1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HUONG DAN ĐANH GIA TT 30 so gui

5 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 66 KB

Nội dung

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 1237/SGDĐT-GDTH V/v thực thơng tư CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2014 30/2014/TT-BGDĐT quy định đánh giá học sinh tiểu học , Kính gửi : Trưởng Phòng Giáo dục Đào tạo huyện (thành, thị) Ngày 28/8/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT quy định đánh giá học sinh tiểu học Sở Giáo dục Đào tạo yêu cầu Phòng Giáo dục Đào tạo đạo trường tiểu học thực nghiêm túc quy định thông tư 30/2014/TT-BGDĐT, ngày 28/8/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo Trong trình thực hiện, đơn vị cần lưu ý số vấn đề sau đây: Mục đích đánh giá 1.1 Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trình kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học 1.2 Giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến 1.3 Giúp cha mẹ học sinh tham gia đánh giá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển lực, phẩm chất em mình; tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục học sinh Việc đánh giá học sinh tiểu học bao gồm hoạt động như: - Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh - Tư vấn, hướng dẫn động viên học sinh; giải khó khăn học tập - Nhận xét định tính định lượng kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh Nguyên tắc đánh giá 3.1 Đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy tất khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan 3.2 Đánh giá tồn diện học sinh thơng qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ số biểu lực, phẩm chất học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học 3.3 Kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng 3.4 Đánh giá tiến học sinh, không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh Nội dung đánh giá 4.1 Đánh giá trình học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học 4.2 Đánh giá hình thành phát triển số lực học sinh 4.3 Đánh giá hình thành phát triển số phẩm chất học sinh Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, tiến kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục khác; hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh: 5.1 Trong đánh giá thường xuyên, giáo viên quan sát, theo dõi số đối tượng lớp để tập trung nhận xét Thời gian đầu, tiết học nhận xét vài học sinh Sau đó, tăng dần số lượng học sinh nhận xét Nội dung nhận xét cần cụ thể, tỉ mỉ, chi tiết Tuỳ thuộc vào thực tế lớp lực giáo viên mà xác định số lượng học sinh nhận xét Các đơn vị không thống số lượng cụ thể học sinh nhận xét tất lớp Nguyên tắc 100% học sinh phải đánh giá nhận xét thường xuyên 5.2 Có hai hình thức nhận xét: + Nhận xét lời nói trực tiếp với học sinh + Viết nhận xét vào phiếu, kiểm tra, học sinh Tuỳ theo tiếp thu học sinh mà giáo viên định viết nhận xét vào phiếu, kiểm tra, học sinh hay nhận xét lời nói trực tiếp với học sinh Không thiết tiết dạy viết nhận xét vào phiếu, kiểm tra, học sinh 5.3 Nhận xét thời điểm cần ý: + Hàng ngày, giáo viên vào chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục để nhận xét Đồng thời, có biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ, hỗ trợ học sinh khắc phục thiếu sót, giúp học sinh tiến bộ, vượt qua khó khăn Do lực học sinh khơng đồng nên chấp nhận khác thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh Khi nhận xét, nhận xét lời nói trực tiếp hay viết nhận xét vào phiếu, kiểm tra, học sinh + Hàng tuần, giáo viên lưu ý đến học sinh có nhiệm vụ chưa hồn thành để giúp đỡ học sinh biết cách hoàn thành kịp thời + Hàng tháng, giáo viên ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục mức độ hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác; dự kiến áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời học sinh chưa hoàn thành 5.4 Khi nhận xét, giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời thành tích, tiến để giúp học sinh tự tin vươn lên; khen ngợi học sinh làm tốt, động viên học sinh làm chưa tốt, nêu rõ điểm đáng khen rõ điểm cần khắc phục, nêu rõ biện pháp hỗ trợ, giúp học sinh rèn luyện 5.5 Tham gia đánh giá thường xuyên gồm: + Giáo viên có vai trò quan trọng + Học sinh tự đánh giá nhận xét, góp ý bạn qua hoạt động nhóm, lớp + Khuyến khích tham gia đánh giá cha mẹ học sinh 5.6 Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh thông qua biểu hành vi học sinh 5.7 Không sử dụng điểm số để đánh giá thường xuyên Đánh giá định kì kết học tập 6.1 Hiệu trưởng đạo việc đánh giá định kì kết học tập vào cuối học kì I cuối năm học mơn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc kiểm tra định kì 6.2 Đề kiểm tra định kì phải phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức độ nhận thức học sinh: a Mức 1: Học sinh nhận biết nhớ, nhắc lại kiến thức học; diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập b Mức 2: Học sinh kết nối, xếp lại kiến thức, kĩ học để giải tình huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề học c Mức 3: Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống 6.3 Bài kiểm tra định kì cho điểm theo thang điểm 10 (mười), không cho điểm (không) điểm thập phân Tổng hợp kết đánh giá 7.1 Vào cuối học kì I cuối năm học, hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm họp với giáo viên dạy lớp, thơng qua nhận xét q trình kết học tập, hoạt động giáo dục khác để tổng hợp đánh giá mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh về: a Quá trình học tập môn học, hoạt động giáo dục khác: Hồn thành Chưa hồn thành b Mức độ hình thành phát triển lực: Đạt Chưa đạt c Mức độ hình thành phát triển phẩm chất: Đạt Chưa đạt d Các thành tích khác học sinh khen thưởng học kì, năm học 7.2 Giáo viên chủ nhiệm ghi nhận xét, kết tổng hợp đánh giá vào học bạ Xét hoàn thành chương trình lớp học, hồn thành chương trình tiểu học: 8.1 Xét hồn thành chương trình lớp học: a Học sinh xác nhận hồn thành chương trình lớp học phải đạt điều kiện sau: - Đánh giá thường xuyên tất môn học, hoạt động giáo dục: Hoàn thành - Đánh giá định kì cuối năm học mơn học theo quy định: đạt điểm (năm) trở lên - Mức độ hình thành phát triển lực: Đạt - Mức độ hình thành phát triển phẩm chất: Đạt b Đối với học sinh chưa hồn thành chương trình lớp học: giáo viên lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ học sinh; đánh giá bổ sung để xét hồn thành chương trình lớp học c Đối với học sinh giáo viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mà chưa đạt điều kiện trên: tùy theo mức độ chưa hồn thành mơn học, hoạt động giáo dục, kiểm tra định kì, mức độ hình thành phát triển số lực, phẩm chất, giáo viên lập danh sách báo cáo hiệu trưởng xét, định việc lên lớp lại lớp d Kết xét hồn thành chương trình lớp học ghi vào học bạ Đối với học sinh giáo viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mà chưa đạt điều kiện quy định khoản điều 14 (Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT), giáo viên chưa ghi vào học bạ phải tiếp tục bồi dưỡng, giúp đỡ cho học sinh để đánh giá bổ sung: - Sau đánh giá bổ sung, hiệu trưởng xét định học sinh lại lớp giáo viên ghi vào học bạ - Sau đánh giá bổ sung, học sinh chưa hoàn thành, chưa đạt hiệu trưởng xét định cho lên lớp giáo viên chưa ghi học bạ (bỏ trống) Giáo viên tiếp nhận lớp có trách nhiệm tiếp tục giúp đỡ học sinh hoàn thành ghi bổ sung vào học bạ Số lần đánh giá bổ sung hiệu trưởng định 8.2 Xét hoàn thành chương trình tiểu học: Học sinh hồn thành chương trình lớp (năm) xác nhận ghi vào học bạ: Hồn thành chương trình tiểu học Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh 9.1 Hiệu trưởng đạo nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh sau: a Đối với học sinh lớp (một), (hai), (ba), (bốn), giáo viên chủ nhiệm giáo viên dạy lớp bàn giao cụ thể cho giáo viên nhận lớp vào năm học tiếp theo: - Cùng đề kiểm tra định kì cuối năm học tham gia coi, chấm kiểm tra - Bàn giao hồ đánh giá học sinh ; trao đổi nhận xét nét bật hạn chế cần khắc phục mức độ nhận thức, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục, mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh; ghi biên nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh b Đối với học sinh khối lớp (năm): - Hiệu trưởng đạo tổ chun mơn đề kiểm tra định kì cuối năm học chung cho khối; tổ chức coi, chấm kiểm tra có tham gia giáo viên trường THCS nhận học sinh lớp (năm) vào học lớp (sáu) Trong trình thực hiện, có ý kiến chưa thống hiệu trưởng xem xét, định báo cáo Phòng Giáo dục Đào tạo biết để theo dõi, đạo - Hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm hoàn thiện hồ đánh giá học sinh, bàn giao cho nhà trường 9.2 Trưởng Phòng Giáo dục Đào tạo đạo nhà trường địa bàn tổ chức nghiệm thu, nhận bàn giao chất lượng giáo dục học sinh lớp (năm) hồn thành chương trình tiểu học lên lớp (sáu) phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương 10 Khen thưởng a Cuối học kì I cuối năm học, tuỳ theo điều kiện trường, hiệu trưởng định nội dung, số lượng học sinh khen thưởng b Nội dung khen thưởng ghi cụ thể giấy khen: thành tích bật hay có tiến vượt bậc ba nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích bật phong trào thi đua thành tích đột xuất khác Khơng có danh hiệu học sinh Giỏi, học sinh Tiên Tiến 11 Tổ chức thực a Các phòng Giáo dục Đào tạo tiếp tục đạo nhà trường tập huấn hướng dẫn cho giáo viên, CBQL theo kế hoạch; tổ chức rút kinh nghiệm thường xuyên theo tuần, tháng, học kì; tăng cường công tác kiểm tra hỗ trợ giáo viên trình thực Thực tốt việc Sinh hoạt chuyên môn Hướng dẫn đánh giá học sinh nội dung Sinh hoạt chuyên môn trường cụm trường b Các nhà trường cần trọng cơng tác thơng tin, tun truyền, giải thích cho phụ huynh học sinh qua buổi họp, sổ liên lạc để biết phối hợp thực Giải thích cho học sinh hiểu vấn đề có liên quan vào tiết sinh hoạt tập thể, sinh hoạt lớp… Trong q trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, Phòng Giáo dục Đào tạo báo cáo Sở Giáo dục Đào tạo (Phòng Giáo dục Tiểu học) để kịp thời hỗ trợ giải quyết./ Nơi nhận: - Như trên; - Lưu : VT,GDTH GIÁM ĐỐC (đã ký) BÙI ĐỨC CƯỜNG ... chủ nhiệm giáo viên dạy lớp bàn giao cụ thể cho giáo viên nhận lớp vào năm học tiếp theo: - Cùng đề kiểm tra định kì cuối năm học tham gia coi, chấm kiểm tra - Bàn giao hồ sơ đánh giá học sinh ;... viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mà chưa đạt điều kiện quy định khoản điều 14 (Thông tư số 30/ 2014 /TT- BGDĐT), giáo viên chưa ghi vào học bạ phải tiếp tục bồi dưỡng, giúp đỡ cho học sinh để đánh... vào học bạ: Hồn thành chương trình tiểu học Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh 9.1 Hiệu trưởng đạo nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh sau: a Đối với học sinh lớp

Ngày đăng: 11/12/2017, 01:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w