1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ĐỀ TÀI CÂY SƠN ĐÔN Ở SƠN LA

79 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 23,34 MB
File đính kèm Cây sơn đôn.rar (21 MB)

Nội dung

Thực vật là nguồn tài nguyên giá trị để nghiên cứu và phát triển thuốc mới. Các hợp chất có hoạt tính sinh học được phân lập từ dược liệu được sử dụng trực tiếp trong y học hoặc bán tổng hợp thành các hợp chất mới nhằm ứng dụng trên lâm sàng. Trên trái đất có khoảng 250.000 loài thực vật bậc cao, nhưng mới chỉ có khoảng 10% số loài trong đó được nghiên cứu về hóa thực vật và sàng lọc hoạt tính sinh học 35. Là một đất nước được thiên nhiên ưu đãi, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có thảm thực vật phong phú và đa dạng 13. Khu vực Tây Bắc nước ta có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, trong đó Dân tộc Thái là dân tộc chiếm đại đa số tập trung chủ yếu ở các tỉnh như: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu. Họ có nhiều kinh nghiệm sử dụng cây thuốc, các kinh nghiệm đó được đúc kết, chắt lọc, truyền khẩu từ đời này sang đời khác, là nguồn tài nguyên quý giá. Cây Sơn đôn hoặc mác sim (tiếng thái) thuộc chi Amalocalyx họ Trúc đào – Apocynaceae là cây mọc hoang ở vùng Tây Bắc. Theo kinh nghiệm của đồng bào dân tộc Thái ở tỉnh Sơn La, qủa Sơn đôn có vị chua được dùng để ăn và làm gia vị. Thân, lá được dùng làm thuốc chữa viêm họng sưng đau, ỉa chảy, phong tê thấp và lợi sữa 7.

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Thực vật là nguồn tài nguyên giá trị để nghiên cứu và phát triển thuốcmới Các hợp chất có hoạt tính sinh học được phân lập từ dược liệu được sửdụng trực tiếp trong y học hoặc bán tổng hợp thành các hợp chất mới nhằmứng dụng trên lâm sàng Trên trái đất có khoảng 250.000 loài thực vật bậccao, nhưng mới chỉ có khoảng 10% số loài trong đó được nghiên cứu về hóathực vật và sàng lọc hoạt tính sinh học Là một đất nước được thiên nhiên ưuđãi, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có thảm thực vật phong phú

và đa dạng

Khu vực Tây Bắc nước ta có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, trong

đó Dân tộc Thái là dân tộc chiếm đại đa số tập trung chủ yếu ở các tỉnh như:Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Họ có nhiều kinh nghiệm sử dụng cây thuốc,các kinh nghiệm đó được đúc kết, chắt lọc, truyền khẩu từ đời này sang đờikhác, là nguồn tài nguyên quý giá

Cây Sơn đôn hoặc mác sim (tiếng thái) thuộc chi Amalocalyx họ Trúc

đào – Apocynaceae là cây mọc hoang ở vùng Tây Bắc Theo kinh nghiệm củađồng bào dân tộc Thái ở tỉnh Sơn La, qủa Sơn đôn có vị chua được dùng để

ăn và làm gia vị Thân, lá được dùng làm thuốc chữa viêm họng sưng đau, ỉa

chảy, phong tê thấp và lợi sữa

Ở nước ngoài cây Sơn đôn mới chỉ được nghiên cứu thành phần hóahọc bởi các nhóm nghiên cứu của Trung Quốc Việt Nam cho đến nay chưa

có công trình nghiên cứu khoa học nào về cây Sơn đôn được công bố, đặc biệt

là nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học vì vậy việc nghiêncứu cây Sơn đôn về đặc điểm thực vật và thành phần hóa học là cần thiết gópphần cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc tiêu chuẩn hóa dược liệu Từ những lý

do trên đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của

cây Sơn đôn (Amalocalyx microlobus Pierre ex Spire – Apocynaceae) thu

hái tại Sơn La” được thực hiện với hai mục tiêu sau:

Trang 2

1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật, đặc điểm vi học và giám địnhtên khoa học của cây Sơn đôn mọc ở tỉnh Sơn La.

2 Chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc hóa học 2 - 3 chất từ cây Sơnđôn mọc ở tỉnh Sơn La

Chương 1 TỔNG QUAN

1.1 VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ PHÂN BỐ

1.1.1 Vị trí phân loại của chi Amalocalyx

Theo hệ thống phân loại của Takhtajan công bố năm 2009 và một số tác

giả , chi Amalocalyx có vị trí phân loại như sau:

Ngành Ngọc lan: Magnoliphyta

Trang 3

nhiệt đới, , Ở Việt Nam có khoảng 50 chi: Adenium, Aganonerion, Aganosma, Allamanda, Alstoniatonia, Alyxia, Amalocalyx, Anodendron, Argyrpnerium, Asclepias, Atherandra, Atherolepis, Beaumontia, Blaberopus, Bousigonia, Brachystelma,Calotropis, Campestigna, Carissa, Catharanthus (Vinca), Cerbera, Ceropegia, Chilocarpus, Chonemophar, Cleghornia, Cosmostigma, Costantina (Pilostigma), Cryptolepis, Cryptostegia, Crymanchum, Dichidia, Dregea, Ecdysanthera, Ervatamia (Tabernaemontana), Finlaysonia, Genianthus, Giadotrum, Gomphocarpus, Gongronema, Gymnanthera, Hoya, Hunteria, Ichnocarpus, Ixodonerium, Kixia (Kibatalia), Kopsia, Landolphia, Leptadenia, Marsdenia, Melodinus, Micrechites, Myriopteron, Nerium, Nouettea, Ochrosia, Odontcidenia, Pottsia, Raphistemma, Rauvolfia, Rhyncholia, Sarcolobus, Telectadium, Telosma, Thevetia, Toxacarpus, Trachelospermum, Vallaris, Vincetoxicopsis, Willughbeia, Winchia, Wrightia, Xylinabaria (Xylinabariopsis), ZygostelMandevilla v.v và khoảng 170 loài ,

Họ Trúc đào gồm các đại diện là thân gỗ to hay nhỏ, hoặc thân cỏ, phầnlớn là dây leo hay bụi đứng Cây có nhựa mủ trắng, thường độc Lá đơn,

Trang 4

đơn độc hoặc tập hợp thành cụm hoa vô hạn hoặc hình xim, ở nách lá hay ởngọn Hoa đều, lưỡng tính, mẫu 5, đài 5 thường hợp Tràng hình ống thường

có phần phụ Tiền khai hoa vặn

Bộ nhị gồm 5 nhị đính trên ống tràng Trung đới có thể kéo dài thành mũinhọn, đôi khi có mang lông dài hoặc úp lên mặt trên của bầu nhụy Chỉ nhị rờihoặc dính liền thành một ống bao quanh đầu Bao phấn thường chụm vàonhau tạo như một cái mái che trên đầu nhụy và có thể đính vào đầu nhụy(phân họ Echitoideae) hoặc đính vào 5 mặt của bầu nhụy 5 góc Phía ngoài bộnhị có thể mang những phần phụ tạo thành một tràng phụ thứ nhì do nhị sinh

ra Hạt phấn rời tứ tử hoặc phấn khối

Bộ nhụy gồm 2 lá noãn (ít khi 3 - 5), tự do ở phần đầu, dính nhau ở phầnvòi, một vòi duy nhất Đầu nhụy hình trụ ngắn, hoặc hình mâm 5 góc Mỗi lánoãn có nhiều noãn tạo thành bầu 2 ô, đính noãn trung trụ hay bầu 1 ô đínhnoãn bên Đáy bầu thường có đĩa mật Quả đại, quả nang đôi khi gặp quảmọng Hạt có cánh hay có chùm lông và có nội nhũ Các cây trong họ Trúcđào thường có ống nhựa mủ thật, libe quanh tủy Trong thân có 2 vòng libe.Mạch thủng lỗ đơn, một số có mạch thang ngắn ,

1.1.3 Vài nét về chi Amalocalyx

Theo tài liệu , , , thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn cơ sở khác nhau trên thế

giới đã thống kê được 3 loài thuộc chi Amalocalyx trong đó chỉ có một loài

được chấp nhận; tên khoa học được liệt kê ở bảng 1.1

Bảng 1.1 Danh mục các loài thuộc chi Amalocalyx

01 Amalocalyx microlobus

Pierre ex Spire

Amalocalyx burmanicus Chatterjee Amalocalyx yunnanensis Tsiang

Trang 5

1.1.3.1 Đặc điểm thực vật và phân bố chi Amalocalyx

Đặc điểm thực vật chi Amalocalyx

Dây leo gỗ Lá mọc đối thường có lông dầy , Cụm hoa ở nách và đầucành kiểu xim 2 ngả, xim nhiều ngả đôi khi xim kép ngắn , Lá bắc dạng lálớn dài 7-12 mm, rộng 8-10 mm 5 lá đài dính nhau ở gốc thành ống ngắn, gốcđài ở mặt trong có nhiều tuyến Ống tràng dạng chuông Họng tràng nhẵn,không có vẩy và tràng phụ, cánh tràng hình trứng dài gần bằng rộng, đối xứnghai bên, phủ nhau phải, ngắn hơn ống tràng , Nhị đính ở giữa hay nửa ốngtràng phía dưới Chỉ nhị ngắn, có lông rõ Bao phấn dài 4-5 mm, dạng mũitên, lưng nhẵn, trung đới có lông ở dưới Bầu trên, gồm 2 lá noãn dính nhau ởgốc, đỉnh bầu nhẵn Noãn nhiều, thường dính thành 4 hàng Vòi nhụy hìnhtrụ, đầu nhụy hình nón hoặc hình trụ ngắn phình to ở đáy, có vòng màngmỏng ở dưới nhẵn hoặc có lông Qủa gồm 2 đại dính nhau, dạng hình trứngdài ngoài có lông rõ , , Giá noãn hóa gỗ, hạt nhiều dạng elip dẹt bị ép mỏngnhư cánh, vỏ hạt nhẵn, tận cùng có chùm lông dài, không có mỏ

Phân bố chi Amalocalyx

Trên thế giới

Trên thế giới, chi Amalocalyx (Họ Apocynaceae) bao gồm 3 loài phân bố

chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Chi này phân bố ở Châu Á như:Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Malaysia ,

Trang 6

- Amalocalyx microlobus Pierre ex Spire – Sơn đôn

Phân bố: Sơn La, Lào Cai, Hòa Bình, Thanh Hóa, Đắk Lắk, LâmĐồng , ,

1.1.3.2 Đặc điểm thực vật và phân bố của loài Amalocalyx microlobus

Pierre ex Spire – Sơn đôn

Đặc điểm thực vật

Dây leo gỗ, ruột xốp, cành có nhiều lông màu hung Lá mọc đối, dài

10-15 cm, rộng 5-10 cm, dạng bầu dục, đầu tù, thu hẹp thành mũi nhọn 5-10 mm,đáy tù đôi khi tạo thành hình thận , , có lông màu hung cả 2 mặt, lá hơi mỏng.7-11 đôi gân phụ cấp I, hơi chếch so với trục gân chính, lồi ở dưới, lõm ở trên,nối nhau rất xa mép (cách mép 3-5 mm) gân phụ cấp II và cấp III hình lướithường rõ ở mặt dưới, mặt trên mờ Cuống lá dài 25-33 mm, có lông rõ, gốccuống lá có tuyến nâu nhọn Cụm hoa ở nách hay gần tận cùng, kiểu ximnhiều ngả hoặc xim kép; cuống cụm hoa dài 10-15 cm, có lông dầy , , Lá bắchình trứng ngược 7-10 mm, rộng 2-3 mm, tròn đầu, phần đầu to hơn phầngốc, mặt ngoài có lông, mặt trong nhẵn Cuống hoa dài 10-15 mm, có lôngnâu rõ, ở các cuống hoa không có lá bắc con Lá đài dài 6-8 mm, rộng 2-2,5

mm, dạng hình lưỡi hái nhọn đầu, ngoài có lông rõ, trong nhẵn, ống đài dài 1,5 mm, gốc đài có nhiều tuyến nhỏ Ống tràng dài 15-23 mm, nhẵn cả 2 mặt.Nhị đính ở nửa ống tràng phía dưới chỗ đáy thu hẹp, chỉ nhị dài 1 mm, cólông rõ; bao phấn dài 5 mm, dạng hình mũi tên, đầu hơi tù, lưng nhẵn, mặttrước có lông Bầu gồm 2 lá noãn dính nhau, nhẵn, cao 1-1,5 mm, vòi nhụydài 6-7 mm, hình trụ nhẵn Đầu nhụy hình trụ phình to ở đáy và tạo thànhvòng mỏng nhẵn Quả gồm 2 đại dính nhau ở bụng, mặt ngoài có lông nâu,quả dài 6-7,5 cm, đường kính 3-3,5 cm, dạng gần hình trứng nhọn đầu , Vỏquả trông rất mỏng dính sát vào vỏ quả giữa Hạt bị ép thành bản mỏng, mép

Trang 7

1-tạo thành cánh mỏng, dài 8-10 mm, rộng 5-6 mm, đáy tù, đầu không 1-tạo thànhcán nhỏ, nhưng mang chùm lông màu nâu, dài 3,5-4 cm Hạt nhẵn, nhưng rốn

xù xì, rốn ở giữa hơi lồi

Phân bố

Sơn La (thành phố Sơn La, Mộc châu, Mường La, Chiềng Cọ, Bắc Yên),Hòa Bình (Vụ Bản), Nghệ An (Cửa Rào), Thanh Hóa (Bản Chai), Đăk Lăk(Đăk nông), Lâm Đồng (Đơn Dương; đèo ngoạn Mục); nói chung loài nàyphân bố từ Bắc vào Nam Ngoài ra còn trên thế giới có ở Lào, Mianma, TrungQuốc

1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC

1.2.1 Một số thành phần hóa học họ Trúc đào

Họ Trúc đào trên thế giới có khoảng 2000 loài , , ở Việt Nam có khoảng

170 loài , , Tuy nhiên việc nghiên cứu về đặc điểm thực vật và thành phầnhóa học của các loài thuộc họ này vẫn còn rất hạn chế, mới chỉ tập trung vàomột số chi như:

Adenium (Ad.); Alstonia (Als.); Alyxia (Aly.); Amalocalyx (Ama.); Amsonia (Ams.); Apocynum (Apo.); Aspidosperma (Asp.); Beaumontia (Be.); Caralluma (Cara.); Carissa (Cari.); Catharanthus (Cat.); Cerbera (Cer.); Cynanchum (Cyn.); Dipladenia (Di.); Ecdysanthera (Ecd.); Echites (Ech.); Funtumia (Fu.); Himatanthus (Hi.); Holarrhena (Ho.); Ichnocarpus (Ich.); Laseguea (Las.); Mandevilla (Ma.); Melodinus (Mel.); Mucoa (Mu.); Nerium (Ne.); Parahancornia (Par.); Peltastes (Pel.); Pentalinon (Pen.); Pluberia (Plub.); Plumeria (Plum.); Rhazya (Rha.); Tabernaemontana (Ta.); Thevetia (Th.); Trachelospermum (Tr.); Vinca (Vi.); Wrightia (Wr.) Hiện nay trong

nước vẫn chưa có công bố nào về đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của

Trang 8

các loài thuộc chi Amalocalyx Thông thường những loài có mối quan hệ tiến

hóa giống nhau thường có một số nét tương đồng về thành phần hóa học

Triterpen và sterol là 2 nhóm chất được phân lập nhiều nhất từ họ Trúcđào (Apocynaceae) cụ thể được trình bày ở bảng 1.2 và bảng 1.3

Bảng 1.2 Một số triterpen được phân lập từ họ Trúc đào (Apocynaceae)

Mandevilla guanabarica Le.

Himatanthus sucuuba La.

Urs- 12- en- 3β- 28- diol

R 1 , R 2 , R 3 , R 4 =H, R 5 =CH2 OH

Nerium oleander Le.

3β- hydroxy- 12- en- 28- andehyd

Trang 9

Khung Công thức hóa học, tên chất Loài TLTK

Urs- 12- en- 3- on

CH3C

H3

CH3

H

H O

Carissa spinarum R.

20(30)-Ursen-3-yl acetate

O C

Trang 10

Khung Công thức hóa học, tên chất Loài TLTK

CH3H

H3

CH3R

Plumeria bicolor

Trang 11

Khung Công thức hóa học, tên chất Loài TLTK

3β-Acetoxyolean-11-ene

O C

H3

O

CH3C

H3

Trachelospermum lucidum

H3

CH3C

H3

CH3H

CH3

CH3H

CH3 CH3

CH3H

C

H3 CH

3

O OH H

Cerbera manghas

Trang 12

Khung Công thức hóa học, tên chất Loài TLTK

R2H

H2

O OH

Plumeria obtusa

Trang 13

Khung Công thức hóa học, tên chất Loài TLTK

H3

CH3H

CH3H

H3

Holarrhena antidysenterica

Bảng 1.3 Một số sterol được phân lập từ họ Trúc đào (Apocynaceae)

scholaris WP.

Trang 14

Carissa spinarum R.

2 Stigmasterol acetatR= Acetyl Alyxia sinensisSt.

H3

H

H

Plumeria acuminata Le.

Plumeria rubra

B

Ichnocarpus frutescens St.

47

Beaumontia grandiflora AP.

6 β-Sitosterone

Parahancornia

Trang 15

Dipladenia martiana AP.

H3

Cebera odollam

St.B

10 Cholesterol

Trang 16

Campesterol

O

CH3H H

1.2.2 Thành phần hóa học của chi Amalocalyx

Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về thành phần hoá học của các

loài thuộc chi Amalocalyx như sau:

Kết quả nghiên cứu dựa trên phân tích phổ NMR và nhiễu xạ tia X cho

thấy thân, lá của Amalocalyx yunnanesis có chứa các hợp chất: amalogenin A,

amaloside A và amaloside B

Trang 17

Qua kết quả nghiên cứu của Fai YM và cộng sự cho thấy dịch chiết

methanol của Amalocalyx yunnanesis có chứa acid oleanolic

Trong nghiên cứu của Hu Ying-Jie và cộng sự (1992) cho thấy loài

Amalocalyx yunnanesis có chứa 3 hợp chất được xác định dựa trên phân tích

phổ NMR gồm: amalogenin B, amaloside C, amaloside D

Một số hợp chất phân lập được từ chi Amalocalyx được trình bày ở bảng 1.4 như sau:

Bảng 1.4 Một số hợp phân lập được từ chi Amalocalyx.

CH3O

H

Amalocalyx yunnanensis

,

3 Amaloside C

O O

CH3

O

H OCH3

CH3H

O H

O CH3H O

OH

Amalocalyx yunnanensis

4 Amaloside D

O

C

H3H

OH OH

O CH3H O

R

R= diginopyranoside

Amalocalyx yunnanensis

Trang 18

O O H

Amalocalyx yunnanensis

Glycoside

Pregna-5,20-dien-3β-ol

glucopyranoside)

3-O-(6-O-acetyl-β-D-Amalocalyx yunnanensis

,

8 Lanafolein Digifologenin

3-O-β-D-oleandroside

Amalocalyx yunnanensis

,

9 acid Oleanolic 3β- Hydroxyolean-

12-en- 28- oic acid

Amalocalyx yunnanensis

1.3 TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA CHI AMALOCLYX

1.3.1 Tác dụng

Thân và lá của cây Sơn đôn Amalocalyx microlobus có tác dụng hoạt

huyết tán ứ Nhựa có độc , ,

1.3.2 Công dụng

Thân dây của cây Sơn đôn Amalocalyx microlobus dùng làm thuốc

chữa viêm họng, ỉa chảy

Ở Vân Nam, Trung Quốc, thân và lá cây Sơn đôn Amalocalyx microlobus

Trang 19

Trong dân gian thường dùng quả tươi để ăn chua, làm gia vị trong cácmón ăn ,

Nhận xét:

Hiện nay trong nước chưa có công trình nghiên cứu nào về đặc điểmthực vật, thành phần hóa học của cây Sơn đôn và rất ít tài liệu nói về thành

phần hóa học của chi Amalocalyx Đặc biệt là loài A microlobus Mặt khác

trong dân gian đã truyền nhau sử dụng cây Sơn đôn để chữa viêm họng, ỉachảy và làm lợi sữa , , Ngoài ra dân gian còn dùng quả để ăn chua hoặc làmgia vị Đây mới chỉ là cách dùng theo kinh nghiệm dân gian chứ chưa có cơ

sở khoa học kiểm chứng Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đặc điểmthực vật và thành phần hóa học, thử nghiệm quy trình chiết xuất và bước đầuphân lập một số hoạt chất Kết quả nghiên cứu góp phần cung cấp cơ sở dữ

liệu cho việc phân loại thực vật chi Amalocalyx, xây dựng tiêu chuẩn chất

lượng dược liệu Sơn đôn sử dụng làm thuốc và giải thích rõ kinh nghiệm dângian dưới góc nhìn khoa học và bổ sung tri thức về cây Sơn đôn vào nguồncây thuốc Việt Nam

Trang 20

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU

- Tủ sấy Memmert, Binder-FD115

- Máy cắt vi phẫu cầm tay, dao, bộ dụng cụ nhuộm tiêu bản

- Các dụng cụ thí nghiệm thường quy: cốc có mỏ, bình nón, ống nghiệm,đũa thủy tinh, pipet, bình gạn, phiến kính, lam kính,…

- Kính hiển vi quang học Leica DM2700 M

- Máy cô quay Rotavapor R-220, Rotavapor R-200 (Buchi)

- Đèn tử ngoại 2 bước sóng 254nm và 366 nm

Trang 21

- Cột sắc ký dùng chất hấp phụ là silica gel F254 cỡ hạt 0,04-0,063mm(Merck).

- Cân kỹ thuật Precisa BJ 610C

- Máy ảnh kỹ thuật số Nikon D300s, raynox 250

- Máy đo phổ:

+ Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR): Brucker Avance 500 Hz (ViệnHóa học)

+ Phổ khối lượng (MS): Hewlett Packard HP 5890, Serie II

- Máy đo nhiệt độ nóng chảy Buchi B- 545 (Viện Dược Liệu)

Hóa chất, dung môi:

- Dùng trong nghiên cứu đặc điểm thực vật: javel, cloralhydrat, acidacetic 5%, xanh methylen, đỏ son phèn

- Dùng trong nghiên cứu thành phần hóa học: TT Mayer, TTDragendoRff, TT Bouchardat, TT diazo mới pha, FeCl3 5%, geletin 1%, chìacetat 5%, TT Lugol, dung dịch natri nitroprussiat, TT ninhydrin 3%, ethanol

96%, n-hexan, diclomethan, ethyl acetat, methanol, n-butanol, toluen, acid

acetic, acid formic,…

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật

- Đặc điểm hình thái: Quan sát, mô tả đặc điểm hình thái của mẫu

nghiên cứu tại thực địa bằng phương pháp mô tả, phân tích, chụp ảnh, thu hái

và làm tiêu bản mẫu khô, mẫu tiêu bản khô được lưu tại phòng tiêu bản, Bộmôn thực vật, Trường Đại học Dược Hà Nội

- Nghiên cứu đặc điểm hiển vi , ,

Trang 22

+ Đặc điểm vi phẫu: vi phẫu được cắt bằng máy cắt cầm tay, tẩy vànhuộm bằng phương pháp nhuộm kép, quan sát dưới kính hiển vi để xác địnhđặc điểm vi phẫu và chụp ảnh dưới kính hiển vi.

+ Đặc điểm bột: Lá, thân, rễ sấy khô ở 600, nghiền thành bột mịn bằngcối sứ, rây lấy bột mịn, lên tiêu bản, quan sát dưới kính hiển vi để xác địnhđặc điểm bột và chụp ảnh dưới kính hiển vi

- Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật bằng phương pháp quan sáttrực tiếp tại thực địa, thu hái làm tiêu bản, lưu giữ tiêu bản mô tả chi tiết đặcđiểm hình thái thực vật của cây

- Giám định tên khoa học của mẫu nghiên cứu:

Giám định tên khoa học của cây trên cơ sở phân tích đặc điểm hình thái,đặc điểm của bộ phận sinh sản, So sánh mẫu tiêu bản thực vật với mẫu tiêubản (online) của phòng tiêu bản Thực vật – Bảo tàng tiêu bản lịch sử tự nhiênParis, đối chiếu với khóa phân loại thực vật trong các tài liệu chuyên sâu vềthực vật , , , , cùng với sự hỗ trợ của các chuyên gia phân loại thực vật để xácđịnh tên khoa học của loài

2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học

2.2.2.1 Định tính một số nhóm chất hữu cơ có trong dược liệu

Định tính các nhóm chất hữu cơ trong dược liệu bằng phản ứng hóa học

và bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng ,

a) Định tính bằng phản ứng hóa học

- Mẫu nghiên cứu: bột rễ, thân, lá cây Sơn đôn

- Tiến hành theo tài liệu ,

 Định tính glycosid tim:

Trang 23

Cho 20g bột dược liệu (thân, lá, rễ) vào bình nón dung tích 250 ml, thêm

60 ml cồn 25%, lắc đều, ngâm trong 24 giờ Lọc lấy dịch chiết, loại tạp (chấtnhầy, chất nhựa) bằng chì acetat 30% để dư Để lắng, lọc Loại chì acetat thừabằng dung dịch Na2SO4 bão hòa đến khi không còn tủa với Na2SO4 nữa Lọclấy dịch lọc vào bình gạn Lắc kỹ 2 lần với hỗn hợp chloroform - ethanol(4:1), mỗi lần 20 ml, để lắng, gạn lấy dịch chiết, loại nước bằng cách lọc quabông Chia đều dịch chiết vào 4 ống nghiệm đã được sấy khô, đem cô cáchthủy đến khô Cắn thu được để làm phản ứng định tính

+ Phản ứng Liebermann:

Cho vào ống nghiệm có chứa cắn 1ml anhydrid acetic, lắc đều cho tanhết cắn Nghiêng ống 45o Cho từ từ theo thành ống nghiệm 1ml H2SO4 đặc đểdịch lỏng trong ống nghiệm chia thành hai lớp Phản ứng dương tính khi xuấthiện vòng màu tím đỏ giữa hai lớp

+ Phản ứng Legal:

Cho vào ống nghiệm có chứa cắn 0,5ml ethanol 90% Lắc đều cho tanhết cắn Nhỏ 1 giọt dung dịch natrinitroprussiat 0,5% và 2 giọt dung dịchNaOH 10% Phản ứng dương tính khi xuất hiện dung dịch màu đỏ

+ Phản ứng Keller-Kiliani:

Cho vào ống nghiệm chứa cắn 0,5 ml ethanol 90% Lắc đều cho tan hết

Trang 24

cắn Thêm vào giọt dung dịch sắt (III) clorid 5% pha trong acid acetic Lắcđều Nghiêng ống 45o Cho từ từ theo thành ống 0,5 ml acid H2SO4 đặc, tránhxáo trộn chất lỏng trong ống nghiệm.

Định tính Alcaloid:

Cho khoảng 10 g bột dược liệu vào bình nón dung tích 100 ml, thấm ẩmbằng dung dịch amoniac đặc, đậy kín bình trong 30 phút Cho thêm 15 mlchloroform, lắc đều, ngâm 12 giờ Lọc lấy dịch chiết cho vào bình gạn Sau

đó lắc kỹ 2 lần, mỗi lần với 10 ml dung dịch H2SO4 1N Để phân lớp, gạn lấydịch chiết acid, cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 1 ml dịch chiết acid

+ Ống 1: 1 ml dịch chiết + 2 giọt tt Mayer Phản ứng dương tính khi xuấthiện kết tủa trắng hoặc vàng nhạt

+ Ống 2: 1 ml dịch chiết + 2 giọt tt Bouchardat Phản ứng dương tính khixuất hiện kết tủa vàng cam đến đỏ

+ Ống 3: 1 ml dịch chiết + 2 giọt tt DragendoRff Phản ứng dương tínhkhi xuất hiện kết tủa nâu

Định tính saponin:

+ Quan sát hiện tượng tạo bọt:

Cho 0,5g bột dược liệu vào ống nghiệm có dung tích 20ml, thêm vào đó5ml nước cất, đun sôi nhẹ, lọc nóng qua bông vào ống nghiệm có dung tích20ml, thêm 5ml nước cất Bịt ống nghiệm bằng ngón tay cái, lắc mạnh ốngnghiệm theo chiều dọc 5 phút, để yên và quan sát Phản ứng dương tính khibọt bền sau 10 phút

+ Phản ứng Salkowski:

Trang 25

Cho vào bình nón 2 g dược liệu, thêm 20 ml ethanol 90%, đun sôi cáchthủy Lọc lấy dịch lọc và cho vào một ống nghiệm, bốc hơi dịch lọc đến cắn.Hòa tan một ít cắn trong 1 ml anhydrid acetic, thêm vào dung dịch 0,5 mlchloroform Dùng pipet nhỏ từ từ 1-2 ml H2SO4 vào thành ống nghiệm Phảnứng dương tính khi xuất hiện vòng tím đỏ ở mặt ngăn cách.

 Định tính anthranoid:

+ Phản ứng Borntraeger:

Lấy 3 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100 ml, thêm 50 mldung dịch H2SO4 10% Đun cách thủy sôi trong 15 phút Lọc nóng vào bìnhgạn Để nguội rồi lắc với 5 ml chloroform Gạn lớp chloroform để làm phảnứng (các hợp chất anthranoid khi tác dụng với kiềm sẽ tạo ra các dẫn chấtphenolat có màu đỏ sim tan trong nước)

Cho vào 2 ống nghiệm:

Ống 1: 1 ml dịch chiết chloroform + 1 ml dung dịch NH4OH 10%

Ống 2: 1 ml dịch chiết chloroform + 1 ml dung dịch NaOH 10%

Lắc nhẹ Phản ứng dương tính khi xuất hiện màu đỏ sim tan trong nước

 Định tính flavonoid:

Cho 5 g bột dược liệu vào bình nón 250 ml, thêm 100 ml ethanol 90%,đun cách thủy 10 phút, lọc nóng Dùng dịch lọc để làm phản ứng

+ Phản ứng với kiềm:

Phản ứng với NH 3 : Nhỏ một giọt dịch chiết lên tờ giấy lọc, sấy khô,

quan sát dưới ánh sáng thường thấy có màu vàng, sau đó hơ trên miệng lọamoniac đặc màu vàng tăng thêm thì dương tính

Trang 26

Phản ứng với NaOH: cho vào ống nghiệm 1 ml dịch chiết, thêm vài giọt dung

dịch NaOH 10%, phản ứng dương tính khi màu vàng của dung dịch tăng thêm

+ Phản ứng Cyanidin:

Cho 2 ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm một ít bột magie kim loại, rồigiỏ từ từ 4-5 giọt acid HCl đậm đặc Phản ứng dương tính khi dung dịchchuyển màu đỏ cam

+ Phản ứng với dung dịch FeCl3 5%

Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 2-3 giọt dung dịch FeCl3 5%,lắc nhẹ Phản ứng dương tính khi dung dịch chuyển màu xanh lục, xanh hoặcnâu

+ Phản ứng Diazo hóa:

Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm, kiềm hóa bằng NaOH 10% Thêmvài giọt thuốc thử Diazoni, lắc đều, đun cách thủy vài phút Phản ứng dươngtính khi xuất hiện màu đỏ gạch

 Định tính coumarin:

Cho 3 g bột dược liệu vào bình nón dung tích 100 ml, thêm 30 mlethanol 90% Đun cách thủy sôi trong 5 phút Lọc nóng Dịch lọc thu được đểlàm phản ứng

+ Phản ứng mở, đóng vòng lacton:

Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 1 ml dịch chiết

Ống 1: Thêm 0,5 ml dung dịch NaOH 10%

Ống 2: Để nguyên

Đun sôi cả 2 ống nghiệm, để nguội Quan sát nếu có các hiện tượng sauthì dương tính:

Trang 27

Ống 1: Dung dịch có tủa vàng hoặc tủa đục có màu vàng.

 Định tính tanin:

Cho 1g bột dược liệu vào bình nón dung tích 50 ml, thêm 20 ml nướccất, đun sôi trực tiếp 5 phút Lọc qua giấy lọc gấp nếp Lấy dịch lọc làm cácphản ứng sau:

+ Ống 1: 2 ml dịch lọc, thêm 2 giọt FeCl3 5%

Phản ứng dương tính khi xuất hiện tủa xanh đen hoặc xanh nâu nhạt.+ Ống 2: 2 ml dịch lọc, thêm 2 giọt chì acetat 10%

Phản ứng dương tính khi xuất hiện tủa bông

+ Ống 3: 2 ml dịch lọc, thêm 5 giọt dung dịch gelatin 1%

Phản ứng dương tính khi xuất hiện tủa bông trắng

 Định tính chất béo:

Cân khoảng 10 g dược liệu vào túi lọc đã chuẩn bị sẵn rồi cho vào bìnhchiết Shoxhlet Chiết hồi lưu trên bếp cách thủy với dung môi chiết là ether

Trang 28

dầu hỏa trong 3 giờ, thu được dịch lọc Nhỏ một giọt dịch lọc lên mảnh giấytrắng, sấy nhẹ cho bay hơi hết dung môi Phản ứng dương tính khi xuất hiệnvết mờ trên giấy lọc.

 Định tính steroid:

Cho vào ống nghiệm 1 ml dịch chiết ether dầu hỏa ở trên Bốc hơi dungmôi đến khô Thêm vào ống nghiệm 1 ml anhydrid acetic, lắc kỹ Để nghiêngống nghiệm 45o, thêm từ từ từng giọt H2SO4 đặc theo thành ống nghiệm Phảnứng dương tính khi giữa 2 lớp chất lỏng xuất hiện vòng tím đỏ

Định tính carotenoid:

Lấy 5 ml dịch chiết ether dầu hỏa trên cho vào ống nghiệm, bốc hơi trênnồi cách thủy đến cắn, thêm vài giọt H2SO4 đặc vào cắn, lắc đều Phản ứngdương tính khi dung dịch xuất hiện màu xanh

Định tính acid hữu cơ:

Cho 1 g bột dược liệu vào ống nghiệm lớn, thêm 10 ml nước cất Đun sôitrực tiếp 10 phút trên ngọn lửa đèn cồn, để nguội, lọc Thêm vào dịch lọc một

ít tinh thể Na2CO3 Phản ứng dương tính khi xuất hiện bọt khí

Định tính đường khử:

Cho 2 g bột dược liệu vào ống nghiệm to, thêm 10 ml nước cất, đun sôicách thủy vài phút, lọc lấy dịch Cho 2 ml dịch lọc vào ống nghiệm khác,thêm 3 giọt thuốc thử Fehling A và 3 giọt thuốc thử Fehling B Đun sôi cáchthủy 10 phút Phản ứng dương tính khi xuất hiện tủa màu đỏ gạch

Định tính acid amin

Lấy 2 g bột dược liệu cho vào ống nghiệm to, thêm 10 ml nước cất, đunsôi cách thủy 5 phút, lọc nóng Lấy 2ml dịch lọc vào ống nghiệm khác, thêm

Trang 29

vào 3 giọt thuốc thử Ninhydrin 3%, đun sôi cách thủy 10 phút Phản ứngdương tính khi dung dịch chuyển sang màu tím.

Định tính polysaccharid:

Lấy khoảng 2 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 50 ml, thêm 20

ml nước cất, đun sôi cách thủy vài phút, lọc lấy dịch; cho vào 2 ống nghiệm:+ Ống 1: 4 ml dịch lọc + 5 giọt thuốc thử Lugol

+ Ống 2: 4 ml nước cất + 5 giọt thuốc thử Lugol

Phản ứng dương tính khi xuất hiện màu nâu đỏ ở ống 1

b) Định tính bằng sắc ký lớp mỏng:

Mẫu nghiên cứu: bột rễ, thân, lá cây Sơn đôn

Tiến hành:

- Chuẩn bị dịch chiết: cân 1 g bột lá, thân, rễ vào bình nón 50 ml, thêm

10 ml methanol chiết siêu âm trong 30 phút, lọc thu dịch chiết Các dịch chiếtnày được dùng để chấm sắc ký

- Hệ dung môi khai triển: tiến hành khảo sát với nhiều hệ dung môikhác nhau:

- Chấm sắc ký: chấm dịch methanol lên bản mỏng với lượng bằng nhau

là 5 µl, đặt vào bình sắc ký đã bão hòa dung môi Sau khi khai triển, lấy bảnmỏng ra sấy nhẹ cho bay hết dung môi, quan sát

Trang 30

2.2.2.2 Phương pháp chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc

Mẫu nghiên cứu: bột lá cây Sơn đôn

Tiến hành

Chiết xuất

- Phương pháp tạo dịch chiết toàn phần

Dịch chiết toàn phần thu được bằng cách sử dụng methanol làm dungmôi chiết xuất Bột dược liệu được ngâm ở nhiệt độ phòng với dung môimethanol 3 lần, mỗi lần 3 ngày, tỉ lệ dược liệu/dung môi lần lượt là 1:10, 1:8

và 1:6 Gộp các dịch chiết, cất thu hồi dung môi dưới áp suất giảm thu đượccao tổng (cao toàn phần) , ,

- Sắc ký hấp phụ

Nguyên tắc: sắc ký hấp phụ dựa trên sự phân bố khác nhau của các cấu

tử trong hỗn hợp với hai pha không trộn lẫn, trong đó pha động là chất lỏngchảy qua pha tĩnh là chất hấp phụ dạng bột mịn được nhồi trong cột thủy tinh

Trang 31

Nhờ vậy mà có thể triển khai liên tục với nhiều hệ dung môi khác nhau có độphân cực thay đổi từ yếu đến mạnh , ,

Chất nhồi cột là silica gel pha thường (Silica gel 60, 0,040-0,063 mm(230-400 mesh ASTM), Merck), silica gel pha đảo YMC (Silica gel 30-50

µm, FuJisilisa Chemical Ltd.)

- Sắc ký lọc qua gel

Nguyên tắc: sắc ký lọc qua gel là phương pháp phân tách từ các phân tử

trong dung dịch dựa trên kích thước của chúng thông qua sự trao đổi lặp đilặp lại các phân tử chất tan giữa dung môi pha động và cùng dung môi đóđược pha tĩnh giữ trong các lỗ xốp của gel Khoảng kích thước lỗ xốp của gelxác định khoảng kích thước phân tử được phân tách qua quá trình sắc ký , ,

Sử dụng chất nhồi cột là Sephadex LH-20

- Sắc ký lớp mỏng

Thực hiện với bản mỏng tráng sẵn silica gel pha thường (TLC-Silica gel

60 F254 Merck) và pha đảo (YMC RP-18, Merck)

Nguyên tắc: sắc ký lớp mỏng là phương pháp phân tích dựa trên cơ chế

hấp phụ Chất phân tích sau khi chấm lên bản mỏng sẽ di chuyển trên một lớpchất hấp phụ mịn, vô cơ hay hữu cơ, theo một chiều nhất định Trong quátrình triển khai sắc ký, phụ thuộc vào hệ dung môi pha động và khả năng hấpphụ của thành phần trong chất phân tích sẽ tạo ra các vệt sắc ký ở các vị tríkhác nhau , ,

Các chất được phát hiện bằng đèn tử ngoại ở bước sóng 254nm và366nm hoặc dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 10% (v/v) pha trong ethanolphun đều lên bản mỏng rồi sấy ở nhiệt độ cao trong vài giây đến và phút chođến khi hiện màu , ,

Trang 32

Cấu trúc hóa học của các hợp chất được thiết lập dựa vào các hằng sốvật lý, các dữ liệu phổ cùng với việc phân tích, so sánh với các tài liệu cóliên quan.

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều (1H-NMR, 13C-NMR, DEPT) vàhai chiều (HSQC, HMBC, COSY, NOESY) được đo trên máy Bruker AM500FT-NMR Spectrometer (với TMS là chất chuẩn nội) tại Viện Hóa học, ViệnHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Trang 34

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT

3.1.1 Đặc điểm hình thái và giám định tên khoa học

Đặc điểm hình thái

Cây dây leo gỗ, ruột xốp, có nhiều

nhựa mủ màu sữa, sống lâu năm, dài

khoảng 5 – 10 m (hình 3.1 A) Rễ

mập hình trụ, mọc thành chùm không

có lông, lúc non có màu trắng ngà, lúc

già có màu nâu đỏ, bên trong có nhiều

nhựa mủ màu sữa, dài khoảng 0,5 –

1,5 m, đường kính khoảng 0,5 - 1,5

cm, lõi gỗ

Hình 3.1 hình ảnh cây Sơn đôn

Lá mọc đối (hình 3.1 R), hình bầu dục hay hình trứng dài 6- 9 cm (hình 3.1.R, S), rộng 4 – 7 cm Trên mỗi mặt lá có 5 - 9 cặp gân phụ cấp I, hơi chếch so với trục gân chính, lồi ở dưới, lõm ở trên, nối nhau rất xa mép (cách mép 3- 5 mm) (hình 3.1.S), gân phụ cấp II và cấp III hình lưới, thường rõ ở mặt dưới, mặt trên mờ (hình 3.1 S) Cuống lá dài 0,5- 1 cm, có lông rõ, gốc cuống lá có tuyến nâu nhọn (hình 3.1.S) Cụm hoa mọc ở nách lá, hoặc ở gần tận cùng, kiểu xim nhiều ngả hay xim kép (hình 3.1.A, B); cuống cụm hoa dài

10 -15 cm (hình 3.1 A); có lông dầy Lá bắc hình trứng ngược, dài 7-8 mm, rộng 3- 4 mm (hình 3.1.Q), đầu tròn, phần đầu to hơn phần gốc, mặt ngoài có lông, mặt trong thì nhẵn, màu tím nhạt

Trang 35

Cuống hoa dài 10- 15 mm (hình 3.1.V), có lông nâu rõ, ở các cuống hoakhông có lá bắc con Lá đài dài 6- 8 mm, rộng 2- 2,5 mm, dạng hình lưỡi háinhọn đầu, ngoài có lông rõ, trong nhẵn, ống đài dài 1 – 1,5 mm, gốc đài cónhiều tuyến nhỏ Tràng bao gồm các cánh hoa hợp lại với nhau tạo thành hìnhống, dài 15- 23 mm, nhẵn cả 2 mặt, chỉ ở mặt trong chỗ nhị đính có lông màutrắng (hình 3.1.I) họng tràng rộng khoảng 6 mm (hình 3.1.I), phía trong họnghoa có nhiều lông nhỏ mịn màu trắng (hình 3.1 I) Cánh tràng dài 2- 3 mm,rộng 2- 3 mm, dạng hình trứng rộng, nhẵn cả hai mặt Nhị đính ở gốc tràngphía dưới chỗ đáy thu hẹp, gồm có 5 nhị rời nhau, màu vàng, khoảng cáchgiữa các nhị khoảng 2 mm (hình 3.1 J), chỉ nhị dài 1 mm, có lông rõ; baophấn dài 5 mm, dạng hình mũi tên, đầu hơi tù, lưng nhẵn, mặt trước có lông.Nhụy dài khoảng 14 mm (hình 3.1.L), đầu nhụy hình trụ, phình to ở đáy vàtạo thành vòng mỏng, nhẵn dài 2,5 mm (hình 3.1 M) Bầu gồm 2 lá noãn dínhnhau, hình trụ, dài khoảng 3 mm, màu vàng (hình 3.1.N), mặt cắt ngang bầuhình tròn, rộng 2,5 mm, bầu gồm 2 ô, bên trong có hai vòng noãn màu xanh,đính noãn trung trụ (hình 3.1 O) Quả gồm 2 đại dính nhau ở bụng (hình3.1.U) có nhiều rãnh dọc từng cặp sát nhau, quả màu xanh, dài khoảng 5,5 – 7

cm, dạng gần hình trứng nhọn đầu, mặt ngoài có nhiều lông màu trắng, bêntrong có nhiều hạt, dẹt nhẵn, nhưng rốn xù xì, rốn ở giữa hơi lồi, mang chùmlông màu trắng dài 34mm (hình 3.1 T) Đặc biệt quả ăn có vị chua Đặc điểmhình thái cụ thể của cây Sơn đôn được thể hiện ở hình 3.1

Trang 36

Hình 3.2 Ảnh chụp đầy đủ đặc điểm hình thái của cây Sơn đôn

Ghi chú: A: Cành mang lá và hoa; B: Cụm hoa; C: Hoa nhìn ngang; D: Nụ

hoa; E: Nụ hoa nhìn mặt trước; F, G, H: Cách sắp xếp hoa và nhị; I: Nhị hoa nhìn

từ trong ra ngoài, J: Nhị hoa nhìn từ ngoài vào trong; K: Họng hoa; L: Nhụy hoa; M: Đầu nhụy; N: Bầu; O: Bầu cắt ngang; P: Nụ hoa cắt dọc; Q: Lá bắc; R: Cách

Trang 37

Giám định tên khoa học

Qua phân tích đặc điểm hình thái mẫu cây Sơn đôn thu được; kết hợp với

việc tra cứu các tài liệu khóa phân loại thuộc chi Amalocalyx, căn cứ vào các

tài liệu , , , So sánh mẫu tiêu bản thực vật với mẫu tiêu bản thực vật (online)

số hiệu Syntype MNHN-P-P00492332; Lectope MNHN-P-P00492335 củaphòng tiêu bản Thực vật– Bảo tàng tiêu bản lịch sử tự nhiên Paris (Phụ lục1.2), với sự giúp đỡ của các chuyên gia thực vật (Phụ lục 1.3) thấy mẫu câySơn đôn thu hái tại phường Chiềng An - thành phố Sơn La - tỉnh Sơn La có sựtương đồng và trùng khớp các cơ quan dinh dưỡng và sinh sản của mẫunghiên cứu

Kết luận mẫu cây Sơn đôn thu hái tại phường Chiềng An - thành phố

Sơn La - tỉnh Sơn La có tên khoa học là Amalocalyx microlobus Pierre ex

Spire - họ Trúc đào (Apocynaceae)

Tên đồng nghĩa: Amalocalyx burmanicus Chatterjee; Amalocalyx yunnanensis Tsiang.

3.1.2 Đặc điểm vi phẫu cây Sơn đôn

3.1.2.1 Đặc điểm vi phẫu rễ cây Sơn đôn

Mặt cắt ngang hình tròn Cấu tạo từ ngoài vào trong gồm có các phần:Bần (1); Gồm rất nhiều lớp tế bào hình chữ nhật xếp thành dầy xuyên tâm

Mô mềm vỏ (2); cấu tạo bởi nhiều tế bào hình dạng không đồng đều, cóvách tế bào mỏng, xếp lộn xộn tạo thành các khoảng gian bào Tia ruột (3);gồm các tế bào gần như hình chữ nhật xếp xuyên qua libe và gỗ từ trongruột đến mô mềm vỏ Libe (4); cấu tạo bởi các tế bào nhỏ kích thước bằngkhoảng ½ tế bào mô mềm, xếp thẳng hàng nhau Gỗ (5); gồm các mạch gỗnhỏ xen kẽ với sợi gỗ và mô mềm gỗ Mô mềm ruột (7); chiếm một phần tỉ

lệ rất nhỏ cả vi phẫu

Trang 38

Chú thích:

1- Bần; 2- Mô mềm vỏ; 3- Tia ruột; 4- Libe; 5- Mạch gỗ; 6- Sợi gỗ; 7- Mô mểm ruột.

Hình 3.3 Hình ảnh vi phẫu rễ cây Sơn đôn

3.1.2.2 Đặc điểm vi phẫu thân cây Sơn đôn

Mặt cắt ngang có hình tròn Cấu tạo từ ngoài vào trong gồm có: Biểu bì(2); gồm các tế bào hình tròn đều đặn nhau, màng ngoài phủ lớp cutin mỏng.Lông che chở (1); mọc rải rác phía ngoài biểu bì Mô dầy (3); cấu tạo bởi 2lớp tế bào bắt màu đỏ đậm, có vách dầy, kích thước không đều nhau có sựchuyển tiếp sang mô mềm Mô mềm (3); gồm các tế bào hình dạng và kíchthước không đều nhau, thành tế bào mỏng, có 1-2 lớp tế bào bị ép bẹp nằmphía trên các đám sợi Đám sợi (5); tập trung thành từng đám rải rác phíatrong mô mềm Libe cấp II (6,8); bao quanh gỗ, gồm các tế bào kích thước rấtnhỏ, màu đỏ đậm Gỗ cấp II (7); gồm các mạch gỗ xếp thẳng hàng nhau mạchnhỏ ở phía ngoài, mạch to ở phía trong xen kẽ với các tế bào mô mềm gỗ Mômềm ruột cấu tạo bởi các tế bào kích thước lớn, hình dạng không đều nhau để

hở các khoảng trống lớn

Trang 39

Chú thích:

1- Lông che chở;

2- Biểu bì; 3- Mô dầy; 4- Mô mềm vỏ; 5- Đám sợi; 6,8- Libe cấp II; 7- Gỗ cấp II; 9-

Mô mềm ruột.

Hình 3.4 Hình ảnh vi phẫu thân cây Sơn đôn

3.1.2.3 Vi phẫu lá cây Sơn đôn

Cấu tạo gân lá mặt trên bằng, mặt dưới lồi Biểu bì dưới (7); là một lớp

tế bào tương đối đều đặn; Mô dầy dưới (6); là 2-3 lớp tế bào có vách dầy, màu

đỏ đậm, kích thước không đều nhau, có sự chuyển tiếp thành mô mềm; Mômềm (5); gồm nhiều lớp tế bào vách mỏng, màu đỏ nhạt, kích thước khôngđều nhau Libe (3); gồm các đám tế bào có kích thước nhỏ, chỉ bằng 1/5đến 1/10 kích thước các tế bào mô mềm, xếp thành từng đám rời rạc xungquanh gỗ Gỗ cấp II (4); gồm các bó mạch gỗ có kích thước lớn ở phía dưới

và nhỏ dần từ dưới lên trên, xếp xen kẽ với các đám tế bào mô mềm gỗ Mômềm (5); gồm các tế bào màu đỏ, có kích thước gần đều nhau Mô dầy trên(2), gặp ở phần gân chính của phiến lá, gồm các tế bào đỏ đậm, có váchdầy, xếp thành dải Biểu bì trên (1); là một lớp tế bào tương đối đều đặn.Lông che chở (8); có kích thước dài, mọc rất nhiều ở mặt dưới và rải rác 1vài cái ở mặt trên của lá

Ngày đăng: 11/12/2017, 15:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Dược liệu (2010), Thực tập Dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập Dược liệu
Tác giả: Bộ môn Dược liệu
Năm: 2010
2. Bộ môn Dược liệu (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu dược liệu
Tác giả: Bộ môn Dược liệu
Năm: 2012
3. Bộ môn Thực vật (2012), Thực tập thực vật và nhận biết cây thuốc, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập thực vật và nhận biết cây thuốc
Tác giả: Bộ môn Thực vật
Năm: 2012
4. Bộ Y tế (2011), Dược liệu học, tập 1 và 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược liệu học
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2011
5. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2011), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I, NXB. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 642 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câythuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn
Nhà XB: NXB. Khoa học và kỹthuật
Năm: 2011
6. Lê Đình Bích Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, NXB. Y học, Hà Nội, tr. 302-304 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật học
Tác giả: Lê Đình Bích Trần Văn Ơn
Nhà XB: NXB. Y học
Năm: 2007
7. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 957 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB. Khoa học vàKỹ thuật
Năm: 2003
8. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập II, NXB. Y học, Hà Nội, tr. 724-725 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB. Y học
Năm: 2012
9. Trương Thị Đẹp (2007), Thực vật dược, NXB. Giáo dục, Hà Nội, tr 273-274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật dược
Tác giả: Trương Thị Đẹp
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2007
10. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1990), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, NXB Y học, TP.Hồ Chí Minh, tr. 60-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứuhóa học cây thuốc
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1990
11. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập II , NXB. Tuổi trẻ, tr.717 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: NXB. Tuổi trẻ
Năm: 1999
12. Trần Đình Lý (2007), Thực vật chí Việt Nam quyển 5, NXB. Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr. 7-21, 33-34, 247-253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật chí Việt Nam quyển 5
Tác giả: Trần Đình Lý
Nhà XB: NXB. Khoa họcvà Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2007
13. Trần Văn Ơn (2005), "Tài nguyên cây thuốc và xóa đói giảm nghèo ở cộng đồng các dân tộc vùng miền núi Việt Nam” Tạp chí dân tộc học, số 2, pp. 31-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây thuốc và xóa đói giảm nghèo ởcộng đồng các dân tộc vùng miền núi Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Ơn
Năm: 2005
14. Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ NXB. Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr. 28,34,151-159, 213-224, 284-286, 334 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Phụng
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2007
15. Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi, tập I, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháphiển vi
Tác giả: Nguyễn Viết Thân
Nhà XB: NXB. Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
16. Nguyễn Duy Thuần (2006), Chiết xuất dược liệu- Nghiên cứu thuốc từ thảo dược (Giáo trình sau Đại học) NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 199-222.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết xuất dược liệu- Nghiên cứu thuốc từthảo dược
Tác giả: Nguyễn Duy Thuần
Nhà XB: NXB. Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
17. Abdelshafeek Khaled A, Abou-Setta Lobna M, Nazif Naglaa M (2010),"Study of some chemical constituents and antioxidant activity of Beaumontia grandiflora Wall. grown in Egypt", Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 4(6), pp. 1063-1069 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study of some chemical constituents and antioxidant activity ofBeaumontia grandiflora Wall. grown in Egypt
Tác giả: Abdelshafeek Khaled A, Abou-Setta Lobna M, Nazif Naglaa M
Năm: 2010
18. Adotey John Prosper Kwaku, Adukpo Genevieve Etornam, Opoku Boahen Yaw, Armah Frederick Ato (2012), "A review of the ethnobotany and pharmacological importance of Alstonia boonei De Wild (Apocynaceae)", ISRN pharmacology Sách, tạp chí
Tiêu đề: A review of theethnobotany and pharmacological importance of Alstonia boonei DeWild (Apocynaceae)
Tác giả: Adotey John Prosper Kwaku, Adukpo Genevieve Etornam, Opoku Boahen Yaw, Armah Frederick Ato
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w