Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
93,5 KB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc DỰ THẢO Hà Nội ngày 18.5.2012 tháng năm 2012 BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHIỆM KỲ 2004 - 2011 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHIỆM KỲ 2012 - 2016 Hội đồng Khoa học Bộ Tư pháp thành lập theo Quyết định số 320/QĐBTP ngày 28 tháng năm 2004 Bộ trưởng Bộ Tư pháp hoạt động theo Quy chế Tổ chức hoạt động Hội đồng Khoa học Bộ ban hành kèm theo Quyết định số 321/QĐ-BTP ngày 28 tháng năm 2004 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Theo quy định Điều Quy chế Tổ chức hoạt động Hội đồng Khoa học, nhiệm kỳ 2004 - 2009 kết thúc vào tháng năm 2009 Tuy nhiên, nhiều lý khách quan, Bộ trưởng Bộ Tư pháp định kéo dài nhiệm kỳ Hội đồng Khoa học Bộ 2004 - 2009 đến tháng năm 2011 (Quyết định số 987/QĐ-BTP ngày 01 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tư pháp) Về tổ chức: Tổng số thành viên Hội đồng khoa học nhiệm kỳ 2004 - 2011 21 thành viên Trong nhiệm kỳ, Hội đồng Khoa học có biến động nhất định nhân sự: Tháng năm 2007 TS Uông Chu Lưu, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Bộ Tư pháp Quốc Hội bầu giữ chức vụ Phó Chủ tịch Quốc Hội, chức Chủ tịch Hội đồng Khoa học Bộ Tư pháp chuyển cho PGS.TS Hà Hùng Cường Bộ trưởng Bộ Tư pháp; Tháng năm 2009 PGS.TS Phạm Văn Lợi, thư ký Hội đồng Khoa học Bộ Tư pháp chuyển sang làm Viện trưởng Viện Khoa học Quản lý Môi trường, Tổng Cục Môi trường nên TS Võ Đình Tồn đề cử đảm nhiệm nhiệm vụ này; Có thành viên khơng còn thành viên Hội đồng khoa học chuyển công tác khỏi Ngành Tư pháp gồm GS.TS Lê Minh Tâm, PGS.TS Đinh Văn Thanh, PGS.TS Phạm Văn Lợi, PGS.TS Nguyễn Tất Viễn; nghỉ hưu: TS Nguyễn Văn Thảnh; xin thành viên Hội đồng khoa học lý sức khỏe: PGS.TS Phạm Công Trứ; Đến thời điểm cuối nhiệm kỳ, Hội đồng Khoa học còn lại 15 thành viên Trong nhiệm kỳ 2004-2011, mặc dù gặp khơng ít khó khăn, thách thức song Hội đồng khoa học Bộ cố gắng thực tốt chức tham mưu tư vấn khoa học mình, góp phần đáng kể vào thành tựu chung Ngành Tư pháp, củng cố vị trí ngày vững Bộ, Ngành máy nhà nước, xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, hoạt động Hội đồng khoa học Bộ vẫn còn nhiều tồn tại hạn chế Để đánh giá cách đầy đủ đóng góp thiết thực Hội đồng khoa học nhiệm kỳ qua, đồng thời, thẳng thắn nhìn nhận mặt còn hạn chế, thách thức mới đặt để làm sở đề phương hướng giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng khoa học nhiệm kỳ mới Hội đồng khoa học chủ trương tổng kết toàn diện, sâu sắc hoạt động Hội đồng khoa học nhiệm kỳ vừa qua Dưới nội dung chính Báo cáo tổng kết I NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHIỆM KỲ 2004 - 2011 Kết hoạt động Hội đồng Khoa học nhiệm kỳ 2004 2011 Thực Quy chế tổ chức hoạt động ban hành theo Quyết định số 321/QĐ-BTP ngày 28 tháng năm 2004 Bộ trưởng Bộ Tư pháp, nhiệm kì 2004 – 2011 Hội đồng Khoa học Bộ thực hoạt động sau: 1.1 Giúp Bộ trưởng việc tham gia xây dựng chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước liên quan đến tổ chức máy nhà nước, tư pháp pháp luật, chiến lược ngành Tư pháp Hội đồng khoa học dưới chỉ đạo Lãnh đạo Bộ (đồng thời Lãnh đạo Hội đồng Khoa học) tích cực hồn thiện để trình Bộ Chính trị ban hành Nghị số 48/NQ-TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Hội đồng Khoa học tổ chức họp góp ý dự thảo văn kiện trình Đại hội Đảng lần thứ X, chuẩn bị để Bộ trưởng Uông Chu Lưu phát biểu tại Đại hội Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Nhiều thành viên Hội đồng khoa học nòng cốt nhóm nghiên cứu giúp Ban cán Đảng Bộ trưởng tham gia vào trình chuẩn bị dự thảo văn kiện quan trọng trình Đại hội Đảng XI (Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; Chiến lược phát triển kinh tếxã hội 2011-2020; Báo cáo chính trị BCHTW khoá X tại Đại hội XI, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng ) tập trung vào vấn đề liên quan đến xây dựng Nhà nước pháp quyền, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh dân chủ hoá mặt đời sống xã hội cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 Tháng 1/2010, Ban cán Đảng Bộ Tư pháp hồn thành trình Ban bí thư Báo cáo vấn đề Xây dựng Nhà nước pháp quyền theo đề nghị Tiểu ban Cương lĩnh, thể cách đầy đủ, hệ thống quan điểm giải pháp tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thập niên tới Năm 2011, Hội đồng Khoa học Bộ tổ chức họp tư vấn, thảo luận dự thảo báo cáo Bộ trưởng trình Chính phủ Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khoá XIII Về Chiến lược phát triển Ngành Tư pháp, Hội đồng Khoa học họp thảo luận, góp ý nội dung đề tài cấp Bộ “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển ngành Tư pháp” TS ng Chu Lưu (2007) sau PGS.TS Hà Hùng Cường (2008-2009) làm chủ nhiệm Các kết nghiên cứu đề tài chuyển giao để xây dựng Chiến lược phát triển ngành Tư pháp 2011-2020 Hội đồng Khoa học thảo luận nghiêm túc cho ý kiến để đơn vị thuộc Bộ hoàn thiện đề án quan trọng như: Chiến lược trợ giúp pháp lý; Chiến lược phát triển nghề luật sư Hội đồng Khoa học tham gia xây dựng Chương trình cải cách tư pháp Bộ Tư pháp theo Nghị số 49-NQ/TW 02 đề án thuộc Chương trình (Đề án Thừa phát lại Đề án Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm quốc gia đào tạo cán pháp luật) Về xây dựng thể chế cho hoạt động khoa học Bộ, Ngành, Hội đồng Khoa học góp ý Dự thảo ngày 04/11/2011 Bộ trưởng ký ban hành Quy chế Quản lý khoa học Bộ Tư pháp nhằm tiếp tục đưa công tác quản lý khoa học vào nề nếp, nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học 1.2 Tư vấn Kế hoạch khoa học dài hạn Kế hoạch nghiên cứu khoa học hàng năm Bộ Tư pháp Nhiệm kỳ 2004 - 2011, Hội đồng Khoa học tham gia tích cực vào việc tư vấn cho Bộ trưởng việc xác định phương hướng nghiên cứu khoa học dài hạn hàng năm nhằm bảo đảm hoạt động nghiên cứu khoa học trước bước việc giải mặt lí luận vấn đề mới thuộc chức năng, nhiệm vụ Bộ, ngành Tư pháp, cụ thể: - Hội đồng Khoa học tư vấn cho Bộ trưởng định chương trình nghiên cứu khoa học dài hạn kế hoạch hàng năm, dựa định hướng chính: (i) Nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển ngành Tư pháp phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp, cải cách hành chính; (ii) Nghiên cứu hình thành triển khai Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật; (iii) Nghiên cứu hoàn thiện thiết chế xây dựng thi hành pháp luật, tăng cường lực tiếp cận nhân dân đối với hệ thống pháp luật tư pháp; (iv) Nghiên cứu đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế - Nhờ kiên trì theo đuổi định hướng nói nên việc lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học hàng năm có trọng tâm, góp phần giải triệt để, có tính hệ thống số vấn đề lớn lí luận thực tiễn, phục vụ cho việc triển khai thực nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước giao cho Bộ, Ngành Tư pháp nhóm đề tài đổi mới chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo đại học luật đào tạo chức danh tư pháp; nhóm đề tài xã hội hố dịch vụ cơng lĩnh vực pháp luật, tư pháp; nhóm đề tài thi hành án; nhóm đề tài nghiên cứu pháp luật so sánh pháp luật Mặc dù,trong Hội đồng Khoa học vẫn còn quan điểm khác vấn đề đưa thảo luận bản, ý kiến tư vấn chung Hội đồng Khoa học vẫn thể tinh thần đổi mới, cải cách, gắn với thực tiễn, không lí luận tuý - Hội đồng Khoa học tư vấn xây dựng 02 Chương trình nghiên cứu khoa học năm (2006-2010 2011-2015) 06 Kế hoạch nghiên cứu khoa học hàng năm từ năm 2006 đến năm 2011 - Tính đến tháng 12 năm 2011, Hội đồng Khoa học Bộ tư vấn để Bộ trưởng phê duyệt 99 nhiệm vụ khoa học cấp Bộ; trình cấp có thẩm quyền phê duyệt 06 đề tài cấp Nhà nước Đồng thời, Hội đồng Khoa học tham gia tư vấn định hướng nội dung nghiên cứu đề tài khoa học kế hoạch hàng năm phương thức họp Hội đồng Khoa học hoặc thông qua tham gia thành viên Hội đồng Khoa học Hội đồng tư vấn đề cương nghiên cứu, Hội đồng tuyển chọn đơn vị cá nhân thực nhiệm vụ khoa học Việc tổ chức họp tư vấn đề cương nghiên cứu đề tài, đề án hội thảo khoa học cấp Bộ góp phần làm cho nội dung nghiên cứu đầy đủ, toàn diện bảo đảm hướng Với tư vấn Hội đồng Khoa học, vấn đề nghiên cứu trùng lắp loại bỏ, nội dung nghiên cứu bám sát nhiệm vụ chính trị Bộ, Ngành giúp cho hệ thống đề tài nghiên cứu mang tính thực tiễn cao 1.3 Thẩm định mặt khoa học dự án luật theo yêu cầu Bộ trưởng Bộ Tư pháp Trong năm qua, hoạt động chủ yếu Hội đồng Khoa học Theo yêu cầu Bộ trưởng, Hội đồng Khoa học tổ chức 38 buổi sinh hoạt để thảo luận đưa ý kiến tư vấn khoa học cho Bộ trưởng Bộ Tư pháp 19 Dự án Luật; 08 Dự thảo Chiến lược, Đề án; 11 Dự thảo kế họach, định hướng, Quy chế (Danh mục Phụ lục kèm theo) Đặc biệt, có dự án luật thảo luận nhiều lần (Bộ luật thi hành án, Luật Thi hành án dân sự, Luật Đăng ký bất động sản, Luật giám định tư pháp…) Ngoài ra, thành viên Hội đồng Khoa học thành phần chủ chốt Bộ Hội đồng đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học cấp 1.4 Tóm lại Hội đồng Khoa học nhiệm kỳ 2004 - 2011 có ưu điểm sau đây: Thứ nhất, Hội đồng Khoa học phát huy dân chủ, huy động tập hợp trí tuệ chuyên gia, nhà khoa học ngành, thành viên Hội đồng Khoa học để tăng cường hàm lượng khoa học nâng cao chất lượng đề án công tác, dự thảo luật, pháp lệnh Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo Trong phiên họp tư vấn dự án luật, pháp lệnh, đề án công tác quan trọng Bộ, Hội đồng Khoa học phân công Tiểu ban chuyên môn nghiên cứu chuẩn bị ý kiến nhận xét trước phiên họp, đồng thời mời nhiều chuyên gia lĩnh vực liên quan công tác tại sở đào tạo, nghiên cứu, đơn vị quản lý ngành tham dự Việc thảo luận Hội đồng Khoa học diễn dân chủ, thẳng thắn theo tinh thần khoa học, với góc nhìn đa chiều, lý luận thực tiễn Việc tư vấn thường thực giai đoạn đầu trình soạn thảo nên nội dung tư vấn Hội đồng Khoa học tập trung vào chính sách giải pháp lớn dự án, dự thảo, không vào vấn đề kỹ thuật Do đó, nhiều trường hợp ý kiến tư vấn Hội đồng Khoa học có ý nghĩa điều chỉnh lớn đối với dự án, dự thảo (ví dụ dự án Luật Đăng ký bất động sản, Luật Lý lịch tư pháp ), góp phần quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật Bộ Thứ hai, Hoạt động Hội đồng Khoa học có tác dụng đối với việc nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học theo phương châm gắn kết với thực tiễn Bộ, Ngành Hội đồng Khoa học góp phần định hướng công tác nghiên cứu khoa học Bộ để từng bước phù hợp với yêu cầu chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa yêu cầu nhiệm vụ trọng tâm khác Thứ ba, hoạt động Hội đồng Khoa học mang lại kích thích nhất định đối với hoạt động nghiên cứu khoa học, thúc đẩy nhu cầu nghiên cứu lý luận làm sở cho hoạt động xây dựng pháp luật hoạt động quản lý đơn vị chức Với yêu cầu khoa học mà Hội đồng Khoa học đặt ra, ban soạn thảo, đề án, đơn vị chủ trì dự án luật, nghị định thực nghiên cứu khoa học, khảo sát điều tra trước soạn thảo thảo dự án luật, nghị định hoặc đề án quản lý nên nâng cao chất lượng dự thảo, đề án Đánh giá cách khái quát, nhiệm kỳ 2004 - 2011, tập thể Hội đồng Khoa học tạo nề nếp cho tổ chức hoạt động quan tư vấn khoa học cao nhất Bộ Tư pháp; có đóng góp thiết thực cho đất nước, cho Ngành Tư pháp, nghiệp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp đổi mới tổ chức hoạt động Ngành Tư pháp Những hạn chế nguyên nhân Điểm lại hoạt động Hội đồng khoa học, thành tích trên, nhiệm kỳ vừa qua, thấy rõ số hạn chế cần khắc phục, cụ thể sau: Thứ nhất, vị Hội đồng Khoa học Bộ chưa phát huy tương xứng với tiềm Hội đồng Khoa học nhiệm kỳ 2004 - 2011 bao gồm nhiều nhà khoa học lớn, có tên tuổi Ngành Tư pháp, có 50% có học hàm GS, PGS Đây lợi lớn Ngành Tư pháp so với ngành khác khối nội chính Tuy nhiên, thành viên Hội đồng Khoa học chưa làm hết vai trò mà nguyên nhân chủ yếu thờ ơ, chưa nhận thức vai trò, tầm quan trọng tư vấn khoa học, đồng thời, cấu thành viên không hợp lý, hầu hết thành viên Hội đồng Khoa học cán quản lý nên việc tham gia vào hoạt động Hội đồng Khoa học bị hạn chế Ví dụ: số thành viên vắng nhiều công tác, tham dự họp Ban soạn thảo luật, nghị định Một số thành viên đến dự họp lúc báo cáo xin phép sớm để thực nhiệm vụ khác giao Chính tham gia thiếu đầy đủ thành viên Hội đồng khoa học ảnh hưởng lớn đến tính nghiêm túc, tầm quan trọng Hội đồng Khoa học phiên họp góp ý, thẩm định khoa học đối với nhiều dự thảo luật, chiến lược, qui hoạch thiếu góc nhìn đa chiều từ chuyên ngành khác Thứ hai, Hội đồng hoạt động thiếu kế hoạch chủ động, giai đoạn cuối hoạt động rời rạc Mặt khác, phối hợp Hội đồng Khoa học với đơn vị thuộc chưa chặt chẽ hoặc thiếu đồng dẫn đến hạn chế chất lượng tư vấn Hội đồng khoa học Điều thể khía cạnh sau: (i) Các đơn vị chưa tạo đầy đủ điều kiện thời gian cho thành viên Hội đồng Khoa học tham gia thường xuyên vào hoạt động Hội đồng Khoa học Nhiều thành viên Hội đồng Khoa học học dù biết trước lịch họp song vẫn phải công tác thủ trưởng quan hoặc Lãnh đạo Bộ cử công tác hoặc buộc phải tham gia họp thủ trưởng hoặc Thứ trưởng phụ trách chủ trì (ii) Các đơn vị có đề án, dự án cần xin ý kiến thường chậm trễ việc cung cấp tài liệu để Viện Khoa học Pháp lý nhân bản, chuyển cho thành viên Hội đồng Khoa học nghiên cứu trước, chuẩn bị ý kiến đóng góp, thẩm định Theo Quy chế Tổ chức hoạt động Hội đồng Khoa học thành viên Hội đồng Khoa học phải có ít nhất ba ngày nghiên cứu tài liệu trước phiên họp tiến hành Thực tế, nhiều trường hợp thời hạn không đảm bảo Mặt khác, đơn vị có dự án, có đề án chưa xác định cách đầy đủ vấn đề cần xin ý kiến Hội đồng Khoa học Chính thế, nhiều phiên họp Hội đồng Khoa học thiếu tập trung vào vấn đề then chốt, có vấn đề mặt khoa học cần làm rõ Thứ ba, Hình thức thể quan điểm thành viên Hội đồng khoa học chủ yếu phát biểu, khơng có văn nên số thành viên Hội đồng Khoa học nhiều phiên họp chưa thể hết trách nhiệm mình, khơng nghiên cứu kỹ tài liệu mặc dù gửi trước thời hạn Chính vậy, nhiều góp ý, nhiều đánh giá còn mang tính chiếu lệ, chưa bám sát nội dung đề án, dự thảo mà đơn vị chủ trì cần xin ý kiến hoặc ý kiến không lập luận thấu đáo nên tính thuyết phục đạt chưa cao Thứ tư, chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng ý kiến tư vấn khoa học mà Hội đồng Khoa học đưa chưa có quy định ràng buộc trách nhiệm nên đơn vị có đề án, dự thảo chưa phản hồi ý kiến đối với ý kiến tư vấn thẩm định Hội đồng Khoa học, chưa có trao đổi thấu đáo, cặn kẽ để tìm quan điểm phù hợp Do đó, nhiều thành viên Hội đồng Khoa học cảm thấy công việc tư vấn, thẩm định mặt khoa học Hội đồng Khoa học không đánh giá mức, mang tính hình thức Hệ nhiệt tình trách nhiệm đối với hoạt động tư vấn, thẩm định mặt khoa học thành viên Hội đồng Khoa học bị giảm sút Thứ năm, Việc bảo đảm điều kiện làm việc cho thành viên Hội đồng Khoa học chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Viện Khoa học Pháp lý mặc dù cố gắng để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động Hội đồng Khoa học song khó khăn ngân sách nên cố gắng chỉ đáp ứng phần nhu cầu hoạt động Hội đồng Khoa học, chưa đảm bảo bù đắp xứng đáng lao động trí tuệ thành viên Hội đồng Khoa học Thù lao thành viên Hội đồng Khoa học vốn đảm bảo giai đoạn đầu bị cắt giảm theo yêu cầu Kiểm toán Nhà nước Thanh tra tài chính Điều ảnh hưởng nhất định đến nhiệt tình thành viên Hội đồng Khoa học khía cạnh giá trị mà góc độ đánh giá vị trí lao động khoa học Thứ sáu, Hội đồng Khoa học chưa phát huy vai trò tiểu ban chuyên môn, mặt khác, chưa triển khai hoặc chưa thực tốt số nhiệm vụ theo Quy chế Tổ chức hoạt động Hội đồng Khoa học Cụ thể, Hội đồng Khoa học chưa chủ động tư vấn chiến lược phát triển sử dụng nguồn nhân lực khoa học; chưa đề xuất kiến nghị chế, biện pháp khuyến khích hoạt động khoa học đơn vị thuộc ngành; chưa chủ động đề nghị khen thưởng cơng trình khoa học, giáo trình, đề án công tác tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc hoạt động khoa học II PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHIỆM KỲ 2012- 2016 Bối cảnh nhiệm kỳ 2012-2016 Trong nhiệm kỳ 2012-2016 Hội đồng Khoa học, có bối cảnh rất quan trọng, có ý nghĩa rất lớn đối với phát triển đất nước Thứ nhất, giai đoạn đẩy mạnh việc triển khai thực Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, đó, có nhiều nhiệm vụ chiến lược liên quan đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng hoàn thiện thể chể kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế Thứ hai, Sửa đổi Hiến pháp 1992 nhiệm vụ lớn toàn Đảng, toàn dân Việc sửa đổi Hiến pháp 1992 để phù hợp với tình hình mới chủ trương quan trọng Đảng nhằm tạo tảng hiến định vững cho phát triển đất nước giai đoạn 2011-2020 thập kỷ Thứ ba, bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi, có nhiều nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến đất nước ta: Kinh tế giới khủng hoảng nghiêm trọng, hệ thống tài chính giới chịu tác động xấu khủng hoảng nợ cơng nhiều quốc gia Bên cạnh đó, ổn định an ninh vùng Biển Đông bị đe dọa Những bối cảnh chung đất nước có tác động lớn đối với Ngành Tư pháp nhiều lĩnh vực, đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần làm sáng tỏ đòi hỏi cố gắng lớn Hội đồng khoa học nhiệm kỳ mới Định hướng hoạt động Hội đồng Khoa học nhiệm kỳ 20122016 2.1 Định hướng nội dung hoạt động Về mặt nội dung, Hội đồng khoa học Bộ Tư pháp tập trung tư vấn cho Ban cán sự, Lãnh đạo Bộ vấn đề lớn sau đây: - Đề xuất tư vấn vấn đề lớn liên quan đến sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, đặc biệt vấn đề liên quan đến tổ chức máy nhà nước, hệ thống pháp luật, hệ thống tư pháp quyền tự dân chủ công dân điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Tư vấn vấn đề khoa học, chính sách chiến lược phục vụ việc soạn thảo dự án luật, pháp lệnh nằm chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh Quốc Hội khóa XIII Bộ Luật Dân sự, Bộ Luật Hình sự, Luật Hộ tịch, Luật ban hành văn quy phạm pháp luât (hợp nhất), đạo luật tổ chức máy nhà nước Những văn quy phạm pháp luật nội dung định hướng cần có tư vấn khoa học mặt lý luận thực tiễn - Tư vấn vấn đề liên quan đến việc tiếp tục triển khai định hướng, chủ trương giải pháp Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, Chiến lược cải cách tư pháp khẳng định lại kết luận Bộ chính trị sơ kết năm thực hai Chiến lược - Tư vấn việc xác định định hướng nghiên cứu khoa học giai đoạn mới, đề tài cấp nhà nước độc lập hệ đề tài cấp Bộ mà Ngành Tư pháp cần triển khai phục vụ cho việc hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao 2.2 Định hướng đổi phương thức hoạt động - Thường trực Hội đồng Khoa học vào chương trình, kế hoạch cơng tác hàng năm Bộ, ngành xây dựng kế hoạch hoạt động Hội đồng Khoa học, trình Hội đồng Khoa học thơng qua lấy làm sở để chủ động tổ chức hoạt động năm Hội đồng Khoa học - Cơ quan thường trực giúp việc Hội đồng Khoa học Bộ, thư ký Hội đồng khoa học chỉ đạo phận giúp việc chuẩn bị kỹ vấn đề từng họp Hội đồng Khoa học, tài liệu họp phải chuyển đến trước cho thành viên Hội đồng Khoa học ít nhất ba ngày theo quy định Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng Khoa học Bộ Tư pháp, đồng thời, có phân công hoặc hai thành viên Hội đồng Khoa học hoặc mời chuyên gia xây dựng báo cáo chính làm sở cho việc thảo luận Hội đồng Khoa học - Kết thúc họp Hội đồng Khoa học cần có kết luận họp, kết luận thông báo công khai, giao rõ đơn vị, cá nhân có trách nhiệm thực hiện; đơn vị chủ trì, soạn thảo Luật, pháp lệnh, chương trình, đề án có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu, giải trình ý kiến Hội đồng Khoa học nêu Kết luận họp Hội đồng Khoa học cần lưu trữ cẩn thận, có hệ thống sau năm đóng lại thành tập để phục vụ việc tra cứu cần thiết - Hội đồng cần hoạt động thường xuyên hơn, đề cao kỷ luật, trách nhiệm thành viên Hội đồng khoa học Bộ, đồng thời đảm bảo tốt điều kiện hoạt động Hội đồng Khoa học thời gian điều kiện vật chất, hỗ trợ từ phía Viện Khoa học Pháp lý - Xây dựng chế huy động nhà khoa học Ngành Tư pháp có trình độ cao khoa học pháp lý, có nhiệt tâm với nghiệp xây dựng hoàn thiện Hệ thống pháp luật nghiệp cải cách tư pháp tham gia hoạt động khoa học - Đổi mới qui trình thảo luận Hội đồng Khoa học, khuyến khích tranh luận, đổi mới cách lập biên kiến nghị Hội đồng 10 phương thức chuyển giao kiến nghị Hội đồng đến đơn vị, tổ chức xin tư vấn hoặc phải có tư vấn theo chỉ đạo Ban cán sự, Lãnh đạo Bộ 2.3 Kiến nghị (1) Đề nghị Ban cán Đảng, Lãnh đạo Bộ xác định Quy chế làm việc vấn đề mà trước thông qua hoặc định, loại văn quy phạm pháp luật, chương trình, đề án trước trình quan có thẩm quyền cần có ý kiến tư vấn Hội đồng Khoa học (2) Đề nghị Lãnh đạo đơn vị thuộc Bộ tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên Hội đồng Khoa học người đơn vị thực tốt trách nhiệm thành viên Hội đồng Khoa học (3) Đề nghị Vụ Kế hoạch Tài chính, Văn phòng Bộ cần hình thành nguồn kinh phí để hỗ trợ cho thành viên Hội đồng Khoa học dưới hình thức phù hợp với qui định pháp luật (4) Hội đồng Khoa học cần chủ động phối hợp với Viện Khoa học Pháp lý tư vấn cho Bộ trưởng lựa chọn cơng trình x́t sắc để bầu chọn khen thưởng nhằm động viên cá nhân, đơn vị thực tốt nhiệm vụ khoa học giao (5) Viện Khoa học Pháp lý với tư cách quan thường trực giúp việc cho Hội đồng Khoa học cần chủ động việc đề xuất chương trình họp, trình Lãnh đạo Hội đồng Khoa học định giúp Hội đồng Khoa học triển khai chương trình công tác, phối hợp với đơn vị chức Bộ tìm biện pháp hỗ trợ, đảm bảo điều kiện làm việc Hội đồng khoa học Trên Báo cáo Hội đồng Khoa học Bộ Tư pháp nhiệm kì 2004 2011 phương hướng hoạt động Hội đồng Khoa học nhiệm kỳ 2012 -2016 / CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PGS TS Hà Hùng Cường 11 12 ... ), góp phần quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật Bộ Thứ hai, Hoạt động Hội đồng Khoa học có tác dụng đối với việc nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học theo phương châm... quản lý nên nâng cao chất lượng dự thảo, đề án Đánh giá cách khái quát, nhiệm kỳ 2004 - 2011, tập thể Hội đồng Khoa học tạo nề nếp cho tổ chức hoạt động quan tư vấn khoa học cao nhất Bộ Tư... cường lực tiếp cận nhân dân đối với hệ thống pháp luật tư pháp; (iv) Nghiên cứu đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước