Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
710 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUÁÖN 1 *** & *** Chínhtả ( Tiết 1 ) Nghe-viết: Việt Nam thân yêu. . Kiãún thæïc: - Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chínhtả Việt Nam thân yêu. - Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chínhtả với ng / ngh, g / gh, c / k. . Ké nàng: - Biãút phân biệt ng / ngh, g / gh, c / k. . Thaïi âä:ü - Có ý thức học tập, rèn luyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở BT 2, 3 - 4 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 3. III.Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Hoạt động 1 * Hoạt động 2 C .Củng cố, dặn dò: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ cho tiết học. B. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nghe - viết bài " Việt Nam thân yêu". + Làm bài tập chínhtả phân biệt tiếng có âm đầu c / k, g / gh, ng / ngh. * HDHS nghe viết. - Đọc toàn bài 1 lượt. - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn viết. + Bài thơ nói lên điều gì? - Luyện viết từ khó : dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn. - HS quan sát cách trình bày thể thơ lục bát. - Đọc cho HS viết. - Chấm, chữa bài. - Đọc lại toàn bài một lượt. - GV chấm 5 - 7 bài. - Nhận xét chung về ưu, khuyết. Hướng dẫn làm bài tập 2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Giao việc cụ thể : + Số 1 : Điền tiếng bắt đầu bằng ng / ngh. + Số 2 : Điền tiếng bắt đầu bằng g / gh. + Số 3 : Điền tiếng bắt đầu bằng c / k. - Nhận xét kết quả đúng C .Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn làm bài tập 3. - Nhận xét tìm kết quả đúng. Rút ra kết luận, quy tắc viết c / k, ng / ngh, g/ gh - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Nghe viết: Lương Ngọc Quyến . - Lắng nghe, theo dõi - Truyền thống lao động cần cù + Ca ngợi đất nước Việt Nam tươi đẹp. - Nhóm 3 em., lần lượt từng em điền. KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUÁÖN 2 *** & *** Chínhtả ( Tiết 2 ) Nghe-viết: Lương Ngọc Quyến . Kiãún thæïc: - Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chínhtả Lương Ngọc Quyến. - Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. . Ké nàng: - Biết chép đúng tiếng, vần vào mô hình. . Thaïi âä:ü - Có ý thức học tập, rèn luyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Hoạt động 1 * Hoạt động 2 A. Kiểm tra bài cũ: Việt Nam thân yêu. - Nêu quy tắc viết chínhtả với ng / ngh, g / gh, c / k. - Tìm 3 cặp từ bắt đầu bằng ng / ngh, g / gh, c / k. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nghe - viết bài "Lương Ngọc Luyến". - Làm bài tập cấu tạo vần. 2. HDHS nghe viết. - Đọc toàn bài 1 lượt. - Nói về chân dung Lương Ngọc Luyến : sinh năm 1885, mất 1937; tham gia nghĩa quân hi anh dũng. Đường phố mang tên. - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn viết. - Luyện viết từ khó: Lương Ngọc Luyến, mưu,khoét, xích sắt, . - Yêu cầuHS quan sát cách trình bày. - Đọc cho HS viết. - Chấm, chữa bài. - Đọc lại toàn bài một lượt. - GV chấm 5 - 7 bài. - Nhận xét chung về ưu, khuyết. Hướng dẫn làm bài tập 2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Giao việc cụ thể - Yêu cầu HS làm bài, trình bày kết quả. - Nhận xét kết quả, chốt ý: Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. Ngoài âm chính, vần của một số tiếng còn có âm đệm, âm cuối. - HS trả bài - Lắng nghe, theo dõi - Viết bài - HS đọc yêu cầu bài tập. - Lắng nghe - HS làm bài, trình bày C .Củng cố, dặn dò: Có những vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối. C .Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn làm bài tập 3. - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Nghe viết: Thư gửi cac học sinh KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUÁÖN 3 *** & *** Chínhtả ( Tiết 3 ) Nhớ - viết: Thư gửi các học sinh . Kiãún thæïc: - Nhớ - viết lại đúng chínhtả những câu đã được chỉ định HTL trong bài Thư gửi các học sinh. - Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. . Ké nàng: - Biết chép đúng tiếng, vần vào mô hình. - Biết được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. . Thaïi âä:ü - Có ý thức học tập, rèn luyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Hoạt động 1 * Hoạt động 2 C .Củng cố, dặn dò: A. Kiểm tra bài cũ: . Lương Ngọc Quyến + Viết cấu tạo vần Lương Ngọc Quyến vào bảng - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nhớ - viết bài "Thư gửi các học sinh". - Làm bài tập quy tắc đánh dấu thanh. 2. HDHS viết. - Gọi HS đọc thuộc đoạn viết - Yêu cầu HS đọc một lần đoạn viết. + Luyện viết từ khó : giời, kiến thiết, tươi đẹp, đài vinh quang, cường quốc . - HS viết chính tả. + Lưu ý viết hoa, tư thế, trình bày. - GV đọc chínhtả toàn bài một lượt. - GV chấm 5 - 7 em. - Nhận xét chung. Hướng dẫn làm bài tập 2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS chép vần của tiếng vào mô hình cấu tạo - Nhận xét. Hướng dẫn làm bài tập 3. - Khi viết những dấu thanh cần đặt ở đâu? C .Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Nghe - viết: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ - HS trả bài - HS đọc thuộc đoạn viết - HS đọc một lần đoạn viết và luyện viết từ khó - Viết bài - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài, trình bày - Trả lời KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUÁÖN 4 *** & *** Chínhtả ( Tiết 4 ) Nghe-viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ I. Mục tiêu: . Kiãún thæïc: - Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chínhtả Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. - Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng . Ké nàng: - Biết chép đúng tiếng, vần vào mô hình và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng . Thaïi âä:ü - Có ý thức học tập, rèn luyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Hoạt động 1 * Hoạt động 2 C .Củng cố, dặn dò: A. Kiểm tra bài cũ: Thư gửi các học sinh - Viết vào mô hình cấu tạo vần, đặt dấu thanh: Chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hoà bình. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nghe - viết bài "Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ". - Làm bài tập cấu tạo vần. 2. HDHS nghe viết. - Đọc toàn bài 1 lượt. - Nói về Anh bộ đội Cụ Hồ là người thế nào? Sinh ra và lớn lên ở đâu? - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn viết. - Luyện viết từ khó: Phrăng-đơ Bô-en, phục kích, hàng ngũ, khuất phục. - Yêu cầuHS quan sát cách trình bày. - Đọc cho HS viết. - Chấm, chữa bài. - Đọc lại toàn bài một lượt. - GV chấm 5 - 7 bài. - Nhận xét chung về ưu, khuyết. Hướng dẫn làm bài tập 2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Giao việc cụ thể + Ghi vần tiếng "nghĩa, chiến" vào mô hình. + Sự giống nhau và khác nhau của 2 tiếng. - Yêu cầu HS làm bài, trình bày kết quả. - Nhận xét kết quả, chốt ý: C .Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn làm bài tập 3. - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Nghe viết: Một chuyên gia máy súc - HS trả bài - Lắng nghe, theo dõi - Viết bài - HS đọc yêu cầu bài tập. - Lắng nghe - HS làm bài, trình bày KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUÁÖN 5 *** & *** Chínhtả ( Tiết 5 ) Nghe-viết: Một chuyên gia máy xúc I. Mục tiêu: . Kiãún thæïc: - Nghe - viết đúng một đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc. - Cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô / ua. . Ké nàng: - Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô / ua. . Thaïi âä:ü - Có ý thức học tập, rèn luyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Hoạt động 1 * Hoạt động 2 C .Củng cố, A. Kiểm tra bài cũ: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ - Viết vào mô hình cấu tạo vần, đặt dấu thanh: tiến, biển, bìa, mía. + Nhận xét và đánh dấu thanh trong từng tiếng - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nghe - viết bài " Một chuyên gia máy xúc ” + Viết đoạn " Qua khung cửa . giản dị, thân mật ". - Làm bài tập đánh dấu thanh 2. HDHS nghe viết. - Đọc toàn bài 1 lượt. - Tìm hiểu nội dung : Tìm những nét miêu tả A - lếch - xây? - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn viết. - Luyện viết từ khó: cửa kính, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác - Yêu cầuHS quan sát cách trình bày. - Đọc cho HS viết. - Chấm, chữa bài. - Đọc lại toàn bài một lượt. - GV chấm 5 - 7 bài. - Nhận xét chung về ưu, khuyết. Hướng dẫn làm bài tập 2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Giao việc cụ thể - Yêu cầu HS làm bài, trình bày kết quả. - Nhận xét kết quả, chốt ý: + Kết quả : cuộc, muôn, của, múa. + Nhận xét cách đánh dấu thanh tiếng có nguyên âm đôi. C .Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn làm bài tập 3. - HS trả bài - Lắng nghe, theo dõi - Viết bài - HS đọc yêu cầu bài tập. - Lắng nghe - HS làm bài, trình bày dặn dò: - Nêu quy tắc đánh dấu thanh, tiếng có nguyên âm đôi. - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Nhớ viết: Ê - mi - li, con KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUÁÖN 6 *** & *** Chínhtả ( Tiết 6 ) Nhớ - viết: Ê - mi - li, con . . Kiãún thæïc: - Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê - mi - li, con . - Các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ. . Ké nàng: - Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê - mi - li, con . - Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ. . Thaïi âä:ü - Có ý thức học tập, rèn luyện. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT3. - Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Hoạt động 1 * Hoạt động 2 * Hoạt động 3 A. Kiểm tra bài cũ: . - Viết các từ sau : sông suối, ruộng đồng, tuổi thơ, hoàng hôn, đùa vui, ngày mùa, dải lụa. + Nêu quy tắc đánh dấu thanh những tiếng có nguyên âm đôi uô / ua. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HDHS viết. - Gọi HS đọc thuộc khổ thơ 3, 4 - Yêu cầu HS đọc một lần đoạn viết. + Luyện viết từ khó : Oa - sinh - tơn, Ê - mi - li, sáng loà. - HS viết chính tả. + Lưu ý viết hoa, tư thế, trình bày. - GV đọc chínhtả toàn bài một lượt. - GV chấm 5 - 7 em. - Nhận xét chung. Hướng dẫn làm bài tập 2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thực hiện bài tập, trình bày kết quả. - Nhận xét kết quả đúng : Tiếng có vần " ưa" : lưa thưa, mưa, giữa. Tiếng coa vần " ươ " : tưởng, nước, tươi, ngược. Nhận xét về đánh dấu thanh. + Tiếng không có âm cuối, dấu thanh nằm ở chữ cái đầu của âm chính ( ư ). + Tiếng có âm cuối, dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. Hướng dẫn làm bài tập 3 - Nêu yêu cầu, nhiệm vụ : tìm tiếng có vần ưa, - HS trả bài - HS đọc thuộc lòng - HS đọc một lần đoạn viết và luyện viết từ khó - Viết bài - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài, trình bày C .Củng cố, dặn dò: ươ vào mỗi câu. - Yêu cầu HS làm bài tập dưới dạng trò chơi theo nhóm. - Nhận xét, sửa bài. C .Củng cố, dặn dò: - Thi đọc thuộc thành ngữ. - Về nhà học thuộc thanh ngữ vừa điền - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Nghe - viết: Dòng kinh quê hương - Tham gia trò chơi - Thi đọc thuộc lòng - Lắng nghe KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUÁÖN 7 *** & *** Chínhtả ( Tiết 7 ) Nghe-viết: Dòng kinh quê hương I. Mục tiêu: . Kiãún thæïc: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương. - Cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi iê / ia. . Ké nàng: - Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài tập luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê / ia. . Thaïi âä:ü - Có ý thức học tập, rèn luyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Hoạt động 1 * Hoạt động 2 * Hoạt động 3 A. Kiểm tra bài cũ: Ê- mi – li, con… - Viết tiếng có nguyên âm đôi " ưa, ươ " trong bài chínhtả trước : mưa, lưa thưa, lượn quanh, vườn tược, mương. - Giải thích quy tắc đánh dấu thanh tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nghe - viết bài " Dòng kinh quê hương ” - Làm bài tập đánh dấu thanh 2. HDHS nghe viết. - Đọc toàn bài 1 lượt. - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn viết. Hãy nêu những nét đẹp tiêu biểu trên dòng kinh quê hương. - Luyện viết từ khó: giọng hò, reo mừmg, lảnh lót, mái xuồng, giã bàng, ngưng lại. - Yêu cầuHS quan sát cách trình bày. - Đọc cho HS viết. - Chấm, chữa bài. - Đọc lại toàn bài một lượt. - GV chấm 5 - 7 bài. - Nhận xét chung về ưu, khuyết. Hướng dẫn làm bài tập 2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Giao việc cụ thể - Yêu cầu HS làm bài, trình bày kết quả. - Nhận xét kết quả, chốt ý + Nhận xét cách đánh dấu thanh tiếng có nguyên âm đôi. - HS trả bài - Lắng nghe, theo dõi - Viết bài - HS đọc yêu cầu bài tập. - Lắng nghe - HS làm bài, trình bày [...]... dũ: - Nhn xột tit hc - Lng nghe - Bi sau: Nghe - vit: Ch Ta -Sken K HOCH DY HC *** & *** Chớnh t(tit 18/Nghe-c): ễn tp cui hc k I Ch Ta- sken I/Mc tiờu: 1 Tip tc kim tra ly im tp c v HTL 2 Nghe vit ỳng chớnh t, trỡnh by ỳng bi Ch Ta -sken II/Chun b: + Phiu vit tờn tng bi tp c v HTL (nh tit 1) + nh minh ha ngi Ta - sken trong trang phc dõn tc v ch Ta - sken (nu cú) III/Hot ng dy hc: Tin trỡnh Phng phỏp... 1.Bi c: 1 HS c cho 3 bn vit trờn bng cỏc danh t riờng 3HS vit bng trong bi th "Ca giú Tựng Chinh" 2.Bi mi: Nghe vit bi "Nỳi non hựng v" Lm bi tp chớnh t *Hot ng 1: HDHSnghe vit **Hng dn chớnh t GV c bi "Nỳi non hựng v" Tỡm hiu ni dung : on vn miờu t vựng t no ca T Quc ? GV : vựng biờn cng Tõy Bc ni giỏp gii nc ta vi Trung Quc Luyn vit t khú : ty ỡnh, him tr, l l, Phan - xi - png, ễ Quy H, Sa Pa HS c... minh ha ngi Ta - sken trong trang phc dõn tc v ch Ta - sken (nu cú) III/Hot ng dy hc: Tin trỡnh Phng phỏp dy hc dy hc Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1.Bi mi: Kim tra tp c v HTL Nghe - vit bi chớnh t "Ch Ta - sken" *Hot ng 1: Kim tra tp c v hc thuc lũng : Tng HS bc thm chn bi Xem li bi t 1 - 2 phỳt c hoc c thuc theo thm Tr li cõu hi theo ni dung va c *Hot ng 2: Hng dn HS vit chớnh t : Hng dn chớnh t GV... B Bi mi: * Hot ng 1 * Hot ng 2 * Hot ng 3 * Hot ng 4 Phng phỏp dy hc Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh A Kim tra bi c: - Lut bo v mụi trng - HS tr bi + c cho HS vit cỏc t sau : thớch lm, nm cm, nm tay, hay lm, nng nn, nghốo nn, nan gii, sang sng - Nhn xột B Bi mi: 1 Gii thiu bi: - Nghe - vit bi " Mựa tho qu - Lng nghe, theo dừi - Lm bi tp 2 HDHS nghe vit - c ton bi 1 lt - Hng dn tỡm hiu ni dung . Luật bảo vệ môi trường + Đọc cho HS viết các từ sau : thích lắm, nắm cơm, nắm tay, hay lắm, nồng nàn, nghèo nàn, nan giải, sang sảng. - Nhận xét B. Bài mới: