Gi¸o viªn : Ngun §×nh gi¸p Ngµy so¹n:…/…/2009 Ngµy d¹y:…/…/2009 ---------------------------------------------------------------------------------------------------- TiÕt 30.Bµi 21. TiÕt 30.Bµi 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I- MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức : Giúp cho học sinh hiểu : Đònh nghóa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong cuộc sống xã hội. 2. Về kó năng : Rèn cho học sinh : Ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống, làm việc theo pháp luật. 3. Về thái độ : Hình thành ở học sinh: Tình cảm, niềm tin vào pháp luật. II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Hiến pháp năm 1992, Luật giáo dục. - Một số mẫu chuyện liên quan đến đời sống hằng ngày của HS như các tấm gương chấp hành pháp luật, bảo vệ pháp luật. III- LÊN LỚP : 1. Bài cũ O: Kiểm tra 2 HS : ?1. Hiến pháp là gì ? Hiến pháp năm 1992 bao gồm mấy chương, mấy điều ? Nêu những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992. ?2. Cơ quan nào có quyền lập ra và sửa đổi Hiến pháp ? Công dân có trách nhiệm gì trong việc thực hiện Hiến pháp ? 2. Bài mới Ho¹t ®éng cđa gv vµ hs Träng t©m kiÕn thøc TIẾT 1 *Tìm hiểu về pháp luật O: Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn giải quyết tình huống trong mục Đặt vấn đề. <>: Trả lời các câu hỏi gợi ý để nhận biết pháp luật là qui tắc xử sự chung và có tính bắt buộc. ?1. Hãy nêu nhận xét của em Điều 74 Hiến pháp và Điều 132 Bộ luật Hình sự. ?2. Khoản 2, Điều 132 của Bộ luật Hình sự thể hiện đặc điểm gì của pháp luật ? ?3. Hành vi đốt, phá rừng trái phép hoặc huỷ hoại rừng bò xử lí như thế nào ? Mọi người đều phải tuân theo pháp luật. Ai vi phạm sẽ bò Nhà nước xử lí. *Tìm hiểu đặc điểm của pháp luật O : Đặt ra giả thiết : Một trường học không có nội qui, ai muốn đến lớp hay ra về lúc nào cũng được, trong giờ học ai thích làm gì cứ làm theo ý thích thì điều gì sẽ xảy ra ? Một xã hội không có pháp luật thì xã hội sẽ như thế nào ? Từ đó GV dẫn dắt tổ chức cho HS thảo luận. 1. Pháp luật là qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, “ Có tài mà không có đức là người vô dụng Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. (Hồ Chủ tòch) Gi¸o viªn : Ngun §×nh gi¸p <>: Thảo luận và trình bày kết quả. ?1. Pháp luật là gì ? Vì sao phải có pháp luật ? ?2. Vì sao mọi người phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật ? ?3. Nêu đặc điểm của pháp luật Việt Nam. được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. 2. Đặc điểm của pháp luật : Tính qui phạm phổ biến; Tính xác đònh chặt chẽ; Tính bắt buộc (cưỡng chế). *Vận dụng – thực hành O: Hướng dẫn HS làm bài tập 4, SGK, tr61. <>: Thảo luận và điền kết quả vào bảng theo mẫu. O: Chốt lại và yêu cầu HS giải thích. 3. Bài tập Bt4. So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật : Đạo đức Pháp luật Cơ sở hình thành Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ. Do Nhà nước ban hành. Hình thức thể hiện Các câu ca dao, tục ngữ, các câu châm ngôn… Các văn bản pháp luật như bộ luật, luật… trong đó qui đònh các quyền, nghóa vụ của công dân, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước… Biện pháp bảo đảm thực hiện Tự giác, thông qua tác động của dư luận xã hội lên án, khuyến khích, khen chê… Bằng sự tác động của Nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lí các hành vi vi phạm. TIẾT 2 *Thảo luật về pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam thể hiện tính dân chủ xã hội chủ nghóa và quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân lao động Việt Nam. O: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức ở điểm 1, 2 nội dung bài học. Trên cơ sở đó, GV gợi ý cho cả lớp ôn lại kiến thức về quyền và nghóa vụ cơ bản của công dân đã học trong chương trình để chức minh bản chất pháp luật Việt Nam. <>: Thảo luận nhóm, lấy ví dụ minh hoạ. O: Trở lại phân tích giả thiết về một xã hội không có pháp luật (ở tiết 1) và từ các đặc điểm của pháp luật, giáo viên phân tích để rút ra vai trò của pháp luật. <>: Rút ra ý nghóa và lấy ví dụ minh hoạ. Rút ra bài học cho bản thân. 5. Bản chất pháp luật : Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam thể hiện tính dân chủ xã hội chủ nghóa và quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân lao động Việt Nam. 6. Vai trò của pháp luật : Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí nhà nước, quản lí xã hội. *Vận dụng – thực hành O: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 3, SGK, tr61. <>: Thảo luận và đưa ra quan điểm đánh 7. Bài tập Bt1. Hành vi vi phạm kỉ luật của Bình như đi học muộn, không làm đủ bài tập, “ Có tài mà không có đức là người vô dụng Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. (Hồ Chủ tòch) Gi¸o viªn : Ngun §×nh gi¸p giá của mình. O: Chốt lại và yêu cầu HS giải thích. mất trật tự trong lớp do Ban giám hiệu nhà trường xử lí trên cơ sở Nội qui trường học. Hành vi đánh nhau với các bạn trong trường là hành vi vi phạm pháp luật, căn cứ vào mức độ vi phạm và độ tuổi của Bình, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp xử phạt thích đáng. Bt3. Ca dao, tục ngữ về quan hệ anh em : Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ, chớ ho đá nhau. Hoặc : Anh em hoà thuận là nhà có phúc. Việc thực hiện các bổn phận trong ca dao, tục ngữ, dựa trên cơ sở đạo đức xã hội. Nếu không thực hiện sẽ không bò cơ quan nhà nước xử phạt nhưng sẽ bò dư luận xã hội lên án. Nếu vi phạm điều 48 Luật Hôn nhân và gia đình thì sẽ bò xử phạt vì đây là qui đònh của pháp luật. 3. Củng cố- dặn dò <>: Nhắc lại nội dung bài học. O: Liên hệ giáo dục học sinh. Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung bài học và làm bài tập 2, SGK, tr 61. ~~~~~@~~~~~ “ Có tài mà không có đức là người vô dụng Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. (Hồ Chủ tòch) . ---------------------------------------------------------------------------------------------------- TiÕt 30. Bµi 21. TiÕt 30. Bµi 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÁP LUẬT. quan nhà nước xử phạt nhưng sẽ bò dư luận xã hội lên án. Nếu vi phạm điều 48 Luật Hôn nhân và gia đình thì sẽ bò xử phạt vì đây là qui đònh của pháp luật.