Nga ̀ y soa ̣ n: 2/3/2009 Nga ̀ y da ̣ y: 6/3/2009 Gia ́ o a ́ n da ̣ y đa ́ nh gia ́ Môn đại số lớp 7 Bài 3: ĐƠNTHỨC I. Mục tiêu: Học sinh cần đạt được : • Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. • Nhận biết được một đơnthức là đơnthức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức. • Biết nhân hai đơn thức. • Biết cách viết một đơnthức ở dạng chưa thu gọn thành đơnthức thu gọn. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, giáo án, giấy A 4 , bút dạ, thước thẳng, bài tập liên quan, phòng máy. - HS: SGK, bút, vở, giấy nháp, thước, ôn lại kiến thức bài cũ, chuẩn bị trước bài mới. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, yêu cầu lớp giữ gìn trật tự, nghiêm túc trong giờ học. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Đưa nội dung câu hỏi kiểm tra bài cũ lên màn hình và gọi 1 HS lên kiểm tra bài cũ. Bài tập: Tính giá trị của biểu thức x 2 y + yz 2 tại x = 2, y = 1, z = 3. HS: Thay x = 2, y = 1, z = 3 vào biểu thức đã cho, ta được: (2) 2 .1 + 1.(3) 2 = 4 + 9 = 13. Vậy, giá trị của biểu thức x 2 y + yz 2 tại x = 2, y = 1, z = 3 là 13. GV: Gọi HS khác nhận xét. Sau đó GV nhận xét, đối chiếu đáp án đã soạn trên máy và cho điểm HS. GV: Giới thiệu bài mới: Đưa ra 2 biểu thức: xyz và xy + 3z. Chỉ ra, biểu thức xyz là đơnthức còn biểu thức xy + 3z không phải là đơn thức. Vậy, những biểu thức nào mới được gọi là đơn thức? Bài mới. HS: Lắng nghe lời giới thiệu của GV, lấy tập vở ra ghi bài. Gia ́ o sinh: Đinh Thi ̣ Hô ̀ ng Phương 1 GVHD: Phan Thi ̣ My ̃ Ha ̣ nh Đơn vị dạy: lớp 7 1 Tuần 26 Tiết 56 Nga ̀ y soa ̣ n: 2/3/2009 Nga ̀ y da ̣ y: 6/3/2009 Gia ́ o a ́ n da ̣ y đa ́ nh gia ́ Môn đại số lớp 7 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh học phần đơnthức GV: Cho HS làm bài tập. Nội dung bài tập: Cho các biểu thức đại số: 4xy 2 ; 3 – 2y ; - 5 3 x 2 y 3 x ; 10x + y ; 5(x + y) ; 2x 2 (- 2 1 ) y 3 x ; 2x 2 y ; - 2y; 5 ; x. Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm: Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. Nhóm 2: Các biểu thức còn lại. GV: Gọi HS trả lời kết quả. GV: Các biểu thức đại số ở nhóm 2 vừa liệt kê là những ví dụ về đơn thức. GV: Phân tích cho HS thấy đặc điểm của các biểu thức đại số ở nhóm 2 là chỉ gồm 1 số VD: 5, hoặc 1 biến VD: x, hoặc một tích giữa các số và các biến VD: 4xy 2 ; - 5 3 x 2 y 3 x ; 2x 2 (- 2 1 ) y 3 x ; 2x 2 y ; - 2y. Các biểu thức đại số có dạng như vậy người ta gọi là đơn thức.Còn các biểu thức đại số 3 – 2y ; 10x + y ; 5(x + y) không phải là đơnthức vì không thuộc 1 trong những dạng biểu thức ở nhóm 2. Vậy 1 em cho cô biết thế nào là đơn thức? GV: Theo em, số 0 có phải là đơnthức không? Vì sao? HS: Làm bài tập vào vở. HS1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ là: 3 – 2y ; 10x + y ; 5(x + y). HS2: Những biểu thức không chứa phép cộng, phép trừ là: 4xy 2 ; - 5 3 x 2 y 3 x ; 2x 2 (- 2 1 ) y 3 x ; 2x 2 y ; - 2y ; 5 ; x. HS: Lắng nghe lời giới thiệu bài mới của GV. Lấy tập vở ra ghi bài. HS: Nghe sự hướng dẫn của GV. HS: Đơnthức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. HS: Số 0 cũng là 1 đơnthức vì số 0 cũng là 1 số. HS: Ghi phần chú ý SGK/30. Gia ́ o sinh: Đinh Thi ̣ Hô ̀ ng Phương 2 GVHD: Phan Thi ̣ My ̃ Ha ̣ nh Đơn vị dạy: lớp 7 1 Nga ̀ y soa ̣ n: 2/3/2009 Nga ̀ y da ̣ y: 6/3/2009 Gia ́ o a ́ n da ̣ y đa ́ nh gia ́ Môn đại số lớp 7 GV: Số 0 được gọi là đơnthức không. GV: Cho HS ghi phần chú ý SGK/30. GV: Cho HS làm ?2. Nội dung ?2: Lấy 1 số VD về đơn thức. GV: Cho HS làm bài tập 11 SGK/32. ND: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? a) yx 2 5 2 + ; b) 9x 2 yz ; c) 15,5 d) 1 - 3 9 5 x . HS: Lấy VD về đơn thức. HS: Trả lời miệng: Biểu thức b) 9x 2 yz và c) 15,5 là đơn thức. Hoạt động 2: Hướng dẫn phần đơnthức thu gọn GV: Đưa ra 2 VD về đơnthức cho HS quan sát và phân biệt. VD: 10x 6 y 3 và 2x 2 y.5x 4 y 2 GV: Hướng dẫn: Thật ra, 2 đơnthức trên là tương đương nhau. Chúng chỉ khác nhau ở cách biểu diễn. Một đơnthức đã được viết dưới dạng thu gọn là: 10x 6 y 3 , một đơnthức chưa được viết dưới dạng thu gọn là: 2x 2 y.5x 4 y 2 . Vậy, thế nào là đơnthức thu gọn 2) Đơnthức thu gọn. GV: Xét đơnthức 10x 6 y 3 . Trong đơnthức này chứa mấy biến? Các biến đó có mặt mấy lần, và được viết dưới dạng nào? GV: Ta nói đơnthức 10x 6 y 3 là đơnthức thu gọn. 10: là hệ số của đơn thức. x 6 y 3 : là phần biến của đơn thức. GV: Vậy, thế nào là đơnthức thu gọn? GV: Đơnthức thu gọn gồm mấy phần? GV: Cho VD về đơnthức thu gọn, chỉ ra phần hệ số và phần biến của mỗi đơn thức. GV: Cho thêm 1 số VD về đơnthức không phải là đơnthức thu gọn. HS: Theo dõi VD. HS: Theo dõi sự hướng dẫn của GV. HS: Trong đơnthức 10x 6 y 3 có hai biến x, y. Các biến này có mặt một lần dưới dạng nột lũy thừa với số mũ nguyên dương. HS: Đơnthức thu gọn là đơnthức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. HS: Đơnthức thu gọn gồm 2 phần: phần hệ số và phần biến. HS: Ghi VD vào vở. Gia ́ o sinh: Đinh Thi ̣ Hô ̀ ng Phương 3 GVHD: Phan Thi ̣ My ̃ Ha ̣ nh Đơn vị dạy: lớp 7 1 Nga ̀ y soa ̣ n: 2/3/2009 Nga ̀ y da ̣ y: 6/3/2009 Gia ́ o a ́ n da ̣ y đa ́ nh gia ́ Môn đại số lớp 7 GV: Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK/31. GV: Nhấn mạnh: Ta gọi một số cũng là 1 đơnthức thu gọn. Sau đó GV hỏi: Trong những đơnthức ở ?1 (nhóm 2) những đơnthức nào là đơnthức thu gọn, những đơnthức nào chưa ở dạng thu gọn? GV: Với mỗi biểu thức thu gọn, hãy chỉ ra phần hệ số, phần biến của nó? HS: Đọc phần chú ý SGK/31. HS: Trả lời: + Những đơnthức thu gọn là: 4xy 2 ; 5 ; x ; 2x 2 y ; - 2y. + Những đơnthức chưa ở dạng thu gọn là: - 5 3 x 2 y 3 x ; 2x 2 (- 2 1 ) y 3 x . HS: Các hệ số của chúng lần lượt là: 4; 5; 1; 2; -2. Các phần biến của chúng lần lượt là xy 2 ; x; x 2 y; y. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phần bậc của một đơnthức GV: Cho đơnthức 2x 5 y 3 z Đơnthức trên có phải là đơnthức thu gọn không? Hãy xác định phần hệ số và phần biến? Số mũ của mỗi biến. GV: Tổng số mũ của các biến là bao nhiêu? GV: Ta nói 9 là bậc của đơnthức đã cho. GV: Vậy, thế nào là bậc của đơnthức có hệ số khác 0? GV: Số thực khác 0 là đơnthức bậc 0. VD: 9, 5 3 , . Số 0 được coi là đơnthức không có bậc. GV: Hãy tìm bậc của các đơnthức sau: -5; - yx 2 9 5 ; 9x 2 yz. HS: Đơnthức 2x 5 y 3 z là đơnthức thu gọn. 2 là hệ số. x 5 y 3 z là phần biến. Số mũ của x là 5; của y là 3; của z là 1. HS: Tổng số mũ của các biến là: 5 + 3 + 1 = 9. HS: Bậc của đơnthức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơnthức đó. HS: -5 là đơnthức bậc 0. - yx 2 9 5 là đơnthức bậc 3. 9x 2 yz là đơnthức bậc 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS phần nhân hai đơnthức GV: Cho hai biểu thức số: A = 3 2 . 16 7 B = 3 4 . 16 6 HS: Làm bài vào vở. Gia ́ o sinh: Đinh Thi ̣ Hô ̀ ng Phương 4 GVHD: Phan Thi ̣ My ̃ Ha ̣ nh Đơn vị dạy: lớp 7 1 Nga ̀ y soa ̣ n: 2/3/2009 Nga ̀ y da ̣ y: 6/3/2009 Gia ́ o a ́ n da ̣ y đa ́ nh gia ́ Môn đại số lớp 7 Dựa vào các quy tắc và các tính chất của phép nhân, em hãy thực hiện phép tính nhân biểu thức A với B. GV: Gọi 1 HS trả lời miệng cho GV ghi. Sau đó, GV đối chiếu với đáp án đã soạn trên máy. GV: Bằng cách tương tự, ta có thể thực hiện phép nhân hai đơn thức. GV: Cho 2 đơnthức 2x 2 y và 9xy 4 . GV hướng dẫn HS cách tìm tích của 2 đơnthức này trên máy. (2x 2 y).(9xy 4 )= (2.9).( x 2 y).(xy 4 ) = 18.(x 2 x).(yy 4 ) = 18x 3 y 5 Ta nói, đơnthức 18x 3 y 5 là tích của hai đơnthức 2x 2 y và 9xy 4 . Vậy, muốn nhân hai đơnthức ta làm thế nào? GV: Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK/32. GV: Yêu cầu HS về học thuộc phần chú ý này. GV: Cho HS làm ?3 SGK/32 và làm thêm câu a bài tập 13 SGK/32. Gọi 2 HS lên bảng trình bày. GV: Nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm. HS: 1 HS đứng dậy trả lời. A.B = (3 2 .16 7 ).( 3 4 .16 6 ) = (3 2 .3 4 ) . (16 7 .16 6 ) =3 6 .16 13 . HS: Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. HS: Đọc phần chú ý SGK/32. HS1: (− 4 1 x 3 ) . (−8xy 2 ) = [(− 4 1 ).(−8)](x 3 .x).y 2 = 2x 4 y 2 HS2: Câu a bài tập 13 SGK/32. ( yx 2 3 1 − ) . (2xy 3 ) = )).(].(2). 3 1 [( 32 xyyx − = ).).( ( 3 2 32 yyxx − = 43 3 2 yx − . Hoạt động 5: Luyện tập – củng cố GV: Bài học hôm nay, ta đã học được những nội dung nào? GV: Đơnthức là gì? GV: Đơnthức thu gọn là gì? HS: Đơn thức, đơnthức thu gọn, bậc của một đơn thức, nhân hai đơn thức. HS: Trả lời. Gia ́ o sinh: Đinh Thi ̣ Hô ̀ ng Phương 5 GVHD: Phan Thi ̣ My ̃ Ha ̣ nh Đơn vị dạy: lớp 7 1 Nga ̀ y soa ̣ n: 2/3/2009 Nga ̀ y da ̣ y: 6/3/2009 Gia ́ o a ́ n da ̣ y đa ́ nh gia ́ Môn đại số lớp 7 GV: Để tìm bậc của đơnthức có hệ số khác 0, ta làm thế nào? GV: Muốn nhân hai đơn thức, ta làm thế nào? GV: Cho HS làm 1 số bài tập trắc nghiệm nếu còn thời gian nhiều. HS: Trả lời. HS: Trả lời. HS: Trả lời. HS: Trả lời miệng. Hoạt động 6: Hướng dẫn công việc về nhà cho HS Về nhà làm những việc sau: • Học tất cả các lí thuyết của bài đơn thức. • Làm bài tập 10,12, 13, 14 trang 32 • Xem trước bài “Đơn thức đồng dạng” Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập Phan Thị Mỹ Hạnh Đinh Thị Hồng Phương Gia ́ o sinh: Đinh Thi ̣ Hô ̀ ng Phương 6 GVHD: Phan Thi ̣ My ̃ Ha ̣ nh Đơn vị dạy: lớp 7 1 . đơn thức 10x 6 y 3 là đơn thức thu gọn. 10: là hệ số của đơn thức. x 6 y 3 : là phần biến của đơn thức. GV: Vậy, thế nào là đơn thức thu gọn? GV: Đơn thức. những nội dung nào? GV: Đơn thức là gì? GV: Đơn thức thu gọn là gì? HS: Đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của một đơn thức, nhân hai đơn thức. HS: Trả lời. Gia