt ( O ) tại D Chứng minh :
a) Ba điểm E; O ; D thẳng hàng
b) O AˆD= A BˆC−A CˆB
3) Gọi H là trực tâm tam giác ABC; giả sử AH = BC Tính B ˆ A C
Bài 4( 1 điểm ) Cho đa thức : P(x) = x4 + 4x3 -2x2 - 12x + 1
1) Phân tích P (x) thành nhân tử
2) Gọi x1, x2, x3, x4 là nghiệm của P (x)= 0 Tính tổng sau :
4
2 4 2
2 3
2 3 2
2
2 2 2 2 1
2 1
) 1 (
1 2 ) 1 (
1 2 ) 1 (
1 2 1
1 2
−
+ +
−
+ +
−
+ +
−
+
x
x x
x x
x x
x
HƯỚNG DẪN
Bài 1: 2) m = 2
7 3)
m Z
m m
∈
− 〈 〈
− + = − − = − − ÷ + ≤
Bài 3: 3) CH cắt AB tại P BH cắt AC tại Q
∆APH = ∆CPB⇒ ∆APQ vuong can tai A⇒BAC 45· = °
Bài 4:
(x)
2
( )
x ( 2 3 2 2)( 2 3 2 2)
Dat t x x
KỲ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BUÔNMATHUỘT
Trang 2NĂM HỌC 2005-2006 26-6-2006
Môn toán :Thời gian 150 phút ( không kể thời gian giao đề )
Bài 1: ( 3 điểm ) Cho biểu thức :
−
−
+ +
−
−
+
=
n m
n m m n m
n n
n m
m m
m n
n m
n
P
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P biết m và n là hai nghiệm của phương trình : x2- 7x+ 4 = 0
c) Chứng minh :
n m
P < +
1 1
Bài 2 : ( 2,5 điểm)
a) Giải hệ phương trình:
= +
=
−
4 2 3
3 2 2
y x
y x
2 4
3 70
17
1 28
11
1 4
5
1
2 2
−
− + +
+ + +
+ +
x
Bài 3 : ( 3,5 điểm )
Cho tam giác ABC không cân có ba góc nhọn M là trung điểm BC, AD là đưòng cao Gọi E và F lần lượt
là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C xuống đường kính AA’ của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC a) Chứng minh : E DˆC =B AˆE
b) Chứng minh : DE vuông góc với AC và MN là đường trung trực của DE, với N là trung điểm của AB c) Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF
Bài 4 : ( 1 điểm )
Chứng minh rằng nếu a , b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác thì phương trình:
2 2
2
+
−
+ +
b
c x b
a b
c
Hướng dẫn
0
m
n
>
> + ⇒ > + ⇒ <
+
Bài 2:
1 2
2
4 ( )
x loai
=
⇔ + + = ⇔ = −
Bài 3: b) ….ND = NE ( N là tâm đường tròn ngoại tiếp AEOB )
Vậy tam giác NDE cân tại N có MN là đường cao Nên MN là trung trực của DE
c) Gọi P là trung điểm của AC Tứ giác ADFC nội tiếp đường tròn tâm P
………PM là trung trực DF M là giao điểm của hai đường trung trực của tam giác DEF Hay M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF
Bài 4:
∆ = + ÷ ÷− − ÷
4
b c a b c a b c a b c a
b
0
⇒ ∆ < ⇒ Phương trình vô nghiệm
KỲ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BUÔNMATHUỘT
Trang 3NĂM HỌC 2006-2007 26-6-2007
Môn toán :Thời gian 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
Bài 1( 3 điểm )
Cho biểu thức: P =
) 2 ( 2
2 4 2 2
4 2
−
− + + +
−
− +
x
x x
x
1) Rút gọn P
2) Tìm x để P =
3 1
Bài 2( 2,5 điểm )
1) Cho phương trình : x2 + 2mx + 4 = 0 ( m : tham số )
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn:
2
2
1 2 2
2
+
x
x x
x
2) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: A = x4 + 2007x2 + 2006x + 2007
Bài 3: ( 3,5 điểm )
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB <AC ) nội tiếp trong đường tròn ( O ); H là giao điểm của các đường cao BE và CF
1) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp được trong một đường tròn
2) Từ A kẻ đường thẳng song song với E F và cắt đường thẳng BC tại P Chứng minh PA là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại A
3) Gọi I là trung điểm của BC Chứng minh AH = 2 IO
Bài 4( 1 điểm)
Cho a≥0,b≥0,c≥0 và thoả mãn : a + 2b + 3c = 1
Chứng minh rằng ít nhất một trong hai phương trình sau có nghiệm :
4x2 – 4 ( 2a + 1 )x + 4a2 + 192 abc + 1 = 0
4x2 – 4 ( 2b+ 1 )x + 4b2 + 96 abc + 1 = 0
HƯỚNG DẪN
Bài 1:
P
x
=
x Neu x thi P Neu x thi P
−
2
2 ( )
x nhan
x loai
=
≥ = − < < = Vay khi x=11 thì P=1/3
Bài 2:
1 2
2 2
m
+ = −
2) A x= 4+2007x2+2007x x− +2007=x x( 3− +1) 2007(x2 + + =x 1) (x2+ +x 1)(x2− +x 2007)
Bài 3:
3) Chứng minh BHCK là HBH , Suy ra: I;H;K thẳng hàng, OI là đường TB của tam giác AHK
Suy ra AH = 2OI
Trang 4KỲ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT-TH CAO NGUYÊN BUÔNMATHUỘT NĂM HỌC 2006-2007 26-6-2007
Môn toán :Thời gian 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
−
−
−
−
+
−
−
+
1 4
: 25
5 5 5 5
4
x
x x
x x
x x
x
a) Rút gọn Q b) Tìm x để Q
3
1
−
≤ c) Tìm giá trị bé nhất của Q ?
Bài 2: Cho phương trình : x2 + 2 ( m-1)x + m2 – 4 = 0
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 Tìm hệ thức giữa x1 ; x2 độc lập với m c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x = 0; x = 6
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, với đường cao AH Vẽ các đường cao HP, HQ của tam giác ABH và
ACH Gọi I, J là trung điểm của BH và CH; O là giao điểm của AH và PQ
a) Chứng minh rằng tứ giác IPOH nội tiếp được đường tròn
b) Tính diện tích tứ giác IJQP theo a , biết rằng AB = 2a và góc B A ˆH =30°
c) Gọi (d) là đường thẳng bất kỳ đi qua A Các tia HP, HQ cẳt (d) tại M, N Chứng minh rằng BM // CN
Bài 4: Chứng minh rằng :
2 2
2 2 2
2 2
2 1 2 2
1 2006
1 1
1 2006
1 2005
1 1
1
4
1 3
1 1
1 3
1 2
1
1
1
+ +
+ +
+ + + + + + + +
=
Hướng dẫn :
Bài 1: a) 5
5
Q
x
−
=
x
x
≤ ≤
≠
Bài 2:
a) PT có hai nghiệm trái dấu khi P m= 2− < ⇔ − < <4 0 2 m 2
b) Hệ thức 2
(x +x ) −4(x +x ) 4− x x −12 độc lập với m c) Khi m = 2 thì phương trình có hai nghiệm x = 0; x = 6
Bài 3:
IJQP
PI QJ PQ a a a
c) BPH HQC va MAP AQN MP BPM NQC MNC BMA· · 180 BM CN//
QC
Bài 4:
2
2
0
k N
k k
Q voi
k
∈
+ +
+ + + = = + ∈ >
∈
KỲ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BUÔNMATHUỘT
Trang 5A B
C
D Q
P
O
M
F
K
NĂM HỌC 2007-2008 26-6-2008
Môn toán :Thời gian 150 phút ( không kể thời gian giao đề )
Bài 1 (2,5 điểm )
1) Giải phương trình :
2
1 2
1 2
2
= +
−
2) Cho phương trình : x2 – 2 ( m – 1 )x + 2m – 4 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = 3
b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
Bài 2 ( 1,5 điểm )
Cho biểu thức : A =
1 2
1 :
1
1
+ +
+
−
−
a a
a a a
1) Rút gọn biểu thức A 2) Tìm tất cả các giá trị của a để A = 2
Bài 3: ( 1,5 điểm )
Hai máy cày cùng làm việc trong 5 giờ thì cày xong 1/18 cánh đồng Nếu máy thứ nhất làm việc trong 6 giờ và máy thứ hai làm việc trong 10 giờ thì hai máy cày được 10 % cánh đồng Hỏi mỗi máy cày làm việc riêng thì cày xong cánh đồng trong mấy giờ ?
Bài 4: ( 3,5 điểm )
Cho đường tròn ( O ; R ) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau
Lấy điểm E trên đoạn AO sao cho OE = AO
3
2 , đường thẳng CE cắt đường tròn tâm O đã cho tại M
1) Chứng minh tứ giác OEMD nội tiếp được trong một đường tròn Tính bán kính đường tròn đó theo R
2) Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MD Chứng minh AM vuông góc với DF
3) Qua M kẻ đường thẳng song song với AD cắt các đường thẳng OA và OD lần lượt tại P và Q Chứng minh : MP2 + MQ2 = 2R2
Bài 5: ( 1 điểm )
Chứng minh :
1
4016 1
1004 1
3012
2 3 4 5 3
4 3
Hướng dẫn :
Bài 1: 1) x1 = 0 hoặc x2 = - 6 2) a) x1= +2 2 hoac x2 = −2 2
b) ' ( )2
m
∆ = − + >
1 1
a a
a a
>
Bài 3: Thời gian máy thứ nhất cày xong cánh đồng nếu cày riêng: 360 giờ
Thời gian máy thứ hai cày xong cánh đồng nếu cày riêng: 120 giờ
Bài 4: 1) 13
4
R
IE=
2) ·BMD= °45 ∆DMF vuông cân tại M ⇒BMD MDF· =· ⇒MB DF// ⇒AM ⊥DF
2
Bài 5:
2008
KỲ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT-TH CAO NGUYÊN BUÔNMATHUỘT
Trang 6A B
C E
F H
O T
NĂM HỌC 2007-2008 26-6-2008
Môn toán :Thời gian 150 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu 1: ( 3 điểm ) Cho biểu thức :
x
x x x
x x
x A
−
− +
− + + +
+ + +
− +
− +
=
8
11 1 5 3
1
1 1 3
1
2 1
a) Rút gọn A b) Tìm x để A≥ 2 c) Tìm x∈Z để A∈Z
Câu 2: ( 3 điểm ) Cho phương trình : x2 – 2 ( m + 2 )x + 4m + 13 = 0 ( m là tham số )
a) Tìm m để phương trình có nghiệm Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm của phương trình không phụ thuộc vào tham số m
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thoả mãn : x1−x2 =2
Câu 3: ( 3điểm ) Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R; C là một điểm di động trên đường tròn ( C
khác A và B ) Qua A, B, C lần lượt vẽ các tiếp tuyến d1, d2, d3 với đường tròn tâm O Đường thẳng d3 lần lượt cắt d1 , d2 ở E và F
a) Tính E OˆF và AE.BF
b) Tìm vị trí điểm C trên đường tròn để EF có độ dài ngắn nhất
c) Cho BE cắt AF tại H Chứng minh CH là đường cao của ∆ ABC
Câu 4: ( 1 điểm ) Tìm số tự nhiên n để n + 3 và n + 2010 là hai số chính phương.
Hướng dẫn
8
1 3
x x
x x
≥ −
+ +
c) voi x∈{0;3;15; 24;48} thi A Z∈
Câu 2: a) Phương trình có nghiệm khi 3
3
m m
≥
≤ −
Hệ thức 2(x1 + x2 ) – x1x2 + 5 không phụ thuộc vào m
b) Khi m= ± 10 thì PT ( 1 ) có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn: x1−x2 =2
Câu 3:
a) ·EOF = °90 , AB EF =R2
b) EF ngắn nhất khi C là điểm chính giữa của cung AB ( hay OC⊥ AB )
c) OE BT OE là đường TB của tam giác ABT Suy ra EA=ET//
Cm CH // FB ( Định lí Ta let đảo)
Mà FB⊥AB gth( ) ⇒CH ⊥AB Hay CH là đường cao của tam giác ABC
Câu 4:
Khi n = 11446 thì n + 3 và n + 2010 là hai số chính phương
Trang 7A O B
C D
KỲ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BUÔNMATHUỘT
NĂM HỌC 2008-2009 26-6-2009
Môn toán :Thời gian 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
Bài 1: ( 2 điểm ) Giải phương trình và hệ phương trình sau:
1) 5x2 – 6x – 8 = 0 2)
=
−
= + 15 3 2
9 2 5
y x
y x
Bài 2: ( 2 điểm)
1) Rút gọn biểu thức : A = ( )2 ( )2
2 3 2
2) Cho biểu thức : B = ( )( )
−
−
−
−
− +
−
+
−
−
+
1
1 1 : 3 1
1 3 3
1 1
2
x x
x
x x
x x
x
a) Rút gọn biểu thức B b) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức B nhận giá trị nguyên
Bài 3: ( 1,5 điểm )
Một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 8 m, Nếu tăng một cạnh của tam giác vuông lên 2 lần và giảm cạnh góc vuông còn lại xuống 3 lần thì được một tam giác vuông mới có diện tích là 51 m2 Tính độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông ban đầu
Bài 4 ( 3,5 điểm )
Cho tam giác vuông cân ABD ( DA=DB) nội tiếp trong đường tròn ( O ) Dựng hình bình hành ABCD; gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ D đến AC, K là giao điểm của AC với đường tròn ( O ) Chứng minh rằng: 1) HBCD là một tứ giác nội tiếp 2) D OˆK = 2B DˆH 3) CK.CA = 2BD2
Bài 5: ( 1 điểm ) Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình : x2 + 2 (m+1)x + 2m2 + 9m + 7 = 0 ( m: tham số) Chứng minh rằng : 1 2
1 2
18 2
x x
x x
Hướng dẫn:
Bài 2: 1) A = 4
2
x
− b) Khi x∈{0;16} thì B nhận giá trị nguyên
Bài 3: Độ dài một cạnh góc vuông là 9 m Độ dài cạnh kia là 17 m
Bài 4:
2) ·DOK =2CAD· mà ·CAD ACB ACB BDH=· · =·
Suy ra : D OˆK = 2B DˆH
3) Chứng minh CK>CA=CD2 mà CD2 = 2BD2 Suy ra : CK.CA = 2BD2
Bài 5:
Phương trình ( 1) có nghiệm khi : 6− ≤ ≤ −m 1
Theo hệ thức Vi et : 1 2 2
1 2
+ = − +
Suy ra : 1 2
1 2
18 0 2
x x
x x
Nên 1 2
1 2
18 2
x x
x x
KỲ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT-TH CAO NGUYÊN BUÔNMATHUỘT
NĂM HỌC 2008-2009 26-6-2009
Trang 8O
H
D E
K
Môn toán :Thời gian 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu 1: ( 1điểm ) Giải hệ phương trình và phương trình sau:
a)
−
= +
= +
4 3 5
1 2 3
y x
y x
b) 10x4 +9x2 −1=0
Câu 2: ( 3 điểm ) Cho hàm số y = - x2 có đồ thị ( P ) và hàm số y = 2x + m có đồ thị ( d )
a) Khi m=1 Vẽ đồ thị ( P ) và ( d ) trên cùng một hệ trục toạ độ
b) Tìm toạ độ giao điểm của của ( P ) và ( d ) bằng đồ thị và phép toán khi m = 1
c) Tìm các giá trị của m để ( P ) và ( d ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A ( xA ; yA ) và B ( xB ; yB ) sao cho 2 2
6
A B
x + x =
+
+ + +
xy
y y x x x y P
Câu 4: ( 4 điểm ) Cho tam giác ABC ( AB < AC ) có 3 góc nhọn Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC cắt
các cạnh AB, AC theo thứ tự E và D
a) Chứng minh AD.AC = AE.AB
b) Gọi H là giao điểm của BD và CE, gọi K là giao điểm của AH và BC Chứng minh AH ⊥ BC
c) Từ A kẻ các tiếp tuyến AM, AN đến đường tròn ( O ) với M, N là các tiếp điểm Cminh: A NˆM = A KˆN d) Chứng minh 3 điểm M; H ; N thẳng hàng
Câu 5: ( 1 điẻm ) Cho x,y > 0 và x + y ≤ 1 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
xy y
x
A 2 1 2 + 1
+
=
Hướng dẫn
Câu 1:
a) 11
17
x
y
= −
=
10 10
x= ± Câu 2:
b) Đường thẳng ( d ) tiếp xúc với Parabol ( P ) tại A ( -1; -1)
c) '
∆ > ⇔ <
Lập hệ thức Vi et và thay vào PT: 2 2
6
A B
x + x =
1 2
2
1
3
m
m
= −
( Thỏa mãn ĐK )
Câu 3 P= x+ y voi x>0;y>0
Câu 4:
a) ADB∆ : ∆AEC⇒ đpcm
b) H là trực tâm của tam giác ABC ⇒ AH ⊥BC tại K
c) ANM =·AOM AKN· = ·AON AOM· = ·AON ⇒·ANM = ·AKN
d) Chứng minh ·ANH =·ANM Vậy trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia NA , hai tia NH và NM cùng tạo vơi
NA hai góc bằng nhau Nên tia NH và NM phải trùng nhau Suy ra M; H; N thẳng hàng
Câu 5:
4
1
2
A
A khi x y
KỲ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT-TH CAO NGUYÊN BUÔNMATHUỘT
NĂM HỌC 2010-2011 Ngày 16-6-2010
Trang 9A O B M
N
I
Q x
C 2R
x
Môn toán :Thời gian 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu 1: ( 2điểm)
1
M
xy
= − + + ÷ ÷ + − ÷
a) Tìm điều kiện xác định của M và rút gọn biểu thức M
b) Tìm giá trị của M với x= +3 2 2
Câu 2: ( 2 điểm ) Cho phương trình x2−2m x +2m− =1 0 ( )1
a) Giải phương trình (1) khi m = 2
b) Tìm m để phương ( 1 ) có 4 nghiệm phân biệt
Câu 3: ( 1 điểm ) Cho hệ phương trình 1
mx y
x y
− =
+ =
Tìm m nguyên để hệ có nghiệm x; y là những số nguyên
Câu 4: ( 1 điểm ) Giải phương trình x2+2x− =3 x+5
Câu 5: ( 3 điểm) Cho đường tròn ( O ) đường kính AB = 2R và C là một điểm thuộc đường tròn (
;
C≠ A C ≠B ) Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C Kẻ tia Ax tiếp xúc với đường tròn ( O ) Gọi M
là điểm chính giữa cung nhỏ AC Tia BC cắt Ax tại Q Tia AM cắt BC tại N Gọi I là giao điểm AC và BM a) Chứng minh rằng tứ giác MNCI nội tiếp
b) Chứng minh rằng BAN∆ và ∆MCN cân
c) Khi MB = MQ , tính BC theo R
Câu 6: ( 1 điểm ) Cho x, y > 0 và x2 + y = 1
Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức: T x4 14 y2 12
= + + +
Hướng dẫn
Câu 1: a) DKXD: x 0 2
x M
x
≥
2
x= + thi M = Câu 2: a) Khi m = 2 ta có x1 = 1 ; x2 = 3
b) Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt khi:
1 2 1
m m
>
≠
Câu 3: Với m∈{0; 1; 2; 3− − } thì HPT có nghiệm ( x;y) là những số nguyên
Câu 4: PT có hai nghiệm là : 1 17 1 ; 2 13 3
x = − x = − + Câu 5: b) cm MNC MAB ma MAB MCN· =· · = · ⇒MNC MCN· =· ⇒dpcm
1
2
5 1
+ − = ⇔ = − − <
KỲ THI VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BUÔNMATHUỘT
NĂM HỌC 2010-2011 Ngày 20 -6-2010
Trang 10M
P
D
I
C
Môn :Toán ( 150 phút không kể thời gian giao đề )
Bài 1: ( 2 điểm )
1) Giải phương trình : 2 2
2x + 3x x= +2 3x
2) Xác định a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A (2; 8 ) và B ( 3; 2 )
Bài 2: ( 2 điểm )
1) Rút gọn biểu thức : 2
2.( 2 2) ( 2 1)
1
x
x
= − − ÷ + + − ÷÷ với x≥0,x≠1 a) Rút gọn biểu thức B
b) Tìm giá trị của x để biểu thức B = 5
Bài 3: ( 1,5 điểm )
Cho phương trình : 2 ( ) 2 1
2
x − m+ x m+ + = ( m là tham số) 1) Với giá trị nào của m thì phương trình ( 1) có hai nghiệm phân biệt ?
2) Với giá trị nào của m thì phương trình ( 1 ) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho biểu thức
M = ( x1 -1 ).( x2 -1 ) đạt giá trị nhỏ nhất ?
Bài 4: ( 3,5 điểm )
Cho nửa đường tròn có tâm O và đường kính AB Gọi M là điểm chính giữa của cung AB, P là điểm thuộc cung MB ( P không trùng với M và B ); đường thẳng AP cắt đường thẳng OM tại C; đường thẳng OM cắt đường thẳng BP tại D
1) Chứng minh OBPC là một tứ giác nội tiếp
2) Chứng minh hai tam giác BDO và CAO đồng dạng
3) Tiếp tuyến của nửa đường tròn ở P cắt CD tại I Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng CD
Bài 5: ( 1 điểm ) Chứng minh rằng phương trình : ( a4 – b4 )x2 – 2 ( a6 – ab5 )x + a8 – a2b6 = 0 luôn luôn có nghiệm với mọi a, b
Hướng dẫn
Bài 1: 1) 1
2
0 3
x x
=
=
6 20
a b
= −
=
thì đường thẳng y = ax + b đi qua A và B Bài 2: 1) A = 5
2) a) B x= − x+2 voi x≥0; x≠1
b) Khi 7 13 5
2
x= + thi B=
Bài 3: a) m > 1/4
b) GTNN của M là -1/2 khi m = 1
Bài 4: 3) Tam giác ICP cân tại I, Suy ra : IP = IC ( 1 )
Tam giác IDP cân tại I, Suy ra : IP = ID ( 2 ) Nên IC = ID
Bài 5:
' ( 3 3 4 4)2
0
a b a b
∆ = − ≥ với mọi a,b Chứng tỏ phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi a, b