1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Du thao Chuong trinh cong tac 16112010

15 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH CƠNG TÁC CỦA NGÀNH TƯ PHÁP NĂM 2011 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BTP ngày tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tư pháp) Năm 2011 năm có ý nghĩa đặc biệt đất nước ta Đây năm đầu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 theo Nghị Đại hội Đảng XI Trên sở xác định khó khăn, thách thức điều kiện thuận lợi năm 2010, Đảng Nhà nước ta xác định số trọng tâm cần tập trung đạo, điều hành là: phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững; đổi đồng bộ, phù hợp kinh tế trị mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; thực hành dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển; phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, cơng nghệ ngày cao đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; ý đột phá Chiến lược, là: hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng cải cách hành chính; phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng với số cơng trình đại, tập trung vào hệ thống giao thông hạ tầng đô thị lớn Đối với Ngành Tư pháp, năm 2011 coi năm khởi đầu thực văn kiện Đảng, năm triển khai mạnh mẽ, liệt Chiến lược cải cách tư pháp, Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam; năm triển khai sâu rộng, toàn diện văn quy phạm pháp luật ban hành liên quan đến tổ chức hoạt động Ngành Toàn Ngành Tư pháp cán bộ, công chức, viên chức tâm nắm bắt hội, điều kiện thuận lợi, nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, tập trung hồn thành tốt nhiệm vụ giao, lập thành tích xuất sắc tất mặt công tác để xứng đáng với Huân chương Sao vàng mà Đảng Nhà nước trao tặng, góp phần thiết thực nước thực thắng lợi Nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 năm tiếp theo, Nghị Chính phủ giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách Nhà nước năm 2011 I CHƯƠNG TRÌNH CƠNG TÁC NĂM 2011 Cơng tác xây dựng, thẩm định, kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật (VBQPPL); theo dõi, hướng dẫn thi hành pháp luật 1.1 Tập trung cho dự án, dự thảo VBQPPL mà Ngành giao chủ trì soạn thảo, dự án luật, pháp lệnh như: Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật dân (phần liên quan đến quyền sở hữu hợp đồng), Luật xử lý vi phạm hành chính, Luật giám định tư pháp, Luật tổ chức Chính phủ (sửa đổi); chuẩn bị dự thảo Nghị sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, Nghị Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012, Nghị Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khoá XIII 1.2 Chú trọng công tác kiểm tra, xử lý, rà sốt, hệ thống hóa VBQPPL theo thẩm quyền, quan tư pháp địa phương; thay đổi phương pháp tiếp cận, tiếp tục xây dựng đội ngũ cộng tác viên sâu, rộng để qua nắm bắt giải kịp thời vấn đề "nóng”, xúc xã hội; khắc phục triệt để tình trạng thiếu linh hoạt, thiếu chủ động hoạt động kiểm tra VBQPPL Tập trung ban hành văn hướng dẫn thi hành Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật Pháp lệnh hợp VBQPPL nhằm tạo khn khổ pháp lý cho việc tăng cường tính minh bạch, làm cho hệ thống pháp luật dễ tiếp cận, dễ sử dụng với cá nhân, tổ chức Đề xuất với Chính phủ giải pháp để cơng tác kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật ngày vào nếp, đảm bảo hiệu lực, hiệu Tăng cường xử lý, đôn đốc việc xử lý Bộ, ngành, địa phương không kịp thời xử lý văn có dấu hiệu vi phạm pháp luật 1.3 Nâng cao lực tổ chức pháp chế bộ, ngành; nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 122/2004/NĐ-CP ngày 18/5/2004 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan chun mơn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương doanh nghiệp Nhà nước; bảo đảm tham gia tích cực, chủ động có hiệu tổ chức pháp chế việc tham mưu cho bộ, ngành, HĐND, UBND việc xây dựng sách, pháp luật hồn thiện sở liệu pháp luật bộ, ngành, địa phương 1.4 Đơn đốc thực Đề án "Triển khai thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật”; nghiên cứu, xây dựng Nghị định theo dõi thi hành pháp luật; ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật phòng, chống mua bán người, Luật Thủ đô; hướng dẫn thi hành Luật Tương trợ tư pháp tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự; hướng dẫn áp dụng số quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực mơi trường, đất đai, tài - kế tốn, thuế, chứng khốn Cơng tác thi hành án dân 2.1 Tiếp tục kiện toàn tổ chức, máy Tổng cục THADS quan THADS cấp; hoàn thiện việc bổ nhiệm chấp hành viên thẩm tra viên Xây dựng lề lối làm việc chuyên nghiệp, đại, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nghiệp vụ hoạt động quản lý Ngành; trọng thu hút hệ trẻ tham gia ngày nhiều vào lực lượng THADS 2.2 Chủ động ban hành phối hợp với Bộ, ngành liên quan ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật THADS Nghị định có liên quan; kịp thời giải khó khăn, vướng mắc cơng tác THADS Tiếp tục triển khai tổ chức sơ kết, đánh giá kết thực Đề án thực thí điểm chế định Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh làm sở cho việc mở rộng thí điểm số tỉnh, thành phố khác 2.3 Tiếp tục triển khai công tác xây dựng, ban hành văn pháp luật thi hành án dân sự; rà soát sửa đổi, bổ sung văn pháp luật liên quan, tạo sở pháp lý đồng bộ, thống cho hoạt động thi hành án dân sự; xây dựng tiêu chí phân bổ tiêu biên chế giao tiêu thi hành án năm 2011 quan Thi hành án dân địa phương; tiếp tục kiện tồn cơng tác tổ chức, cán Thi hành án dân nhằm đảm bảo đủ cấu, lực lượng phục vụ cho công tác thi hành án dân thời gian tới 2.4 Hoàn thiện sớm triển khai Đề án xử lý án tồn đọng, rà sốt án khó thi hành nhằm phân loại, tìm ngun nhân đề giải pháp xử lý để giảm thiểu lượng án tồn đọng; giải dứt điểm vụ việc khiếu nại, tố cáo kéo dài, phức tạp; tiếp tục triển khai thực có hiệu thí điểm chế định Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh theo Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 Chính phủ; triển khai thực việc phân cấp cơng tác quản lý cán bộ, kinh phí, sở vật chất thi đua, khen thưởng Công tác hành tư pháp, đăng ký giao dịch bảo đảm 3.1 Tăng cường triển khai Chỉ thị số 31/2008/CT-TTg ngày 20/10/2008 Thủ tướng Chính phủ việc giải tình trạng di cư tự do, vượt biên trái phép nam nữ chung sống với vợ chồng chưa đăng ký kết hôn khu vực biên giới Việt Nam Lào; giải dứt điểm hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam cho đối tượng người Campuchia lánh nạn Việt Nam Xây dựng Nghị định thay Nghị định số 68, 69 kết có yếu tố nước ngồi; sửa đổi, bổ sung Nghị định số 79 chứng thực; triển khai việc thành lập Cục lý lịch tư pháp 3.2 Đẩy nhanh tiến độ việc giải hồ sơ xin nhập, xin thôi, xin trở lại quốc tịch Việt Nam, trường hợp người không quốc tịch cư trú ổn định Việt Nam theo quy định Luật Quốc tịch Việt Nam; triển khai đồng việc đăng ký sở giữ liệu quốc tịch cho người Việt Nam định cư nước ngoài; tăng cường quản lý nhà nước đẩy mạnh cải cách thủ tục hành ứng dụng cơng nghệ thông tin lĩnh vực HCTP; xây dựng sở liệu quốc gia hộ tịch, quốc tịch, lý lịch tư pháp; đào tạo cán hộ tịch cấp huyện, cấp xã theo hướng chuyên nghiệp hoá; đổi công tác quản lý nhà nước quốc tịch theo quy định pháp luật 3.3 Hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm; tiếp tục kiện toàn tổ chức, cán Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác đăng ký cung cấp thông tin giao dịch, tài sản; phối hợp chặt chẽ với đơn vị liên quan tiếp tục triển khai Dự án xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho Hệ thống đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm khuôn khổ tài trợ IFC-MPDF; sửa đổi, bổ sung Nghị định 163 giao dịch bảo đảm; xây dựng Đề án thí điểm đăng ký tập trung giao dịch bảo đảm; xây dựng Đề án xây dựng tổ chức hoạt động hệ thống sở liệu quốc gia giao dịch bảo đảm; tiếp tục hoàn thiện thể chế đăng ký giao dịch bảo đảm, tăng cường phối kết hợp quan chức hoạt động đăng ký tài sản, giao dịch, đồng thời cải cách mạnh mẽ thủ tục đăng ký, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc đăng ký, cung cấp thông tin đăng ký giao dịch bảo đảm Công tác bổ trợ tư pháp 4.1 Tập trung xây dựng Luật giám định tư pháp văn hướng dẫn thi hành; thực Kế hoạch triển khai Đề án đổi nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp (Đề án 258) 4.2 Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước hoạt động luật sư, công chứng, giám định, bán đấu giá tài sản; tổ chức đoàn kiểm tra nhằm sớm phát kịp thời chấn chỉnh biểu lệch lạc, tiêu cực hành nghề luật sư, công chứng; đề xuất việc sửa đổi ban hành VBQPPL góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc lĩnh vực luật sư, công chứng; đôn đốc, kiểm tra Sở Tư pháp địa phương tích cực, chủ động tham mưu cho UBND đẩy mạnh việc chuyển giao thẩm quyền chứng thực hợp đồng, giao dịch bất động sản cho tổ chức hành nghề công chứng địa bàn có tổ chức hành nghề cơng chứng 4.3 Tiếp tục triển khai thực Chỉ thị số 33-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động luật sư; Quyết định số 123/QĐ-TTg v/v phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2010 - 2020; Đề án 544 đào tạo chuyên gia pháp luật, luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế; xây dựng triển khai Kế hoạch thực Chiến lược phát triển nghề luật sư Việt Nam đến năm 2020; tăng cường quản lý tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, luật sư nước Việt Nam; thiết lập kênh đối thoại trực tiếp với cộng đồng luật sư nước 4.4 Triển khai thực Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển nghề công chứng đến năm 2020 Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành Hệ tiêu chí quy hoạch phát triển tổ chức hành nghề công chứng đến năm 2020; hướng dẫn, đạo địa phương xây dựng sở liệu thông tin công chứng; xây dựng triển khai Đề án tăng cường lực đội ngũ đấu giá viên; triển khai thực Nghị định hướng dẫn thi hành Luật trọng tài thương mại (sau Chính phủ ban hành) Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý, báo chí, xuất 5.1 Cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật a) Tiếp tục tổ chức thực Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng khố IX tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân b) Xây dựng, hoàn chỉnh dự thảo Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật theo tiến độ kế hoạch đề c) Tổ chức triển khai thực Đề án “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên” sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; Nghiên cứu, đề xuất triển khai hoạt động sau tổng kết 06 năm thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân; 10 năm thực Nghị liên tịch số 01/1999/NQLT/TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Uỷ ban Dân tộc miền núi (nay Uỷ ban Dân tộc) Hội Nông dân Việt Nam phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; Tổng kết 05 thực Chương trình 212, Đề án Chương trình sơ kết giai đoạn thực Đề án Chương trình 2008 – 2012; Tổ chức sơ kết giai đoạn Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2008- 2012 d) Phối hợp với đơn vị liên quan Bộ Giáo dục Đào tạo hồn chỉnh, trình Lãnh đạo hai Bộ ký ban hành Thông tư liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Tư pháp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường; hồn thành việc tổ chức đánh giá cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường (giai đoạn 2000 - 2010); biên soạn tài liệu pháp luật, chương trình giáo dục pháp luật; tham gia thực Đề án "Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” đ) Triển khai hợp phần tăng cường cơng tác hòa giải sở cho 62 huyện nghèo Quyết định số 52/2010/QĐ-TTg ngày 18/08/2010 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo giai đoạn 2011 – 2020; tiếp tục nghiên cứu, rà soát, đánh giá tổ chức hoạt động hòa giải sở phục vụ xây dựng Luật Hòa giải e) Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho báo cáo viên pháp luật trung ương Phối hợp với báo, đài trung ương địa phương thực phổ biến, giáo dục pháp luật báo, đài Trang thông tin phổ biến, giáo dục pháp luật Tiếp tục phối hợp với Bộ, ngành triển khai có hiệu Nghị liên tịch, Chương trình phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật với Bộ, ngành, đồn thể 5.2 Cơng tác trợ giúp pháp lý a) Hồn thiện trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Trợ giúp pháp lý (TGPL) Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 b) Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức, máy Trung tâm TGPL; phát triển mạng lưới Chi nhánh TGPL, Tổ cộng tác viên TGPL cấp huyện Câu lạc TGPL cấp xã; mở rộng mạng lưới tăng cường lực cho đội ngũ cán cộng tác viên TGPL c) Tăng cường đẩy mạnh hoạt động Hội đồng phối hợp liên ngành TGPL tố tụng; nâng cao chất lượng tham gia TGPL hoạt động tố tụng Ban hành áp dụng quy trình ISO vào hoạt động quản lý Cục TGPL, Bộ Tư pháp; đạo thực tốt Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc TGPL, Quy tắc nghề nghiệp TGPL Đẩy mạnh hoạt động TGPL lưu động vùng sâu, vùng xa hoạt động TGPL cho đối tượng người dân tộc, đối tượng sách 5.3 Cơng tác báo chí, xuất a) Chuyển tải kịp thời thông tin hoạt động Ngành; nâng cao chất lượng, tính thời hàm lượng khoa học tin, bài, ấn phẩm phát hành; nâng cao uy tín Ngành Tư pháp phương tiện thông tin, đại chúng b) Tiếp tục triển khai thực Đề án đổi tổ chức hoạt động Báo Pháp luật Việt Nam, Đề án Báo điện tử Báo Pháp luật Việt Nam, Đề án đổi tổ chức hoạt động Nhà xuất Tư pháp c) Đẩy mạnh công tác cung cấp thơng tin cho báo chí theo Quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí Bộ, qua tăng cường mối quan hệ hợp tác Bộ Tư pháp với quan báo chí nước; tổ chức tốt cơng tác truyền thông, buổi họp báo nhằm thông tin định hướng cơng tác báo chí, góp phần tun truyền có hiệu hoạt động Bộ, Ngành Công tác xây dựng Ngành, thi đua - khen thưởng, đào tạo nghiên cứu khoa học 6.1 Về công tác xây dựng Ngành a) Sơ kết việc triển khai thực Thông tư liên tịch số 01/2009/TTLTBTP-BNV Công văn số 60-CV/BCS, đề biện pháp giải quyết, hướng dẫn, đạo quan tư pháp địa phương phối hợp với cấp uỷ, quyền địa phương có kế hoạch kiện tồn cán tư pháp năm 2011 năm tiếp theo, đặc biệt cán tư pháp cấp huyện, xã b) Tiếp tục kiện toàn tổ chức tăng cường lực pháp chế bộ, ngành Trình Chính phủ ban hành Nghị định thay Nghị định số 122/2004/NĐ-CP ngày 18/5/2004 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương doanh nghiệp nhà nước Phấn đấu 100% tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành Quyết định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp Phòng Tư pháp; bổ sung đội ngũ cán Tư pháp sở, cán Tư pháp - Hộ tịch c) Tiếp tục đổi chế thu hút, tuyển dụng, đánh giá, tuyển chọn, bồi dưỡng, bố trí cán bộ, cơng chức sách đãi ngộ, tạo mơi trường làm việc cơng bằng, bình đẳng, cơng khai, dân chủ, đồn kết, quan tâm tốt đến đời sống cán d) Làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, điều chỉnh quy hoạch cán theo định kỳ, trọng phát triển công chức trẻ, nữ; tiếp tục đẩy mạnh nâng cao hiệu cơng tác đào tạo cán có trình độ phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp tục thực việc điều động, luân chuyển cán bộ, đặc biệt trọng việc luân chuyển cán cán trẻ từ Trung ương địa phương, nhằm nâng cao hiểu biết thực tế công tác tư pháp địa phương đ) Thực phân cấp mạnh mẽ cho Tổng cục THADS Cục THADS quản lý cán bộ, ngân sách tài sản 6.2 Về công tác thi đua - khen thưởng a) Tiếp tục quán triệt Chỉ thị số 35/CT-TW ngày 03/6/1998 Bộ Chính trị đổi cơng tác thi đua khen thưởng giai đoạn mới, Chỉ thị số 39/CT-TW ngày 21/5/2004 Bộ Chính trị việc tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, tổng kết nhân điển hình tiên tiến nhằm đổi sâu sắc công tác thi đua, khen thưởng b) Tiếp tục thực có hiệu Luật Thi đua khen thưởng Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành Triển khai thực Thông tư thay Thông tư 07/2006/TT-BTP ngày 27 tháng 11 năm 2006 hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng Ngành Tư pháp c) Thực có hiệu Bảng chấm điểm thi đua đơn vị thuộc Bộ, Sở Tư pháp, Cục THADS; Bảng tiêu chí xếp hạng Sở Tư pháp, Cục THADS; thực việc xếp hạng đơn vị thuộc Bộ 6.3 Về công tác đào tạo nghiên cứu khoa học a) Tập trung đột phá vào khâu đào tạo nguồn cán có trình độ trung cấp luật phục vụ cho địa phương gặp khó khăn nhân lực, tạo chuyển biến chất lượng đào tạo cán pháp luật tỉnh vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; tiếp tục đổi chương trình, giáo trình, tài liệu cho sát với yêu cầu thực tiễn Chuẩn bị điều kiện cần thiết để tiếp tục thành lập Trường Trung cấp Luật số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương b) Tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến tổ chức quyền lực, phát huy dân chủ, dân chủ trực tiếp, tổ chức thi hành pháp luật, công tố xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Huy động trí tuệ tồn Ngành tổng kết thực tiễn, nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 c) Tăng cường đầu tư tập trung kinh phí cho cơng tác nghiên cứu khoa học Bộ, ngành; tăng cường hợp tác quốc tế nguồn lực bên cho cơng tác nghiên cứu khoa học; đa dạng hóa hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học theo phương châm thiết thực, hiệu d) Triển khai thực Đề án nâng cao chất lượng sở đào tạo: Trường Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Học viện Tư pháp Hồn thiện Đề án thành lập Hội đồng Học viện Tư pháp Đề án đổi tổ chức, hoạt động sở Học viện Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh Xây dựng thực hiệu chế phối hợp quan, tổ chức hữu quan (như TAND tối cao, Viện KSND tối cao, Liên đoàn Luật sư Việt Nam) hoạt động đào tạo nguồn bổ nhiệm chức danh tư pháp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo chức danh tư pháp đ) Thành lập Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội thành phố Đà Nẵng khẩn trương triển khai điều kiện cần thiết để Phân hiệu sớm vào hoạt động Công tác hợp tác quốc tế tư pháp pháp luật 7.1 Tiếp tục đẩy mạnh việc thực Luật tương trợ tư pháp, rà sốt, đánh giá tình hình triển khai thi hành Luật tham mưu cho Chính phủ, bộ, ngành liên quan có biện pháp tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc thực tiễn thi hành Luật Tiếp tục đàm phán tiến tới ký kết Hiệp định Tương trợ tư pháp vấn đề dân thương mại với số quốc gia 7.2 Củng cố quan hệ hợp tác quốc tế pháp luật tư pháp với nước, tổ chức quốc tế; mở rộng hợp tác với nước có tiềm năng; trọng tăng cường hợp tác với đối tác truyền thống, nước láng giềng, nước khu vực Tiếp tục huy động nguồn hỗ trợ quốc tế, điều phối hài hoà, có trọng tâm, trọng điểm nguồn tài trợ quốc tế phục vụ công tác Bộ, Ngành; tham khảo kinh nghiệm nước phục vụ mục tiêu cải cách pháp luật, cải cách tư pháp Chương trình công tác năm 2011 Ngành 7.3 Tiếp tục phối hợp với bộ, ngành địa phương triển khai đạo Thủ tướng Chính phủ việc hướng dẫn bộ, ngành địa phương sửa đổi, ban hành huỷ bỏ VBQPPL để đảm bảo phù hợp với cam kết Tổ chức Thương mại giới (WTO) xây dựng danh mục cam kết gia nhập WTO áp dụng trực tiếp, nhằm đảm bảo thực thi cam kết Việt Nam với WTO Thực tốt vai trò Bộ Tư pháp việc đại diện Chính phủ thực cam kết, giải tranh chấp quốc tế bối cảnh hội nhập quốc tế xu toàn cầu hoá 7.4 Tiếp tục tham mưu với quan cấp việc ký kết, gia nhập điều ước, diễn đàn quốc tế pháp luật tư pháp; nghiên cứu tham gia số công ước quốc tế La Hay tư pháp quốc tế 7.5 Đổi mơ hình quản lý chương trình, dự án hợp tác với nước pháp luật tư pháp; triển khai thực chương trình hợp tác pháp luật tư pháp với CHLB Đức, An-giê-ri, Lào, LB Nga, Trung Quốc, Xingapo ; triển khai số chương trình, dự án hợp tác cụ thể 8 Cơng tác kế hoạch, tài 8.1 Hồn thiện trình quan có thẩm quyền xem xét, phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Tư pháp Quy hoạch tổng thể ngành Tư pháp giai đoạn 2011 - 2020 8.2 Đổi nâng cao chất lượng công tác thống kê Tập trung xây dựng ban hành hệ thống tiêu thống kê Ngành phù hợp với hệ thống tiêu thống kê quốc gia đảm bảo gắn kết với số phát triển kinh tế xã hội; hồn thiện thể chế cơng tác thống kê Ngành 8.3 Triển khai hiệu Đề án đổi xây dựng hệ thống trụ sở kho vật chứng quan THADS địa phương đến năm 2015, tầm nhìn 2020, Đề án nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng Bộ Tư pháp, Đề án đổi công tác kế hoạch Ngành Tư pháp Công tác tra, kiểm tra, tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng 9.1 Tiếp nhận, xử lý giải kịp thời, pháp luật đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân, 9.2 Kiểm tra, đôn đốc giải dứt điểm vụ việc khiếu nại, tố cáo tồn đọng, xúc, kéo dài; đạo chủ động giải vụ việc phát sinh sở, hạn chế tối đa trường hợp khiếu nại, tố cáo vượt cấp 9.3 Tiếp tục thực Kế hoạch thực Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng giai đoạn I (2009-2011) Bộ Tư pháp; xây dựng triển khai Kế hoạch tra năm 2011 tập trung vào số lĩnh vực đầu tư xây dựng bản, công chứng, luật sư 9.4 Hoàn thiện ban hành Quy chế phối hợp công tác giải khiếu nại, tố cáo; tổ chức phân cấp công tác tra 10 Cải cách hành chính, cải cách tư pháp ứng dụng công nghệ thông tin 10.1 Tiếp tục triển khai Đề án đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ, Ngành giai đoạn 2007-2011 (Đề án 30) 10.2 Triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động quan Bộ Tư pháp 10.3 Tiếp tục tổ chức thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, để xác định phương hướng cải cách tư pháp năm tiếp theo; tích cực giúp Chính phủ triển khai thực Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến bộ, ngành, địa phương; xác định nhu cầu định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến 2020, phục vụ đắc lực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 Đại hội đảng XI đề 10.4 Hoàn thiện Quy chế quản lý, điều hành sử dụng Cổng thông tin điện tử Bộ, Hệ thống thư điện tử Bộ, Ngành; hoàn thành đưa vào sử dụng phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực công tác Ngành; tiếp tục tổ chức tốt buổi giao ban trực tuyến chuyên đề công tác công chứng, chứng thực, hộ tịch; tập trung xây dựng phần mềm ứng dụng để phục vụ cho công tác quản lý, đạo, điều hành, công tác chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt lĩnh vực tổ chức cán bộ, thi hành án dân sự, hành tư pháp, bổ trợ tư pháp; ban hành đồng Quy chế để phát huy hiệu sản phẩm thuộc dự án triển khai theo mô hình điểm Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg; triển khai có hiệu Dự án “Phát triển hệ thống thông tin VBQPPL từ Trung ương đến địa phương” theo Quyết định 48/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 11 Cơng tác Văn phòng 11.1 Tăng cường trọng vai trò đầu mối tổ chức Văn phòng nhằm phát huy hiệu công tác tham mưu triển khai nhiệm vụ tồn Ngành; trì sử dụng hiệu mối quan hệ Ngành; xây dựng văn hóa làm việc, văn hóa phục vụ Văn phòng theo phương châm: Chuyên nghiệp - Hiện đại - Thân thiện 11.2 Tiếp tục kiện toàn tăng cường đội ngũ cán làm cơng tác văn phòng, Văn phòng Sở Tư pháp Cục THADS cấp tỉnh 11.3 Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ tham mưu, tổng hợp cho đội ngũ làm công tác văn phòng; hồn thành Đề án tăng cường lực cơng tác tham mưu, tổng hợp hoạt động phục vụ Ngành Tư pháp 11.4 Tăng cường quan hệ hợp tác Văn phòng với đơn vị khác Bộ, Ngành với Bộ, Ngành khác để nắm bắt tình hình, phục vụ việc thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao 11.5 Tổ chức đánh giá mức độ hồn thành cơng việc Sở Tư pháp, Cục THADS cấp tỉnh theo tiêu chí, qua xếp loại Sở Cục hàng năm, phục vụ cho công tác lãnh đạo, đạo điều hành Lãnh đạo Bộ, đơn vị chức thuộc Bộ 11.6 Bố trí, xếp kế hoạch cơng tác đơn vị sử dụng ngân sách thuộc khối Văn phòng bảo đảm tiết kiệm hiệu 12 Hoạt động đạo, điều hành công tác tư pháp 12.1 Quan tâm đạo giải công tác tư pháp địa phương; tập trung phát hiện, tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc, bất cập, yếu hoạt động Bộ, Ngành, đặc biệt quan Tư pháp THADS địa phương; ban hành triển khai thực hiệu Quy chế tiếp nhận, xử lý, giải đáp kiến nghị địa phương 12.2 Chỉ đạo điều hành vừa bám sát kế hoạch, vừa mềm dẻo, linh hoạt việc cụ thể; lấy hiệu tác động kinh tế - xã hội địa bàn nước làm thước đo đánh giá chất lượng công tác Tư pháp, chất lượng hoạt động quan, đơn vị Ngành 10 12.3 Tiếp tục phát huy phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành Trung ương, cấp ủy, quyền địa phương trình triển khai hoạt động Ngành II MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CỦA NGÀNH TƯ PHÁP NĂM 2011 Cùng với việc triển khai đồng bộ, toàn diện mặt công tác thuộc chức năng, nhiệm vụ nêu trên, năm 2011, toàn Ngành cần tập trung thực cơng việc trọng tâm, qua giải "nút thắt", vấn đề xã hội xúc xã hội, liên quan đến nhiều bộ, ngành; nhiều cấp, nhiều địa phương; nhiều tầng lớp nhân dân, góp phần tạo chuyển biến tích cực lĩnh vực cơng tác Ngành nói riêng, phục vụ trực tiếp cho việc ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mơ, trì tăng trưởng bảo đảm an sinh xã hội nước nói chung, cụ thể sau: Tổ chức học tập, quán triệt thực văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI 1.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức đợt học tập, quán triệt văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI cho cán bộ, công chức Ngành Tư pháp, vấn đề liên quan đến việc hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải cách hành cải cách tư pháp 1.2 Gắn việc học tập, quán triệt văn kiện Đại hội với việc xây dựng Chựơng trình hành động Ngành Tư pháp thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tổ chức triển khai thực quan, đơn vị, cần tập trung vào số khâu đột phá như: hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đổi thể chế tổ chức hoạt động máy nhà nước theo nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; ưu tiên việc hoàn thiện quy định Hiến pháp luật tổ chức quan lập pháp, hành pháp, tư pháp quyền địa phương, thiết thực đưa Nghị Đại hội vào sống Đổi cơng tác chuẩn bị, lập dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; tăng cường rà soát, tham mưu cho Chính phủ, Quốc hội hồn thiện quy định pháp luật nhằm góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm cân đối lớn kinh tế; tập trung nâng cao lực tổ chức pháp chế bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp nhà nước 2.1 Đổi công tác chuẩn bị, lập dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khoá XIII năm 2012, bảo đảm phục vụ công đổi đất nước tất lĩnh vực, có ưu tiên hợp lý số lĩnh vực trọng điểm cần tạo sức bứt phá phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn, đồng thời bảo đảm đồng việc lập dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh với dự kiến xây dựng nghị định văn hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh 2.2 Chuẩn bị điều kiện cần thiết để triển khai Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật Pháp lệnh hợp VBQPPL, Phối hợp với 11 Bộ, ngành, quan có liên quan Trung ương địa phương tập trung rà soát, hệ thống hóa, đẩy nhanh việc xây dựng, thẩm định VBQPPL để tham mưu cho Chính phủ, Quốc hội cấp quyền địa phương sửa đổi, bổ sung ban hành VBQPPL nhằm cải thiện môi trường nâng cao hiệu đầu tư, thúc đẩy sản xuất kinh doanh gắn với tái cấu trúc kinh tế VBQPPL nhằm nâng cao hiệu lực quản lý hiệu hoạt động tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước 2.3 Chuẩn bị điều kiện cần thiết để triển khai đồng Nghị định thay Nghị định 122/2004/NĐ-CP Chính phủ công tác pháp chế sau ban hành bảo đảm tham gia tích cực, chủ động có hiệu việc xây dựng sách, pháp luật theo dõi thi hành pháp luật; xây dựng, trình Ban Bí thư Chỉ thị việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan chun mơn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương doanh nghiệp nhà nước Quyết tâm triển khai có hiệu quả, đảm bảo Luật Về trách nhiệm bồi thường nhà nước, Luật Lý lịch tư pháp, Luật Quốc tịch Việt Nam, Luật Ni ni triển khai đồng bộ, tồn diện, vào sống, góp phần giải vấn đề xã hội xúc, thực tốt sách bảo đảm an sinh xã hội; tăng cường công tác quản lý nhà nước hộ tịch, việc kết hôn phụ nữ Việt Nam với người nước ngồi 3.1 Tập trung rà sốt, sửa đổi quy định pháp luật nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực hộ tịch, việc kết hôn phụ nữ Việt Nam với nam giới Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc); đẩy mạnh việc kiểm tra, tra lĩnh vực hộ tịch nhằm phát thiếu sót địa phương để uốn nắn kịp thời; xử lý nghiêm hành vi tiêu cực, xúc phạm nhân phẩm tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam; nghiên cứu, đề xuất việc đưa dự án Luật Hộ tịch, Luật Chứng thực vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội 3.2 Chú trọng đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai thực Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước, Luật Quốc tịch Việt Nam, Luật lý lịch tư pháp Luật nuôi nuôi; chuẩn bị điều kiện cần thiết để thành lập Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia, kiện toàn đơn vị Sở Tư pháp làm công tác lý lịch tư pháp tổ chức tập huấn trực tuyến công tác lý lịch tư pháp; đổi công tác quản lý nhà nước quốc tịch theo quy định Luật Quốc tịch Việt Nam 2008, việc giải hồ sơ quốc tịch, phối hợp với Bộ Ngoại giao thực tốt việc đăng ký giữ quốc tịch theo quy định Luật; triển khai thực tốt công ước Lahay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Tiếp tục tạo chuyển biến kết chất lượng công tác THADS; tập trung phân loại, tìm nguyên nhân đề giải pháp nhằm giảm thiểu án tồn đọng; chuẩn bị điều kiện cần thiết để triển khai nhiệm vụ giao thi hành án hành chính, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước 12 4.1 Tiếp tục giao tiêu thi hành án năm 2011 quan THADS địa phương theo hướng cao năm 2010 cách bền vững đạo thi hành xong đạt vượt tiêu đề ra, phấn đấu thi hành án dân xong 80% việc 90% tiền; phối hợp với TANDTC, VKSNDTC đạo tổ chức thực có hiệu việc xét miễn thi hành án vụ việc thu cho ngân sách nhà nước khơng có điều kiện thi hành, riêng việc có giá trị không 500.000 đồng theo Nghị số 24/2008/QH12 phấn đấu hồn thành Q I năm 2011 4.2 Chỉ đạo hoàn thiện sớm triển khai Đề án xử lý án tồn đọng, rà sốt án khó thi hành nhằm phân loại, tìm nguyên nhân đề giải pháp xử lý để giảm thiểu án tồn đọng; giải dứt điểm vụ việc khiếu nại, tố cáo kéo dài, phức tạp; tăng cường công tác quản lý khiếu nại, tố cáo lĩnh vực THADS; xây dựng Bộ quy tắc đạo đức, lương tâm Chấp hành viên; tổ chức quán triệt đầy đủ tồn Ngành THADS, góp phần đấu tranh phòng, chống tiêu cực 4.3 Xây dựng văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Tố tụng hành chính; chuẩn bị tốt điều kiện cán bộ, sở vật chất cần thiết để bảo đảm thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước tổ chức thi hành án, định hành sau Luật Tố tụng hành có hiệu lực thi hành Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động bổ trợ tư pháp lĩnh vực luật sư, công chứng; tạo bước đột phá thể chế giám định tư pháp 5.1 Hoàn thành việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam đến năm 2020; nghiên cứu, đề xuất việc sửa đổi Luật công chứng, tập trung vào quy định liên quan đến tiêu chuẩn công chứng viên, quản lý tổ chức hành nghề công chứng; nghiên cứu, đề xuất thành lập thí điểm tổ chức xã hội nghề nghiệp công chứng viên số tỉnh, thành phố 5.2 Tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước với Liên đoàn Luật sư Việt Nam, đồn luật sư cơng tác quản lý luật sư, hành nghề luật sư; xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển đội ngũ luật sư đến năm 2020, có luật sư hội nhập kinh tế quốc tế 5.3 Triển khai có hiệu Đề án ”Đổi nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp”, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số giải pháp cấp bách nhằm tăng cường lực, hiệu hoạt động giám định tư pháp; xây dựng, trình Chính phủ, Quốc hội dự án Luật Giám định tư pháp nhằm tạo bước phát triển đột phá thể chế lĩnh vực Tiếp tục kiện toàn máy tổ chức, cán quan Tư pháp từ Trung ương đến địa phương; nâng cao chất lượng sở đào tạo cán pháp luật, đào tạo chức danh tư pháp; trọng đào tạo trung cấp luật nhằm tăng cường đội ngũ cán tư pháp sở quy mô chất lượng; tập trung đào tạo, tuyển chọn, bố trí sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao 13 6.1 Chủ động tham mưu cho Chính phủ, HĐND, UBND kiện tồn máy, tổ chức, cán chức nhiệm vụ quan Tư pháp từ trung ương đến địa phương, gắn với việc sửa đổi, bổ sung luật tổ chức máy nhà nước việc hoàn thiện thể chế lĩnh vực quản lý Bộ, Ngành; hoàn thành Quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức chuyên môn giai đoạn 20112015 đến năm 2020 làm sở cho việc đổi công tác luân chuyển, quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, công chức Ngành; vận dụng cách đầy đủ, nhuần nhuyễn quy định Đảng công tác cán công tác xây dựng Ngành, việc luân chuyển cán bộ; nghiên cứu việc áp dụng thí điểm thi tuyển cán vào chức danh lãnh đạo 6.2 Triển khai có hiệu Đề án tổng thể “Nâng cao chất lượng sở đào tạo Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Học viện Tư pháp” sau Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương Chính phủ phê duyệt; xây dựng trình Chính phủ Đề án thi tuyển Tư pháp quốc gia; tiếp tục đổi chương trình, giáo trình, tài liệu, phương pháp, sở vật chất cho sát với yêu cầu thực tiễn 6.3 Tập trung kiện toàn tổ chức máy, nhân sự, sở vật chất Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắk, Trường Trung cấp Luật Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang; chuẩn bị điều kiện cần thiết để thành lập Trường Trung cấp Luật khu vực miền núi phía Bắc quý II/2011 Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động nghiệp vụ công tác đạo điều hành Bộ; tham mưu cho Chính phủ việc xây dựng văn chung theo trình tự rút gọn nhằm thực phương án đơn giản hố thủ tục hành chính; đổi cơng tác báo cáo, thống kê góp phần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 7.1 Xây dựng triển khai việc ứng dụng phần mềm phục vụ việc quản lý công tác quốc tịch, hộ tịch, lý lịch tư pháp THADS tồn quốc; triển khai có hiệu Dự án “Phát triển hệ thống thông tin VBQPPL từ Trung ương đến địa phương” theo Quyết định 48/2009/QĐ-TTg 7.2 Tham mưu cho Chính phủ hướng dẫn Bộ, ngành xây dựng văn chung theo trình tự rút gọn nhằm thực phương án đơn giản hố thủ tục hành chính; thường xun rà sốt, cơng bố cơng khai thủ tục hành phạm vi quản lý Bộ, ngành, bảo đảm gắn kết rà sốt thủ tục hành với việc hoàn thiện thể chế Ngành, lĩnh vực liên quan trực tiếp đến người dân, doanh nghiệp 7.3 Triển khai thực Thông tư hướng dẫn công tác thống kê Ngành Tư pháp sau ban hành; tiếp tục đổi nâng cao chất lượng công tác báo cáo, thống kê nhằm bảo đảm cung cấp thông tin phục vụ công tác đạo, điều hành, tăng cường khả dự báo tham mưu cho Bộ, Ngành, địa phương việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội III TỔ CHỨC THỰC HIỆN 14 Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ, Tổ chức pháp chế bộ, ngành, Giám đốc Sở Tư pháp Cục trưởng Cục THADS tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: - Xây dựng kế hoạch chương trình hành động triển khai thực Chương trình cơng tác, cần xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm đơn vị, tổ chức mình, tìm "nút thắt" giải pháp khắc phục, trình Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt tháng 01/2011 - Chỉ đạo liệt tổ chức kiểm tra việc thực Chương trình công tác này, báo cáo kết thực với Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong trình triển khai Chương trình, thấy cần sửa đổi, bổ sung, đơn vị gửi văn Văn phòng Bộ để tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng xem xét, định Chánh Văn phòng Bộ chủ trì, phối hợp với Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Thi đua - Khen thưởng Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ theo dõi, đôn đốc việc triển khai thực Chương trình, định kỳ báo cáo kiến nghị với Bộ trưởng biện pháp cần thiết để bảo đảm Chương trình thực đầy đủ, hiệu quả, đồng tiến độ./ BỘ TRƯỞNG Hà Hùng Cường 15 ... số 01/1999/NQLT/TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Uỷ ban Dân tộc miền núi (nay Uỷ ban Dân tộc) Hội... biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên” sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; Nghiên cứu, đề xuất triển khai hoạt động sau tổng kết 06 năm thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày... ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động luật sư; Quyết định số 123/QĐ-TTg v/v phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2010 - 2020; Đề

Ngày đăng: 10/12/2017, 23:07

Xem thêm:

w