1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chinh

9 94 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 78 KB

Nội dung

Trường THCS Hải Thái Năm học 2008 - 2009 Tiết 24: Ngày soạn: 15/2/2009 Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ - MƯA A/ MỤC TIÊU: Sau bài học này HS cần: - Nắm vững khái niệm : Độ ẩm của không khí, độ bão hoà của hơi nước trong không khí và hiện tượng ngưng tụ của hơi nước. - Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng,năm và lượng mưa trung bình năm. - Đọc được bản đồ phân bố lượng mưa, phân tích biểu đồ lượng mưa. B/ PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề - Thảo luận - Đàm thoại gợi mở C/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bản đồ lượng mưa trên thế giới - Hình vẽ 53 phóng to 2. Học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài học D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn đinh: (1’) II. Kiểm tra bài củ (5p) Học sinh 1: Vẽ một vòng tròn tượng trưng cho Trái Đất, trên đó hãy vẽ các đai : khí áp cao, khí áp thấp, các loại gió tín phong, gió tây ôn đới. Học sinh 2 : Giải thích tại sao gió tín phong lại thổi từ khoảng vó tuyến 30 0 B và N về xích đạo. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1p) (Theo SGK) 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: (15’) ? Trong thành phần của không khí : hơi nước chiếm bao nhiêu phần trăm ? ? Nguồn cung cấp chính hơi nước của không khí ? Ngoài biển và đại dương còn có nguồn nào cung cấp ? ? Tại sao trong không khí có độ ẩm ? 1/Hơi nước và độ ẩm của không khí - Trong không khí có chứa một lượng hơi nước nhất đònh. - Nguồn cung cấp chính hơi nước trong không khí là nước trong các biển và đại dương. - Do có nhiều hơi nước nên không khí Giáo án Đòa Lý 6 Trường THCS Hải Thái Năm học 2008 - 2009 ? Muốn biết độ ẩm không khí nhiều hay ít người ta làm như thế nào ? Thảo luận : m kế. ? Quan sát bảng lượng hơi nước nhiệt độái đa, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhiệt độ và lượng hơi nước có trong không khí. Thảo luận : Tỉ lệ thuận. ? Vậy yếu tố nào quyết đònh khẳ năng chứa hơi nước của không khí ? ? Không khí trong tầng đối lưu chứa nhiều hơi nước nên sinh ra hiện tượng gì ? Thảo luận : Mây, mưa, sương mù…. ? Số hơi nước trong không khí ngưng tụ thành mây phải có điều kiện gì ? Thảo luận : Nhiệt độ thấp. Hoạt động 2: (17) ? Mưa được H thành như thế nào ? ? Em hãy cho biết ngoài thực tế có mấy loại mưa, mấy dạng mưa ? Thảo luận : - 3 loại mưa : dầm, rào, phùn. - 2 dạng : mưa nước, mưa rạng rắn( đá, tuyết ) ? Muốn tính lượng mưa trung bình ở một đòa phương người ta làm như thế nào ? Thảo luận : Vũ kế.  Học sinh đọc mục 2(a) . Cho biết cách tính lượng mưa trung bình ngày, tháng, năm. ? Dựa vào hinh…3, cho biết : - Tháng nào có lượng mưa lớn nhất, bao nhiêu mm ? - Ngược lại ?  Quan sát H 54- chú ý bảng chú giải : ? Nơi nào trên thế giới có lượng mưa lớn ? Vì sao ? có độ ẩm - t 0 không khí càng cao càng chứa nhiều hơi nước. - Khi không khí bão hoà,nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bò hoá lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ, đọng lại thành hạt nước sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sương mù… 2/ Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất a./ Khái niệm : Mưa được H thành khi hơi nước trong không khí ngưng tụ ở độ cao 2 – 10km,tạo thành mây, gặp điều kiện thuận lợi hạt nước nhiệt độ dần do hơi nước tiếp tục ngưng tụ và rơi xuống thành mưa. Giáo án Đòa Lý 6 Trường THCS Hải Thái Năm học 2008 - 2009 ( ngược lại) ? Việt Nam có lượng mưa trung bình bao nhiêu ? b./ Sự phân bố lượng mưa trên thế giới. - Lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo lên cực . - Ở haio bên xích đạo có lượng mưa lớn. - Ở những vùng vó độ cao có lượng mưa ít. IV. Củng cố (5p) - Độ bão hoà của hơi nước trong không khí phụ thuộc vào yếu tố nào ?Cho ví dụ. - Những nơi có lượng mưa lớn thường có những điều kiện gì ? V. Dặn dò: (1p) - Làm bài tập 1,2,3 . - Tìm hiểu mưa axít là gì ? Tác hại của nó ? - Vì sao có thể làm mưa nhân tạo ? VI. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 25: Ngày soạn: 25/2/2009 Bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯNG MƯA A/ MỤC TIÊU: Sau bài học này HS cần: - Biết đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một đòa phương ược thể hòên trên biểu đổ. - Nhận biết được dạng biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của NCB và NCN. B/ PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề - Thảo luận - Đàm thoại gợi mở C/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình 55 – 56 – 57 . Giáo án Đòa Lý 6 Trường THCS Hải Thái Năm học 2008 - 2009 2. Học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài học D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn đinh: (1’) II. Kiểm tra bài củ (5p) + Học sinh 1 : Trong trường hợp nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây và rơi xuống thành mưa. + Học sinh 2 : Lượng mưa trên Trái Đất được phân bố như thế nào ?Những nơi có lượng mưa lớn thường có những điều kiện gì ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1p) Nhiệt độ và lượng mưa là hai yếu tố quan trọng của khí hậu ở một đòa phương. Trong quá trình học môn đòa lý, (nhất là ở những lớp sau) các em sẽ gặp rất nhiều trường hợp : Các yếu tố này không được mô tả bằng ngôn từ mà được mô tả bằng một hình vẽ – người ta gọi là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa (hay biểu đồ khí hậu). Vậy khi gặp những biểu đồ này đòi hỏi các em phải biết cách đọc, biết khai thác thông tin và rút ra kết luận về nhiệt độ và lượng mưa ở một đòa phương thể hiện trên biểu đồ. Để làm được diều này, hôm nay cô sẽ giúp các em phân tích một số biểu đồ khí hậu ở một số đòa phận. 2. Triển khai bài: Hoạt động 1: (15’) 1/Cách đọc, phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa GV: Giới thiệu các yếu tố khí hậu được biểu hiên bằng nhiệt độ và lượng mưa. * Đọc biểu đồ Quan sát vào H55 cho biết: + Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu? + Yếu tố nào được thể hiện bằng đường, Yếu tố nào được thể hiện bằng cột? + Trục dọc bên phải dùng để tính đại lượng của yếu tố nào? + Trục dọc bên trái dùng để tính các đại lượng của yếu tố nào? + Đơn vò tính nhiệt độ là gì? Đơn vò tính lượng mưa là gì? HS: Đại diện trình bày và nhận xét bổ sung GV: Chuẩn xác kiến thức * Phân tích biểu đồ: GV: Phân nhóm N1+2 phân tích yếu tố nhiệt độ N3+4 phân tích yếu tố lượng mưa: HS: Đại diện trình bày và nhận xét bổ sung GV: Chuẩn xác: * ./ Nhiệt độ. Giáo án Đòa Lý 6 Trường THCS Hải Thái Năm học 2008 - 2009 Cao nhất Thấp nhất T o giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất Trò số Tháng Trò số Tháng 30 0 C 6.7 17 0 C 1 13 0 C *./ Lượng mưa Cao nhất Thấp nhất T o giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất Trò số Tháng Trò số Tháng 300mm 8 20mmm 1;12 280mm *. Từ bảng trên, hãy nêu nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội? Kết luận : nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm. Sự chênh lệch tương đối lớn. Hoạt động 2: (12’) Bài tập 2 GV: Phát phiếu học tập theo nội dung SGK HS: Làm theo phiếu Đại diện trình bày và nhận xét GV: Chuẩn xác theo bảng Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ đòa điểm A Biểu đồ đòa điểm B Tháng có nhiệt độ cao nhất là 4 12 , 1 Tháng có nhiệt độ thấp nhất là 1 7 Những tháng có lượng mưa nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy ? Tháng 5  tháng 10 Tháng 10  tháng 3 ? Từ bảng thống kê trên hãy cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của đòa điểm ở nửa cầu Bắc ? Biểu đồ nào là biểu đồ của đòa điểm ở nửa cầu Nam ? Vì sao ? Kết luận : Biểu đồ H 56 là biểu đồ và lượng mưa của đòa điểm ở nửa cầu Bắc. Biểu đồ H 57 là biểu đồ và lượng mưa của đòa điểm ở nửa cầu Nam. IV. Củng cố (5p) - Tóm tắt các bước đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. - Cách nhận biết dạng biểu đồ khí hậu. V. Dặn dò: (1p) - Ôn tập : các chí tuyến và vòng cực nằm ở những vó độ nào ? - Tia sáng mặt tời chiếu vuông góc với mặt đất ở các đường chí tuyến vào ngày nào ? - Các khu vực có gió tín phong và gió tây ôn đới ? (giới hạn vó độ, hướng gió thổi). VI. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Đòa Lý 6 Trường THCS Hải Thái Năm học 2008 - 2009 Tiết 26: Ngày soạn: 27/2/2009 Bài 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT A/ MỤC TIÊU: Sau bài học này HS cần: - Học sinh nắm được vò trí và đặc điểm của các đường chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất. - Trình bày được vò trí của các vành đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu theo vó độ trên bề mặt Trái Đất. - Rèn kỹ năng xác đinh các chí tuyến, các vòng cực, các vành đai nhiệt và các đới khí hậu trên TĐ … B/ PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề - Thảo luận - Đàm thoại gợi mở C/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Biểu đồ khí hậu thế giới. Tranh vò trí của TĐ vào ngày hạ chí và đông chí - Hình vẽ trong sách giáo khoa phóng nhiệt độ. 2. Học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài học D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn đinh: (1’) II. Kiểm tra bài cũû (5p) Học sinh 1: Vẽ một vòng tròn tượng trưng cho Trái Đất, trên đó hãy vẽ các đai : khí áp cao, khí áp thấp, các loại gió tín phong, gió tây ôn đới. Học sinh 2 : Giải thích tại sao gió tín phong lại thổi từ khoảng vó tuyến 30 0 B và N về xích đạo. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1p) - Sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trên bề mặt Trái Đất không đồng đều. Nó phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng. Nơi nào có góc chiếu sáng càng lớn,thời gian chiếu sáng càng dài thì càng nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng. Chính vì thế người ta có thể chia bề mặt Trái Đất ra năm vành đai nhiệt có những đặc điểm khác nhau về khí hậu. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: (12’) GV: Trên bề mặt Trái Đất có các đường chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. 1/Các chí tuyến và các vòng cực Giáo án Đòa Lý 6 Trường THCS Hải Thái Năm học 2008 - 2009 ? Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết các chí tuyến này nằm ở những vó độ nào ? ? Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở các vó tuyến này vào các ngày nào ? ? Vậy các chí tuyến là gì ? ? Trên bề mặt Trái Đất còn có các vòng cực Băc và các vòng cực Nam. Các đường này nằm ở các vó độ nào ? ? Các vòng cực là giới hạn của các khu vực có đặc điểm gì ? GV: Như vậy, nh sáng mặt trời chỉ chiếu vuông góc được từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. Những vùng nằm ngoài chí tuyến thì không bao giờ có ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc. Các đường vòng cực là giới hạn của ngày hoặc đêm dài 24h và có gốc chiếu sáng của mặt trời trong năm rất nhỏ. Căn cứ vào đó mà người ta chia TĐ thành những vành đai nhiệt khác nhau. ? Trên TĐ có những vành đai nhiệt nào? Ranh giới của những vành đai nhiệt là những đường gì? HS: Trả lời GV: Chuẩn xác Hoạt động 2: (17’) GV: Sự phân chia các đới khí hậu trên Trái Đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vó độ, biển và lục đòa, hoàn lưu khí quyển. ? Hãy cho biết nhân tố nào quan trọng nhất ? Vì sao ? HS: Vó độ, vì ở các vó độ khác nhau sẽ nhận được lượng nhiệt và ánh sáng khác nhau nên khí hậu khác nhau. ? Quan sát H 58, hãy kể tên 5 đới khí hậu trên Trái Đất. Mỗi đới khí hậu tương ứng với vành đai nhiệt nào ? HS: 5 đới khí hậu GV: Yêu cầu HS quan sát vào lược đồ các đới khí hậu trên TĐ - Các chí tuyến là những đường có ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất vào các ngày hạ chí và đông chí. - Các vòng cực là giới hạn của khu vực có ngày và đêm dài suốt 24 giờ. - Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt. 2/ Sự phân chia bề mặt Trái Đất thành các đới khí hậu theo vó độ - Có 5 đới khí hậu : + Một đới nhiệt đới + Hai đới ôn hoà + Hai đới lạnh Giáo án Đòa Lý 6 Trường THCS Hải Thái Năm học 2008 - 2009 ? Em có nhận xét gì về ranh giới của các vành đai nhiệt so với ranh giới các đới khí hậu HS: Không trùng nhau GV: Do đặc điểm phân bố lục đòa và đại dương trên bề mặt TĐ, sự tác động của các hoàn lưu khí quyển nên ranh giới các vành đai nhiệt không hoàn toàn trùng với ranh giới các đới khí hậu Học sinh hoạt động nhóm : Dựa vào H 58 và sách giáo khoa trang 68 hãy điền vào phiếu học tập để hoàn thành đặc điểm của các đới khí hậu trong bảng sau : Tên đới khí hậu Đới nóng (nhiệt đới) Hai đới ôn hoà(ôn đới) Hai đới lạnh.(Hàn đới) Vò trí 23 o 27 ’ Bắc  23 o 27 ’ Nam 23 o 27 ’ Bắc  66 o 30’Bắc 23 o 27 ’ Nam 66 o 30 ’ Nam 66 o 30’Bắc  CB 66 o 30 ’ Nam CN Góc chiếu sáng mặt trời - Quanh năm lớn. - thời gian chiếu sáng trong năm ít chênh lệch. Góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch lớn - Quanh năm nhỏ. - thời gian chiếu sáng dao động lớn. Đặc điểm khí hậu Nhiệt độ Nóng quanh năm Nhiệt độ TB Quanh năm giá lạnh Gió Tín phong Tây ôn đới Đông cực Lượng mưa TB 1000  2000mm 500 1000mm < 500mm IV. Củng cố (5p) 1. Trò chơi ô chữ 2. Điền số thứ tự a/ Vùng giữa hai chí tuyến: Gốc chiếu sáng tương đối lớn => Thời gian chiếu sáng chênh nhau ít => Lượng nhiệt hấp thụ được nhiều => Nóng quanh năm b/ Từ hai chí tuyến đến hai vòng cực => Thời gian chiếu sáng và gốc chiếu sáng chênh nhau nhiều =>Lượng nhiệt hấp thụ TB => đới ôn hoà c/ Từ hai vòng cực đến hai cực => Góc chiếu sáng rất nhỏ, chênh lệch thời gain chiếu sáng rất lớn => Đới lạnh V. Dặn dò: (1p) - Làm bài tập 1,2,3 . - Làm các bài tập trong tập bản đồ - Ôân lai các bài đã học từ bài 15 đến bài 22. Tiết sau ôn tập VI. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Đòa Lý 6 Trường THCS Hải Thái Năm học 2008 - 2009 Giáo án Đòa Lý 6

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:26

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w