1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Địa Lí lớp 8 - Đào Thị Huyền-SP ĐỊA K39CLC dli8.bai16

8 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 27,02 KB

Nội dung

Kiến thức - Học sinh cần hiểu được đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế các nước ĐNA.. - Đặc điểm nền kinh tế các nước ĐNA do sự thay đổi trong định hướng

Trang 1

Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á

I Mục tiêu bài giảng

1 Kiến thức

- Học sinh cần hiểu được đặc điểm về tốc độ phát triển và

sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế các nước ĐNA Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nhiều nước Công nghiệp là ngành quan trọng ở một số nước Tốc độ phát triển của nền kinh

tế khá nhanh song chưa vững chắc

- Đặc điểm nền kinh tế các nước ĐNA do sự thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế, nông nghiệp vẫn là ngành chiếm tỉ trọng cao Hiện nay nền kinh tế các nước ĐNA dễ bị tác động ảnh hưởng từ bên ngoài, phát triển chưa chú trọng đến bảo vệ môi trường

2. Kỹ năng

- Phân tích lược đồ, số liệu trên bản thống kê để nhận biết được sự tăng trưởng trong nền kinh tế các nước ĐNA

II. Trọng tâm kiến thức

- Nhận biết: theo nội dung kiến thức mục tiêu bài

- Hiểu: nhờ có sự trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế do ngành công nghiệp vẫn đóng góp tỉ lệ đáng kể trong tổng sản phẩm trong nước, do nền kinh tế dễ bị tác động bên ngoài, nền sản xuất chưa chú ý đến bảo vệ môi trường

III. Phương tiện dạy học

- Bản đồ các ĐNA hoặc bản đồ Châu Á

- Lược đồ kinh tế các nước ĐNA

- Tư liệu, tranh ở về các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp của các nước ĐNA

IV. Tiến trình trên lớp

1. Kiểm tra bài cũ

Trang 2

- Dân cư khu vực Đông Nam Á có đặc điểm gì? Ảnh hưởng của dân cư đến sự phát triển kinh tế các nước ĐNA như thế nào?

- Cho biết những nét tương đồng và những nét riêng biệt về dân cư, xã hội các nước trong khu vực Đông Nam Á? Vì sao lại có những sự giống và khác nhau đó?

2. Giảng bài mới

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Cả lớp

CH: Dựa vào kiến thức đã học cho biết thực trạng

chung của nền kinh té – xã hội các nước ĐNA khi

còn là thuộc địa của các nước đế quốc, thực dân ?

( nghèo, chậm phát triển…) – B.Hồng –

GV: diễn giải chốt ý

• Nửa đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông

Nam Á đều là thuộc địa, nền kinh tế lạc hậu

và tập trung vào việc sản xuất lương thực

Các nước còn phải trồng các loại cây hương

liệu, cây công nghiệp và phát triển công

nghiệp khai khoáng để cung cấp nguyên liệu

cho các nước đế quốc

GV: Chuyển ý: Khi chiến tranh thế giới thứ hai kết

thúc, VN, Lào, Campuchia tiếp tục đấu tranh

giàng độc lập dân tộc,

( đến năm 1975 mới kết thúc) Các nước khác

trong khu vực đều có điều kiện phát triển kinh tế

CH: Dựa vào nội dung SGK, kết hợp hiểu biết hãy

cho biết: các nước ĐNA có những thuận lợi gì cho

sự tăng trưởng kinh tế? – B.Trang -

( - Điều kiện tự nhiên: tài nguyên, khoáng sản…

1. Nền kinh tế của các nước ĐNÁ phát triển khá nhanh song chưa vững chắc

Trang 3

nông phẩm vùng nhiệt đới đa dạng và phong

phú…

-Điều kiện xã hội:

+ Khu vực đông dân, nguồn lao động dồi dào, trẻ,

năng đông , sáng tạo… thị trường tiêu thụ lớn

+ Thu hút vốn đầu tư và công nghệ nước ngoài để

phát triển đất nước )

 Kết luận

Hoạt động 2: theo nhóm ( GV chia lớp ra làm 3

nhóm )

CH: Dựa vào bảng 16.1 cho biết tình hình tăng

trưởng kinh tế của các nước trong giai đoạn:

-Nhóm 1: GĐ 1990 – 1996

- đại diện

nhóm-+ Nước nào có mức tăng đều? tăng bao nhiêu?

( Malaixia ( 1,0% ), Philippin ( 2,8% ), Việt Nam (

42%, là nước có mức tăng trưởng cao nhất trong

GĐ này )

+ Nước nào tăng không đều? giảm bao nhiêu?

(Indonexia ( giảm 1,2%), Thái Lan ( giảm 5,3%),

Xingapo ( giảm 1,3%)

-Nhóm 2: Trong GĐ 1998

- đại diện

nhóm-+ Nước nào kinh tế phát triển kém năm trước?

(Indonexia, Malaixia, Philippin, Thái Lan- tốc độ

tăng trưởng kinh tế âm)

+ Nướn nào có mức tăng giảm không lớn?

(Việt Nam, Xingapo)

=> Nhìn chung nền kinh tế các nước ĐNA năm

1998 đều có tốc độ tăng trưởng kinh tế âm vì

trong năm 1998 đang diễn ra tình trạng khủng

-ĐNÁ là khu vực có điều kiện tự nhiên và điều kiện

xã hội thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế

+ ĐK tự nhiên:

+ ĐK xã hội:

Trang 4

hoảng tài chính tất cả các nước trong khu vực

ĐNA đều bị ảnh hưởng

-Nhóm 3: GĐ 1999 – 2000

- đại diện

nhóm-+Những nước nào đạt mức tăng <6%?

( Indonêia, Philippin, Thái Lan)

+ Những nước nào đạt mức tăng >6%? (Malaixia,

Việt Nam, Xingapo)

 Trong giai đoạn này là diễn ra cuộc cách

mạng KHKT

+ So sánh với mức tăng trưởng bình quân của thế

giới (lấy số liệu năm 1990)

-

b.Thảo-GV cho HS đưa ra kết quả, các nhóm khác nhận

xét và bổ sung GV kết luận

? Tại sao trong gđ 1997 – 1998 mức tăng trưởng

kinh tế của các nước ĐNA lại giảm?

b.dung-GV : TL ( bổ sung) – Nguyên nhân cơ bản là do

vào năm 1997 – 1998 xảy ra cuộc khủng hoảng

tài chính làm ảnh hưởng tới hầu hết nền kinh tế

các nước ĐNA, áp lực do nợ nước ngoài lớn,

- Nêu ra ví dụ một số nước ở ĐNA chịu ảnh hưởng nặng nề do cuộc khủng hoảng mang lại

( Thái Lan nợ nước ngoài 62 tỉ USD

-Nền kinh tế Việt Nam ít bị ảnh hưởng do thời kì

đó chưa có nhiều mối quan hệ với nước ngoài

=> GV kl

Chuyển ý: - Các nước ĐNA có mức tăng trưởng

kinh tế cao nhưng chưa vững chắc ( ví dụ : ) và

nền kinh tế được coi là phát triển vững chắc, ổn

định phải đi đôi với với việc bảo vệ nguồn tài

nguyên và môi trường để cung cấp điều kiện sống

cho thế hệ sau

-Trong thời gian qua ĐNÁ đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao Điển hình như Xingapo, Malaixia

- Kinh tế khu vực phát triển chưa vững chắc dễ

bị tác động từ bên ngoài

- Môi trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế

Trang 5

-Hiện nay các nước ĐNA đang phát triển theo

hướng công nghiệp hóa

- Dẫn dắt : Để thấy được rõ ràng sự

thay đổi kinh tế của các nước ĐNA chúng ta hay sang phần 2, quan sát bảng 16.2 SGK các e có nhận xét gì

về tỉ trọng của các ngành kinh tế của một số nước trong khu vực

Hoạt động 3: Theo nhóm

CH: Dựa vào bảng 16.2 cho biết tỉ trọng của các

ngành trong tổng sản phẩm trong nước của từng

quốc gia tăng, giảm như thế nào?

-b.Tín-Hoạt động theo nhóm: mỗi nhóm tính tỉ trọng các

ngành của mỗi quốc gia

GV: Lập bảng yêu cầu học sinh điền kết quả tính

vào bảng

Tỉ

trọng

Campuchia Lào Philippin Thái

Lan

NN ↓ 18,5% ↓ 8,3% ↓ 9,1% ↓ 12,7%

CN ↑ 9,3% ↑ 8,3% ↓ 7,7% ↑ 11,3%

DV ↑ 9,2% Không

tăng, không giảm

↑ 16,8% ↑ 1,4%

CH: Qua bảng so sánh số liệu các khu vực kinh tế

của 4 nước trong các năm 1980 và 2000 hãy cho

nhận xét sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các

quốc gia.-

b.Hồng-CH: Dựa vào hình 16.1 và kiến thức đã học, em

2. Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi.

-Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia có sự thay đổi rõ rệt, phản ánh quá trình công nghiệp hóa các nước: phần đóng góp của nông nghiệp vào

Trang 6

-Nhận xét sự phân bố cây lương thực, cây công

nghiệp?

-Nhận xét sự phân bố của các ngành công nghiệp

luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, thực phẩm ?

GV: gọi HS đại diện nhóm trình bày kết quả, HS

bổ sung, GV xác định lại kiến thức.=> KL

Ngàng Phân bố Điều kiện phát

triển

NN + Cây lương

thực:

+ Cây công nghiệp:

-KH nóng, ẩm, nguồn nước dồi dào -Đất đai phù sa màu mỡ, canh tác lâu năm, kĩ thuật cao

CN + CN luyện

kim:

+ CN chế tạo máy:

+ CN hóa chất:

+ CN hóa chất:

+ CN thực phẩm:

-CH: Qua bảng trên các em có nhận xét gì về sự

phân bố của các ngành NN-CN ở khu vực ĐNA?

GDP giảm, của công nghiệp và dịch vụ tăng

-Các ngành NN – CN đều tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng và vùng ven biển, gần nguồn

Trang 7

GV: ( bổ sung)

-Hiện nay các nước trong khu vực ĐNA đang có

những kế hoạch thăm dò, điều tra , đầu tư phát

triển tiềm năng của khu vực

nguyên liệu

3. Củng cố

Câu 1: tìm đáp án đúng nhất

A. Nền kinh tế các nước trong khu vực ĐNA phát triển khá nhanh và vững chắc

B. Nền kinh tế các nước trong khu vực ĐNA phát triển nhanh song chưa vững chắc

C. Nền kinh tế các nước trong khu vực ĐNA phát triển khá nhanh song chưa vững chắc

D. Nền kinh tế các nước trong khu vực ĐNA phát triển nhanh và vững chắc

ĐÁP ÁN:C

Câu 2: Kể tên một số cây lương thực, cây công nghiệp được trồng nhiều ở ĐNA?Tên các nước trồng cây lương thực, cây công nghiệp nghiều nhất?

TL:- Cây lương thực: cây lúa gạo, ngô, phân bố ở một số nước như: Thái Lan, Việt Nam,

- Cây công nghiệp: cà phê, cao su, chè, mía, tập trung ở một số nước như: Malaixia, Việt Nam, Inddoonexia, Thái Lan,

Trang 8

Câu 3 : Kể tên một số ngành công nghiệp, khu công nghiệp ở ĐNA? Tập trung nhiều ở những khu vực nào?

TL : - Ngành công nghiệp : luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, thực phẩm,

- Khu công nghiệp : => tập trung chủ yếu ở thủ đô của hầu hết các nước

4. Dặn dò

+ Về nhà học bài

+ Chuẩn bị trước bài 17

- Tìm hiểu về Hiệp hội các nước ĐNA.Thu thập thông tin

về sự hợp tác giữa Việt Nam với các nước ĐNA

Ngày đăng: 11/12/2017, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w