1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm an toàn lao động

24 4,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 168,5 KB

Nội dung

“Người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn laođộ

Trang 1

Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm an toàn lao động

(Anh hay chị hãy khoanh tròn tất cả những câu trả lời đúng)1 Mục đích của công tác bảo hộ

lao động (công tác an toàn, vệ sinh lao động)

a Bảo vệ tính mạng, sự vẹn toàn thân thể của người lao động; tránh cho người lao động không bịtai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong suốt quá trình lao động

b Nhằm hạn chế tối đa mức thiệt hại tài sản, tiền của cho cơ quan, XN và người lao động

c Giảm thiểu hao sức khỏe bảo đảm ngày công, giờ công lao động, giữ vững và duy trì sức khỏelâu dài để làm việc có năng suất cao, chất lượng tốt

2 Phải đeo dây an toàn khi làm việc ở những độ cao no:

a Từ 1m trở ln

b Từ 2m trở ln

c Từ 3m trở ln

d Ở phía dưới cĩ những vật sắc nhọn, nguy hiểm từ 1m trở ln

3 Trong hai trường hợp nêu dưới đây, trường hợp nào là tai nạn lao động

a Do các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất (điện dật, ngã cao, các vật văng bắn, các vật rơi, đổ…)tác động bất ngờ, đột ngột vào người lao động làm cho người lao động bị thiệt mạng hoặc khả năng lao động bị giảm

b Do tác hại của các yếu tố (vi khí hậu, tiếng ồn, rung động, bức xạ, môi trường độc hại, bụi,nhiệt độ, độ ẩm, vi trùng…) tác động thường xuyên, từ từ và lâu dài nên người lao động làm chokhả năng lao động của người lao động bị suy giảm dần dần

4 Các trường hợp sau đây trường hợp nào được công nhận tai nạn lao động không do lỗi của người lao động

a Sau khi hết giờ làm việc, trên đường từ XN về nhà công nhân A ghé vào thăm bạn cũ sau đó từnhà bạn về nhà mình thì công nhân A tai nạn giao thông gây chấn thương cột sống

b Giữa ca làm việc công nhân B đi tiểu tiện trên đường đến tolel công nhân B bị trượt ngã gãychân (vì có ai đó vô ý làm đổ dầu nhớt trên đường đi nhưng không lau sạch)

5 Nguyên nhân chính gây ra tai nạn lao động trong sản xuất.

a Người lao động chưa được huấn luyện an toàn lao động hoặc huấn luyện chưa đầy đủ

b Vi phạm các quy trình vận hành, quy phạm, tiêu chuẩn Việt Nam

c Điều kiện lao động khắc nghiệt không đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn

d Không có trang bị bảo vệ cá nhân hoặc có nhưng không đạt yêu cầu

e Do trạng thái tâm sinh lý hoặc ý thức của người lao động

6 Biện pháp PCCC.

a Đặt biển báo ở những nơi có nguy cơ cháy nổ

b Cách ly chất cháy với nguồn nhiệt

c Trang bị các phương tiện PCCC

d Huấn luyện ý thức PCCC và phương pháp chữa cháy cho toàn thể người lao động

7 Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động điện

a Cách điện của thiết bị hư hỏng truyền điện ra phần kim lọai bình thường không mang điện

b Không bao che, rào chắn các bộ phận dẫn điện

c Thiếu biện pháp an toàn điện: Thiết bị cắt tự động, nối đất, nối không

d Vi phạm khoảng cách an toàn điện, nhất là đối với điện áp cao

Trang 2

e Thiếu trang bị bảo hộ lao động cá nhân.

f Người lao động chưa được huấn luyện về ATLĐ

8 Khi xảy ra TNLĐ bạn có trách nhiệm gì ?

a Kịp thời sơ cấp cứu người bị nạn

b. Thông báo nhanh nhất (điện thọai, Fax …) tới các cơ quan (ATLĐ, CNSP hay đốc công …)

c Giữ nguyên hiện trường nơi xảy ra TNLĐ

d Cung cấp ngay tài liệu, vật chứng có liên quan đến TNLĐ theo yêu cầu của người điều tra

9 Các yếu tố nguy hiểm xuất hiện trong quá trình lao động sản xuất

a Các bộ phận truyền động (hay chuyển động) của máy

b Các mảnh văng bắn của vật liệu gia công và dụng cụ

c Các yếu tố gây bỏng nhiệt, bỏng hóa chất

d Điện giật, các chất phóng xạ

e Chất nổ nguyên vật liệu, nổ thiết bị áp lực

f Các vật rơi vào người, té ngã

g Những nơi cheo leo, trên cao, hầm sâu

10 Các yếu tố có hại gây nên bệnh nghề nghiệp.

a Các yếu tố vật lý (như vi khí hậu, tiếng ồn, độ rung và ánh áng,…)

b Các yếu tố hóa học (xăng dầu, bụi chì, thuốc trừ sâu, benzene,…)

c Các yếu tố do bụi (bụi silic, bụi bong gai đay, bụi than,…)

d Các yếu tố vi sinh vật (siêu vi B, lao,…)

e Do tổ chức lao động không hợp lý, điều kiện vệ sinh kém (thời gian làm việc kéo dài, chỗ làmviệc chật hẹp thiếu không khí, thiếu ánh sáng, môi trường làm việc bị ô nhiễm,…)

11 Trình bày biện pháp đề phòng tai nạn điện.

a Cách điện thật tốt các thiết bị điện dây dẫn

b Nối đất thiết bị điện

c Bảo vệ nối đất trung tính

d Có thiết bị ngắt điện khi có dòng rò

13 Những đối tượng nêu dưới đây đối tượng nào bắt buộc phải được huấn luyện an toàn,

vệ sinh lao động trước khi nhận việc.

a Tất cả mọi viên chức, mọi người lao động

b Những người học nghề, tập nghề

c Những người thử việc

Trang 3

HỘI THI “AN TOÀN - VỆ SINH VIÊN GIỎI” QUẬN 1 - NĂM 2014

PHẦN 1 : CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1 “Mọi doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân

theo pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động” được quy định tại :

a/ Điều 12 Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

b/ Điều 13 Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

c/ Điều 133 Bộ Luật Lao động năm 2012

2 Việc huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người sử dụng lao động được quy

định tại văn bản :

a/ Thông tư 08/LĐTB-XH ngày 11/4/1995

b/ Thông tư 21/LĐTB-XH ngày 11/9/1995

c/ Thông tư 23/LĐTB-XH ngày 19/9/1995

3 Việc biên soạn chương trình, nội dung huấn luyện về an tồn lao động, vệ sinh lao động cho

doanh nghiệp là trách nhiệm của :

a/ Điều 138 Bộ Luật Lao động năm 2012

b/ Điều 139 Bộ Luật Lao động năm 2012

c/ Điều 140 Bộ Luật Lao động năm 2012

5 “Người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ

tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình và phải báongay với người phụ trách trực tiếp Người sử dụng lao động không được buộc người lao độngtiếp tục làm công việc đó hoặc trở lại nơi làm việc đó nếu nguy cơ chưa được khắc phục” đượcquy định tại:

a/ Khoản 1 Điều 99 Bộ Luật Lao động năm 2012

b/ Khoản 2 Điều 100 Bộ Luật Lao động năm 2012

c/ Khoản 2 Điều 140 Bộ Luật Lao động năm 2012

6 Những công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động là những công

việc:

a/ Có sử dụng máy, thiết bị dễ gây ra tai nạn lao động

b/ Làm việc trong các điều kiện độc hại, nguy hiểm như: làm việc trên cao … ở gần hoặctiếp xúc với các hoá chất dễ cháy nổ, chất độc … quy trình thao tác đảm bảo an toàn phức tạp c/ Cả câu a và b

7 Nhà nuớc quy định cán bộ làm công tác Bảo hộ lao động được sự chỉ đạo trực tiếp của :

a) Trưởng phòng kỹ thuật

b) Trưởng phòng tổ chức lao động

Trang 4

c/ Người sử dụng lao động

8 Người sử dụng lao động có trách nhiệm tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động,

thời gian khám sức khỏe định kỳ được quy định như sau :

a/ Ít nhất một năm l lần

b/ Ít nhất 2 năm 1 lần

c/ Ít nhất 3 năm 1 lần

9 “Nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa được huấn luyện và chưa được cấp thẻ an toàn

làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động” được quy định tại:a/ Điều 7, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

b/ Điều 8, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

c/ Điều 9, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

10 “Khi xảy ra tai nạn lao động, người sử dụng lao động phải tổ chức điều tra, lập biên bản có

sự tham gia của đại diện Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở Biên bản phải ghi đầy đủ diễn biếncủa vụ tai nạn, thương tích nạn nhân, mức độ thiệt hại, nguyên nhân xảy ra, quy trách nhiệm đểxảy ra tai nạn, có chữ ký của Người sử dụng lao động và đại diện Ban Chấp hành Công đoàn cơsở” được quy định tại:

a/ Điều 10, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

b/ Điều 11, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

c/ Điều 12, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

11 “Trước khi nhận việc, người lao động kể cả người học nghề, tập nghề phải được hướng dẫn,

huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động” được quy định tại:

a/ Khoản 1 Điều 7, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

b/ Khoản 2 Điều 7, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

c/ Khoản 1 Điều 5, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

12 Người sử dụng lao động có nghĩa vụ “Cử người giám sát việc thực hiện các quy định, nội

quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp; phối hợp với Công đoàn

cơ sở xây dựng và duy trì hoạt động của mạng lưới an toàn-vệ sinh viên” được quy định tại:a/ Khoản 1 Điều 13, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

b/ Khoản 2 Điều 13, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

c/ Khoản 3 Điều 13, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

13 Trong khi cán bộ bảo hộ lao động đi kiểm tra các nơi sản xuất nếu phát hiện các vi phạm, các

nguy cơ xảy ra tai nạn lao động có quyền:

a/ Ra lệnh tạm thời đình chỉ (nếu thấy khẩn cấp)

b/ Yêu cầu người phụ trách bộ phận sản xuất ra lệnh đình chỉ công việc để thi hành cácbiện pháp cần thiết bảo đảm an toàn lao động, đồng thời báo cáo cho người sử dụng lao động.c/ Cả câu a và b

14 Mục đích của việc khám sức khỏe định kỳ là:

a/ Phát hiện triệu chứng, dấu hiệu bệnh lý liên quan đến nghề nghiệp để phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp và kịp thời điều trị, tổ chức dự phòng bệnh nghề nghiệp.

b/ Theo dõi những người có bệnh mãn tính, có sức khỏe yếu để có kế hoạch đưa đi điềudưỡng, phục hồi chức năng

Trang 5

và thông báo cho người lao động biết vị trí, quy định cách sử dụng

16 Người lao động có nghĩa vụ “Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã

được trang cấp, các thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì phải bồithường” được quy định tại:

a/ Khoản 1 Điều 15, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

b/ Khoản 2 Điều 15, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

c/ Khoản 3 Điều 15, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

17 Nội dung huấn luyện những quy định chung về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với

18 Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT ngày 10/1/2011 của BLĐTBXH-BYT quy định Hội

đồng Bảo hộ lao động được thành lập ở những doanh nghiệp:

a/ Có số lao động từ 50 người trở lên

b/ Có số lao động từ 500 người trở lên

c/ Có số lao động từ 1.000 người trở lên

19 Luật pháp Bảo hộ lao động quy định tự kiểm tra Bảo hộ lao động tại tổ sản xuất vào thời gian

nào ?

a/ Đầu giờ là việc hàng ngày và trước khi bắt đầu vào 1 công việc mới

b/ Cuối giờ làm việc hàng ngày và trong khi làm l công việc mới

c/ Kết thúc ngày làm việc và trước khi bắt đầu vào 1 công việc mới.

20 Thông tư 08/LĐTBXH-TT ngày 11/4/1995 quy định:

a/ Hàng năm người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện lại an toàn lao động, vệ sinhlao động cho toàn bộ người lao động trong đơn vị

b/ Hàng năm người sử dụng lao động phải tổ chức kiểm tra hoặc bồi dưỡng thêm để ngườilao động luôn nắm vững các quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động trong phạm vi chứctrách được giao

c/ Hàng năm người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện lại an toàn lao động, vệ sinhlao động cho người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinhlao động

21 Luật pháp bảo hộ lao động quy định các doanh nghiệp phải bố trí 1 cán bộ chuyên trách làm

công tác Bảo hộ lao động đối với quy mô lao động:

a/ Các doanh nghiệp có từ 300 đến dưới 1.000 lao động

b/ Các doanh nghiệp có từ 500 đến dưới 1.000 lao động

Trang 6

c/ Các doanh nghiệp có từ 400 đến dưới 1.000 lao động

22 Việc đăng ký thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động tại Sở Lao động-Thương

binh-Xã hội được quy định như sau:

a/ Đăng ký chỉ thực hiện 1 lần trước khi đưa thiết bị vào sử dụng

b/ Khi cải tạo, sửa chữa, chuyển đổi chủ sở hữu cũng phải đăng ký lại

c/ Cả câu a và b

23 Người bị tai nạn lao động mất khả năng lao động từ 5% đến 30% được Bảo hiểm xã hội trợ

cấp 1 lần:

a/ Từ 4 đến 10 tháng tiền lương tối thiểu

b/ Từ 4 đến 12 tháng tiền lương tối thiểu

c/ Từ 8 đến 12 tháng tiền lương tối thiểu

24 Người bị tai nạn lao động mất khả năng lao động từ 31% trở lên được Bảo hiểm xã hội trợ

cấp hàng tháng (không tính mức trợ cấp tính theo số năm đóng BHXH) kể từ ngày ra viện vớimức:

a/ Từ 0,5 đến 1,6 tháng tiền lương tối thiểu

b/ Từ 0,3 đến 1,68 tháng tiền lương tối thiểu

c/ Từ 0,5 đến 1,68 tháng tiền lương tối thiểu

25 Điều 21 nghị định 47-NĐ/CP ngày 6/5/2010 quy định người sử dụng lao động không thanh

toán các khoản chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho người bị tai nạn lao động

bị phạt từ ::

a/ 300.000 đồng đến 2.000.000 đồng

b/ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng

c/ 300.000 đồng đến 3.000.000 đồng

26 Điều 20 Nghị định 47/CP ngày 6/5/2010 quy định Người sử dụng lao động không đăng ký

đối với các lọai máy, thiết bị, vật tư, các chất có các yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệsinh lao động bị phạt tiền từ :

a/ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng

b/ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng

c/ 10.000.000 đồng đến 15.000.000đồng

27 Điều 19 Nghị định 47/CP ngày 6/5/2010 quy định Người sử dụng lao động không tổ chức

khám sức khoẻ định kỳ, chăm sóc sức khoẻ cho người lao động bị phạt tiền từ:

a/ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng

b/ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng

c/ 5.000.000 đồng đến 10.000.000đồng

28 Điều 18 Nghị định 47/CP ngày 6/5/2010 quy định Người sử dụng lao động không trang bị

đầy đủ phương tiện Bảo hộ lao động cho người lao động bị phạt tiền từ:

a/ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng

b/ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng

c/ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng

Trang 7

29 Điều 19 Nghị định 47/CP ngày 6/5/2010 quy định Người sử dụng lao động không tổ chức

huấn luyện, hướng dẫn, thông báo cho người lao động về những quy định, biện pháp làm việc antoàn, những khả năng tai nạn lao động cần đề phòng bị phạt tiền từ:

a/ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng

b/ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng

c/ 5.000.000 đồng đến 10.000.000đồng

30 Đối tượng áp dụng của Luật phòng cháy và chữa cháy được quy định tại Điều 2 như thế nào.

a/ Tất cả các cơ sở hoạt động, sản xuất, kinh doanh

b/ Tất cả các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân hoạt động sinh sống trên lãnh thổViệt Nam

c/ Tất cả các tổ chức, cá nhân hoạt động, sinh sống trong và ngoài nước

31 Điều kiện để tham gia Đội dân phòng và đội PCCC cơ sở khi có yêu cầu?

a/ Công dân từ 16 tuổi đến 50 tuổi

b/ Công dân từ 18 tuổi trở lên, đủ sức khỏe

c/ Công dân từ 19 tuổi trở lên, đủ sức khỏe

32 Luật PCCC quy định đối tượng nào phải thực hiện Bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc đối với đối

với tài sản của cơ sở nào ?

a/ Cơ quan , tổ chức và cá nhân có cơ sở có nguy hiểm về cháy nổ

b/ Tất cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh

c/ Cơ quan , xí nghiệp có nguy hiểm về cháy nổ

33 Khoản 1, Điều 18 Luật PCCC quy định đối với các phương tiện giao thông cơ giới nào cần

đảm bảo các điều kiện của cơ quan quản lý của nhà nước về PCCC?

a/ Phương tiện giao thông cơ giới từ 4 chỗ ngồi trở lên, các phương tiện giao thông cơ giớivận chuyển hàng hoá , chất nguy hiểm cháy

b/ Phương tiện giao thông cơ giới từ 4 bánh trở lên và các phuơng tiện giao thông cơ giớivận chuyển hàng hoá, chất nguy hiểm cháy nổ

c/ Phương tiện giao thông cơ giới từ 6 bánh trở lên và cá phuơng tiện giao thông cơ giớivận chuyển hàng hoá, chất nguy hiểm cháy nổ

34 Khoản 4, Điều 18 Luật PCCC quy định Chủ sở hữu, người chỉ huy, người điều khiển các

phương tiện giao thông phải có trách nhiệm bảo đảm an toàn PCCC với phương tiện của mìnhnhư thế nào?

a/ Đảm bảo an toàn PCCC khi tham gia giao thông trên đường , khi sửa chữa

b/ Đảm bảo an toàn PCCC khi tham gia giao thông trên đường , ở những nơi dễ cháy nổ,khi sửa chữa

c/ Đảm bảo an toàn PCCC trong suốt quá trình hoạt động của xe

35 Tại khoản 4 điều 22 của Luật PCCC quy định: Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

về hàng hoá, vật tư nguy hiểm về cháy, nổ cần có điều kiện an toàn PCCC gì?

a/ Phải in các thông số kỹ thuật, bản hướng dẫn an toàn về PCCC, phải trang bị phươngtiện chữa cháy

Trang 8

b/ Phải in các thông số kỹ thuật trên nhãn hàng hóa, bản hướng dẫn an toàn về PCCC bằngtiếng việt , phải có chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy.

c/ Phải in thông số kỹ thuật, bảng hướng dẫn an toàn về PCCC bằng tiếng việt

36 Khi nhận được lệnh huy động tham gia cứu chữa đám cháy Bạn sẽ thực hiện như thế nào?

a/ Nhanh chóng tiếp cận đám cháy, để cứu người

b/ Nhanh chóng tiếp cận đám cháy, sử dụng các dụng cụ tham gia chữa cháy

c/ Nhanh chóng nhận lệnh, sử dụng các dụng cụ chữa cháy và thực hiện theo sự chỉ dẫncủa lưc lượng chữa cháy chuyên nghiệp

37 Hãy nêu các yếu tố nguy hiểm độc hại mà người lao động phải được trang bị phương tiện bảo

vệ cá nhân khi tiếp xúc:

a/ Tiếp xúc đồng thời với yếu tố vật lý và tiếp xúc với hóa chất khi làm việc

b/ Tiếp xúc với yếu tố sinh học và chiếu sáng tại nơi làm việc không hợp lý

c/ Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động hoặc làm việc ở vị trí mà tư thế lao độngnguy hiểm dễ gây ra TNLĐ

38 Hãy nêu các điều kiện lao động không được sử dụng lao động nữ có thai hoặc đang nuôi con

dưới 12 tháng tuổi theo quy định tại Thông tư 40/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 28/12/2012 củaLiên bộ: LĐ-TB-XH và Y tế:

a/ Tiếp xúc với điện từ trường ở mức giới hạn cho phép

b/ Ngâm mình dưới nước bẩn, dễ bị nhiễm trùng

c/ Nơi làm việc có nhiệt độ không khí trong nhà xưởng từ 400C trở lên về mùa đông và từ320C trở lên về mùa hè hoặc chịu ảnh hưởng của bức xạ nhiệt cao

39 Hãy nêu các nguyên nhân có thể gây TNLĐ được quy định tại Thông tư liên tịch số 12/2012/

TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012 của Bộ LĐ-TB-XH và Bộ Y tế:

a/ Không có thiết bị an toàn hoặc thiết bị an toàn không đảm bảo ; không có Quy trình antoàn hoặc biện pháp làm việc an toàn

b/ Chưa huấn luyện hoặc huấn luyện ATVSLĐ chưa đầy đủ

c/ Cả a và b

40 Trong các trường hợp sau, trường hợp nào được xét là TNLĐ theo quy định tại Thông tư liên

tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012 của Bộ LĐ-TB-XH và Bộ Y tế:

a/ Người lao động gặp tai nạn do những nguyên nhân khách quan như thiên tai, hỏahoạn…khi thực hiện các công việc ngoài nhiệm vụ lao động được phân công

b/ Người lao động gặp tai nạn giao thông ở gần cơ quan làm việc sau khi tham gia tiệcliên hoan tổng kết cuối năm của đơn vị

c/ Người lao động gặp tai nạn khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc từ nơi làm việc về nơi ởvào thời gian và tại địa điểm hợp lý (trên tuyến đường đi và về thường xuyên hàng ngày

PHẦN 2 : CÂU HỎI BÀI VIẾT

(Chọn 1 trong 2 câu hỏi để viết bài)

Trang 9

1/ Anh (chị) hãy cho biết mạng lưới an toàn vệ sinh viên là gì? Để mạng lưới an toàn vệ sinhviên cơ sở hoạt động có hiệu quả theo anh (chị) cần những điều kiện gì? Liên hệ thực tiễn về tạiđơn vị?

2/ Anh chị có nhận xét gì về an toàn vệ sinh lao động – phòng cháy chữa cháy tại đơn vị mình?Theo anh (chị) phải làm gì để thực hiện tốt công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy

Trang 10

I-CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC : (Thí sinh trả lời 20 câu hỏi trắc nghiệm)

Câu 1: “Mọi tổ chức và cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo

pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động và về bảo vệ môi trường” được qui định tại

a-Điều 95 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung

b-Điều 12 Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

c-Điều 13 Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

Câu 2: Việc huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người sử dụng lao

động được qui định tại văn bản :

a) Thông tư 08/LĐTB-XH ngày 11/4/1995

b) Thông tư 23/LĐTB-XH ngày 19/9/1995

c) Thông tư 21/LĐTB-XH ngày 11/9/1995

Câu 3: “Người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm về việc để xảy ra tai nạn lao

động theo qui định của pháp luật” được qui định tại:

Trang 11

a-Điều 103 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung

b-Điều 104 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung

c-Điều 105 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung

Câu 4: Điều 102 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung qui định khi tuyển dụng và sắp

xếp lao động, người sử dụng lao động phải:

a-Tổ chức huấn luyện cho người lao động những biện pháp làm việc an toàn-vệ sinh.b-Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn, thông báo cho người lao động về những qui định,biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh và những khả năng tai nạn cần đề phòng trong công việccủa từng người lao động

c- Căn cứ vào tiêu chuẩn sức khỏe qui định cho từng loại công việc, tổ chức huấn luyện, hướng dẫn, thông báo cho người lao động về những qui định, biện pháp làm việc

an toàn, vệ sinh và những khả năng tai nạn cần đề phòng trong công việc của từng người lao động.

Cu 5: Việc biên soạn chương trình, nội dung huấn luyện về an tồn lao động, vệ sinh

lao động cho doanh nghiệp là trách nhiệm của :

a) Người sử dụng lao động

b) Sở Lao động & Thương binh xã hội

c) Bộ, ngành quản lý trực tiếp

Câu 6: Người sử dụng lao động phải định kỳ kiểm tra tu sửa máy móc, thiết bị, nhà

xưởng, kho tàng theo tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động:

a- Điều 98 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung

b-Điều 99 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung

c-Điều 100 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung

Câu 7: “Người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi

thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe củamình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp Người sử dụng lao động không đượcbuộc người lao động tiếp tục làm công việc đó hoặc trở lại nơi làm việc đó nếu nguy cơ chưađược khắc phục” được qui định tại:

a-Khoản 1 Điều 99 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung

b- Khoản 2 Điều 99 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung

c-Khoản 2 Điều 100 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung

Câu 8: Những công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao

động là những công việc:

a-Có sử dụng máy, thiết bị dễ gây ra tai nạn lao động

b-Làm việc trong các điều kiện độc hại, nguy hiểm như: làm việc trên cao … ở gần hoặc tiếp xúc với các hoá chất dễ cháy nổ, chất độc … qui trình thao tác đảm bảo an toàn phức tạp.

c- Cả câu a và b.

Trang 12

Câu 9: Nhà nuớc qui định cán bộ làm công tác Bảo hộ lao động được sự chỉ đạo trực

Câu 11: “Nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa được huấn luyện và chưa được

cấp thẻ an toàn làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động”được qui định tại:

a- Điều 7, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

b-Điều 8, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

c-Điều 9, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

Câu 12 : Điều 102 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung qui định khi tuyển dụng và sắp

xếp lao động, người sử dụng lao động phải:

a-Tổ chức huấn luyện cho người lao động những biện pháp làm việc an toàn-vệ sinhb-Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn, thông báo cho người lao động về những qui định, biệnpháp làm việc an toàn, vệ sinh và những khả năng tai nạn cần đề phòng trong công việc của từngngười lao động

c- Căn cứ vào tiêu chuẩn sức khỏe qui định cho từng loại công việc, tổ chức huấn luyện, hướng dẫn, thông báo cho người lao động về những qui định, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh và những khả năng tai nạn cần đề phòng trong công việc của từng người lao động (trùng câu 4 )

Câu 13: “Khi xảy ra tai nạn lao động, người sử dụng lao động phải tổ chức điều tra,

lập biên bản có sự tham gia của đại diện Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở Biên bản phải ghiđầy đủ diễn biến của vụ tai nạn, thương tích nạn nhân, mức độ thiệt hại, nguyên nhân xảy ra,quy trách nhiệm để xảy ra tai nạn, có chữ ký của Người sử dụng lao động và đại diện BanChấp hành Công đoàn cơ sở” được quy định tại:

a-Điều 10, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

b-Điều 11, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

c- Điều 12, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

Câu 14: “Trước khi nhận việc, người lao động kể cả người học nghề, tập nghề phải

được hướng dẫn, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động” được qui định tại:

a-Khoản 1 Điều 7, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

b-Khoản 2 Điều 7, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

c-Khoản 1 Điều 5, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

Ngày đăng: 10/12/2017, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w