1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Y học cổ TRUYỀN

40 534 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 290,5 KB

Nội dung

câu hỏi trắc nghiệm ôn tập y học cổ truyền: Phụ nữ sau khi sinh thường dùng bài thuốc nào? Thuốc bổ khi sắc phải? Hãn pháp có nghĩa là gì? Thanh pháp có nghĩa là gì? Tiêu pháp có nghĩa là gì? Hãn pháp không được dùng trong trường hợp nào? Trong quá trình đấu tranh chống bệnh tật, người xưa nhận thấy khi kích thích một vị trí nào đó trên bề mặt cơ thể thì tình trạng bệnh lý bên trong có phần được cải thiện. Họ mệnh danh những vị trí trên là?

Trang 1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Trang 2

Câu 007: Theo học thuyết ngũ hành, hành kim khắc hành?

Trang 3

Câu 013: Theo y học cổ truyền, học thuyết âm dương ngũ hành có:

Trang 4

Câu 019: Theo học thuyết ngũ hành, phủ thuộc hành mộc là?

Trang 5

Câu 025: Theo học thuyết ngũ hành, ngũ quan thuộc hành hoả là:

Trang 6

Câu 031: Theo học thuyết ngũ hành, ngũ thể thuộc hành thổ là?

Trang 7

Câu 037: Theo học thuyết ngũ hành, ngũ chí thuộc hành kim là?

Trang 8

Câu 043: Theo học thuyết ngũ hành, ngũ vị thuộc hành thuỷ là:

Trang 9

Câu 049: Theo học thuyết ngũ hành, ngũ khí thuộc hành thuỷ là?

Trang 10

Câu 055: Theo học thuyết ngũ hành, hành thuỷ thuộc phương:

Trang 11

Câu 061: Theo học thuyết ngũ hành, mùa thu thuộc hành nào?

Câu 066: Quy luật thuộc quy luật ngũ hành:

a Quy luật hỗ căn

b Quy luật bình hành

c Quy luật tiêu trưởng

d Quy luật tương vũ

Trang 12

Câu 067: Quy luật thuộc quy luật âm dương:

a Quy luật tương sinh

b Quy luật tương khắc

c Quy luật tương vũ

d Quy luật đối lập

Câu 068: Theo học thuyết ngũ hành, quy luật tương khắc có nghĩa là:

a Là hạn chế nhau, tương khắc nhau

Câu 069: Theo học thuyết ngũ hành, quy luật tương thừa có nghĩa là:

a Thừa thắng mà xông lên để sinh trưởng và phát triển

b Thừa thắng để sinh trưởng và lấn át kẻ yếu

c Có nghĩa là thừa thế mà lấn át, là tình trạng khắc mạnh hơn

trong ngũ hành

d Tất cả đều đúng

Câu 070: Theo học thuyết ngũ hành, quy luật tương vũ có nghĩa là:

a Là do hành thắng yếu hơn hành thua

b Hành thắng bị hành thua nó đánh ngược lại

Câu 072: Theo học thuyết ngũ hành, quy luật tương sinh có nghĩa là:

a Giúp đỡ nhau để trưởng thành

b Nương tựa vào nhau

c Giúp nnhau để trưởng thành và phát triển

d Tất cả đều đúng

Trang 13

Câu 073: Theo nguyên tắc con hư bổ mẹ, nếu ăn uống không tiêu đầy

Trang 14

Câu 079: Quy luật âm dương tiêu trưởng có nghĩa là:

a Đối lập nhau

b Chế ước nhau

c Mất đi, trưởng thành

d Cân bằng hay thăng bằng

Câu 080: Quy luật âm dương bình hành có nghĩa là:

a Nương tựa vào nhau

b Chế ước nhau

c Mất đi, trưởng thành

d Cân bằng hay thăng bằng

Câu 081: Quy luật âm dương đối lập có nghĩa là:

a Mâu thuận nhau

b Chế ước nhau

c Là sự mâu thuận, chế ước và đấu tranh giữa hai mặt âm dương

d Là chế ước và đấu tranh giữa hai mặt âm dương

Câu 082: Các hiện tượng sau đây thuộc về dương:

Trang 15

Câu 085: Các hiện tượng sau đây thuộc về dương:

Trang 16

Câu 091: Thuốc bổ âm là những thuốc dùng để chữa:

Câu 94: Các bài thuốc có tác dụng bổ âm:

a Lục vị địa hoàng, bách hợp cố kim, bát vị hoàn

b Lục vị địa hoàng, bách hợp cố kim, tả quy hoàn

c Lục vị địa hoàng, bách hợp cố kim, hữu quy hoàn

Câu 096: Các bài thuốc có tác dụng bổ khí:

a Tử quân thang, bổ trung ích khí thang, sâm linh bạch truật

b Tử quân thang, bổ trung ích khí thang, bát vị hoàn

c Tử quân thang, bổ trung ích khí thang, hữu quy hoàn

d Tử quân thang, sâm linh bạch truật, tả quy hoàn

Trang 17

Câu 097: Các bài thuốc có tác dụng bổ huyết:

a Tứ vật thang, quy tỳ thang, tả quy hoàn

b Tứ vật thang, quy tỳ thang, hậu thiên lục vị phương

c Tứ vật thang, quy tỳ thang, bát vị thang

d Tứ vật thang, quy tỳ thang, hữu quy hoàn

Câu 098: Thuốc hành khí được sử dụng với các thuốc bổ âm:

Câu 100: Không dùng thuốc bổ âm trong trường hợp:

a Viêm dạ dày thể vị quản thống

b Viêm dạ dày thể tỳ vị hư hàn

c Viêm đại tràng mạn

d Chứng can âm hư sinh chứng hoa mắt, chóng mặt

Câu 101: Thuốc bổ âm dùng để chữa các bệnh:

Trang 18

Câu 103: Thuốc bổ được chia thành:

a 02 loại

b 03 loại

c 04 loại

d 05 loại

Câu 104: Các vị thuốc thuộc nhóm bổ âm:

a Mạch môn, thiên môn, đỗ trọng

b Mạch môn, thiên môn, sa sâm

c Mạch môn, câu kỷ tử, cẩu tích

d Mạch môn, hắc chi ma, đương quy

Câu 105: Vị thuốc sau đây thuộc nhóm bổ âm:

Trang 19

Câu 109: Bách hợp là vị thuốc thuộc nhóm:

Trang 20

Câu 115: Các vị thuốc thuộc nhóm bổ dương:

a Ba kích, nhục thung dung, dâm dương hoắc

b Ba kích, cẩu tích, đương quy

c Ba kích, đỗ trọng, câu kỷ tử

d Ba kích, lộc nhung, thiên môn

Câu 116: Vị thuốc sau đây thuộc nhóm bổ dương:

Câu 120: Các vị thuốc thuộc nhóm bổ khí:

a Nhân sâm, a giao, long nhãn,

b Nhân sâm, hoài sơn, cam thảo,

c Nhân sâm, hoàng kỳ, hà thủ ô đỏ,

d Nhân sâm, thục địa, hoàng kỳ,

Trang 21

Câu 121: Các vị thuốc thuộc nhóm bổ huyết:

a Thục địa, long nhãn, tang thầm,

b Thục địa, đương quy, hoài sơn,

c Thục địa, long nhãn, cam thảo,

d Thục địa, a giao, hoàng kỳ,

Câu 122: Vị thuốc sau đây thuộc nhóm bổ khí:

Câu 126: Hoa hoè là vị thuốc thuộc nhóm:

a Thanh nhiệt chỉ huyết

b Khử ứ chỉ huyết

c Thu liễm chỉ huyết

d Bổ ích chỉ huyết

Trang 22

Câu 127: Tam thất là vị thuốc thuộc nhóm:

a Thanh nhiệt chỉ huyết

b Khử ứ chỉ huyết

c Thu liễm chỉ huyết

d Bổ ích chỉ huyết

Câu 128: Liên ngẫu là vị thuốc thuộc nhóm:

a Thanh nhiệt chỉ huyết

b Khử ứ chỉ huyết

c Thu liễm chỉ huyết

d Bổ ích chỉ huyết

Câu 129: Nhân sâm là vị thuốc thuộc nhóm:

a Thanh nhiệt chỉ huyết

b Khử ứ chỉ huyết

c Thu liễm chỉ huyết

d Bổ ích chỉ huyết

Câu 130: Táo nhân là vị thuốc thuộc nhóm:

a Thu liễm chỉ huyết

b Trọng trấn an thần

c Bổ ích chỉ huyết

d Dưỡng tâm an thần

Câu 131: Mẫu lệ là vị thuốc thuộc nhóm:

a Thu liễm chỉ huyết

b Trọng trấn an thần

c Bổ ích chỉ huyết

d Dưỡng tâm an thần

Câu 132: Tang bạch bì là vị thuốc thuộc nhóm:

a Thanh hoá nhiệt đàm

b Ôn hoá hàn đàm

c Công bổ kiêm thi

d Thuốc nhuận hạ

Trang 23

Câu 133: Tạo giác là vị thuốc thuộc nhóm:

a Thanh hoá nhiệt đàm

b Ôn hoá hàn đàm

c Công bố kiêm thi

d Thuốc nhuận hạ

Câu 134: Hạnh nhân là vị thuốc thuộc nhóm:

a Thanh hoá nhiệt đàm

b Ôn hoá hàn đàm

c Công bố kiêm thi

d Thuốc nhuận hạ

Câu 135: Đại hoàng là vị thuốc thuộc nhóm:

a Thanh hoá nhiệt đàm

Câu 137: Ngoại nhân bao gồm các yếu tố :

a Phong, hàn, thấp trong điều kiện bình thường

b Phong, hàn, thấp trong điều kiện trái thường

c Thử, táo, hoả

d Tất cả đúng

Câu 138: Ngoại nhân bao gồm các yếu tố:

a Thử, táo, hoả trong điều kiện bình thường

b Giận, lo, sợ trong điều kiện trái thường

c Thử, táo, hoả trong điều kiện trái thường

d Tất cả đúng

Trang 24

Câu 139: Sau khi đi mưa về mắc bệnh, thuộc nhóm nguyên nhân:

d Thiết chẩn và xem lưỡi

Câu 141: Chứng đạo hãn theo y học cổ truyền có nghĩa là:

a Mồ hôi nhiều khi suy nghĩ

b Đổ mồ hôi trộm

c Mồ hôi nhiều buổi sang

d Mồ hôi nhiều buổi chiều

Câu 142: Dùng thuốc bổ cho người có chứng hư lâu ngày phải:

a Dùng thuốc bổ từ từ, nếu âm dương khí huyết mất đột ngột thì phải dùng liều mạnh để hồi dương.

b Dùng thuốc bổ từ từ, nấu âm dương khí huyết mất đột ngột thì phải dùng liều mạnh để hồi âm

c Dùng thuốc bổ nhanh, nếu âm dương khí huyết mất đột ngột thì phải dùng liều mạnh để hồi dương

d Dùng thuốc bổ nhanh, nếu âm dương khí huyết mất đột ngột thì phải dùng liều mạnh để hồi âm

Câu 143: Khi dùng thuốc bổ cần chú ý đến phủ:

a Tiểu trường

b Đởm

c Vị

d Đại tràng

Câu 144: Thuốc bổ khi sắc phải:

a Sắc từ từ đến khi khô là được

b Sắc lâu

c Sắc mau, lửa nhỏ

Trang 26

Câu 151: Yếu tố nào sau đây thuộc âm:

Trang 27

Câu 157: Thử phối hợp với thấp tà thường gây bệnh gì?

a Táo bón

b Tiêu chảy

c Kiết lỵ

d Tiêu chảy, kiết lỵ

Câu 158: Thử thường phối hợp với thấp tà vào thời gian nào?

a Cuối hạ sang thu

b Cuối mùa xuân

c Cuối mùa đông

Trang 28

Câu 163: Theo y học cổ truyền, sợ hãi quá sẽ hại đến?

c Làm cho đi cầu

d Làm cho điều hoà

Câu 165.Theo y học cổ truyền, thổ pháp có nghĩa là?

a Làm cho nôn ra

b Làm cho ra mồ hôi

c Làm cho đi cầu

d Làm cho đi cầu

Câu 166: Theo y học cổ truyền, hạ pháp có nghĩa là?

a Làm cho nôn ra

b Làm cho ra mồ hôi

c Làm cho đi cầu

d Làm cho điều hoà

Câu 167: Theo y học cổ truyền, hoà pháp có nghĩa là?

a Làm cho nôn ra

b Làm cho ra mồ hôi

c Làm cho đi cầu

d Làm cho điều hoà

Câu 168: Theo y học cổ truyền, ôn pháp có nghĩa là?

a Làm cho ấm

b Làm cho mát

c Làm biến mất

d Làm cho nôn ra

Trang 29

Câu 169: Theo y học cổ truyền, thanh pháp có nghĩa là?

Câu 173: Theo y học cổ truyền kinh mạch là những đường:

a Chạy ngang cơ thể

b Chạy dọc cơ thể

c Không đối xứng hai bên

d Cả a,b, c đều đúng

Câu 174: Trong quá trình đấu tranh chống bệnh tật, người xưa nhận

thấy khi kích thích một vị trí nào đó trên bề mặt cơ thể

thì tình trạng bệnh lý bên trong có phần được cải thiện.

Họ mệnh danh những vị trí trên là?

a Kinh mạch

b Lạc mạch

c Huyệt vị

Trang 30

Câu 177: Trong cơ thể có…(a)… thuộc phần âm cho ra …(b)….

a (a) 6 tạng (b) 6 đường kinh âm

b (a) 6 tạng (b) 6 đường kinh dương

c (a) 6 phủ (b) 6 đường kinh âm

d (a) 6 phủ (b) 6 đường kinh dương

Câu 178: Trong cơ thể có …(a)….thuộc phần dương cho ra…(b)…

a (a) 6 tạng (b) 6 đường kinh âm

b (a) 6 tạng (b) 6 đường kinh dương

c (a) 6 phủ (b) 6 đường kinh âm

d (a) 6 phủ (b) 6 đường kinh dương

Câu 179: Đường kinh âm xuất phát từ?

Trang 31

Câu 181: Hệ kinh lạc có vai trò gì trong biểu hiện sinh lý của cơ thể?

a Vận hành khí huyết

b Nuôi dưỡng và duy trì đời sống của cơ thể

c Đảm bảo vai trò tự dưỡng

d Cả a, b, c đều đúng

Câu 182: Nên chọn tư thế của người bệnh như thế nào khi châm cứu?

a Chọn tư thế sao cho vùng được châm bộc lộ rõ nhất

b Bệnh nhân phải hoàn toàn thoải mái trong suốt thời gian lưu kim

c Phải tiện cho người thầy thuốc

a Là những đường chạy dọc cơ thể

b Là những đường chạy ngang cơ thể

c Đường kinh chỉ phân bố một bên cơ thể

d Là những đường kinh lạc chạy khắp châu thân

Câu 185: Thủ thái âm phế, thủ thiếu âm tâm và thủ quyết âm tâm bào

b Đầu xuống bà chân

c Từ bàn chân trái sang bàn chân phải

d Từ bàn chân phải sang bàn chân trái

Trang 32

Câu 187: Mạch nào bắt nguồn từ xương chậu, thoát ra tầng sinh môn

(huyệt hội âm) chạy xuyên qua xương mu, dọc theo đường

giữa bụng, qua ngực lên cổ và hàm dưới, lượn vòng quanh môi rồi

kết thúc tận cùng tại huyệt thừa tương?

a Mạch nhâm

b Mạch đốc

c Mạch xung

d Mạch đới

Câu 188: Mạch nào xuất phát từ khung chậu, chạy xuống và chui ra

ở đáy chậu, qua mỏm xương cụt (huyệt trường cường), chạy dọc lên theo đường giữa cột sống, thông với thận tại vùng thắt lưng Sau đó chạy đến não, tới đỉnh đầu,

vòng theo đường giữa trán xuống mũi, môi trên

rồi kết thúc tại huyệt ngân giao?

a Mạch nhâm

b Mạch đốc

c Mạch đới

d Mạch xung

Câu 189: Phương pháp xác định huyệt khi châm cứu?

a Đo để lấy huyệt

b Giữa vào giải phẫu

c Giữa vào cảm giác khi dùng tay đè lên da

d Cả a, b, c đều đúng

Câu 190: Theo y học cổ truyền lạc mạch là những đường?

a Chạy ngang cơ thể

b Chạy dọc cơ thể

c Chạy từ trên xuống dưới

d Cả a, b, c đều đúng

Câu 191: Thủ thái âm phế, thủ thiếu âm tâm và thủ quyết

âm tâm bào là những đường kinh?

a Nằm ở tay

b Nằm ở chân

c Đường không đối xứng

Trang 33

d Không xuất phát từ tạng phủ

Câu 192: Đường kinh dương xuất phát từ?

a Bàn chân lên bụng, ngực

b Đầu xuống bàn chân

c Từ bàn chân trái xuống bàn chân phải

d Từ bàn chân phải xuống bàn chân trái

Câu 193: Không châm cứu đối với đối tượng hoặc huyệt vị nào sau đây?

b Chân tay tê dại

c Chấn thương ngoại khoa gây huyết tụ

b Rối loạn tiêu hoá

c Dưỡng âm sinh tân

Trang 34

d Truỵ tim mạch do rối loạn

Câu 198: Can khương, đinh hương thuộc nhóm thuốc nào?

a Hồi dương cứu nghịch

b Ôn lý trừ hàn

c Hành khí hoạt huyết

d Thanh nhiệt lương huyết

Câu 199: Phụ tử, nhục quế thuộc nhóm thuốc nào?

a Hồi dương cứu nghịch

b Ôn lý trừ hàn

c Hành khí hoạt huyết

d Thanh nhiệt lương huyết

Câu 200: Thuốc lợi tiểu có tác dụng nào sau đây?

a Chữa đái rắt, đái buốt, đái ra máu

b Chữa các chứng phù

c Chữa thấp khớp

d Cả a, b, c đều đúng

Câu 201: Trạch tả, ý dĩ, mã đề thuộc nhóm thuốc nào?

a Thuốc lợi tiểu

b Chữa các chứng huyết hư

c Chống các cơn co thắt cơ,đau vai gái

d Rối loạn tiêu hoá

Câu 203: Hương phụ, ô dược, sa nhân thuộc nhóm thuốc nào?

a Hành khí giải uất

b Phá khí giáng nghịch

c Thông khí khai khiếu

Trang 35

d Thuốc hoạt huyết

Câu 204: An tức hương, ngưu hoàng thuộc nhóm thuốc nào?

a Hành khí giải uất

b Phá khí giáng nghịch

c Thông khí khai khiếu

d Thuốc hoạt huyết

Câu 205: Chỉ thực, chỉ xác, đại phúc bì thuộc nhóm thuốc nào?

a Hành khí giải uất

b Phá khí giáng nghịch

c Thông khí khai khiếu

d Thuốc hoạt huyết

Câu 206: Thuốc thanh nhiệt có tác dụng nào sau đây?

Câu 208: Thạch cao, trúc diệp thuộc nhóm thuốc nào?

a Thanh nhiệt tả hoả

b Thanh nhiệt lương huyết

c Thanh nhiệt giải độc

d Thanh nhiệt táo thấp

Câu 209: Sừng trâu, sinh địa thuộc nhóm thuốc nào?

a Thanh nhiệt tả hoả

b Thanh nhiệt lương huyết

c Thanh nhiệt giải độc

Trang 36

d Thanh nhiệt táo thấp

Câu 210: Kim ngân, bồ công anh thuộc nhóm thuốc nào?

a Thanh nhiệt tả hoả

b Thanh nhiệt lương huyết

c Thanh nhiệt giải độc

d Thanh nhiệt táo thấp

Câu 211: Hoàng bá, hoàng liên thuộc nhóm thuốc nào?

a Thanh nhiệt tả hoả

b Thanh nhiệt lương huyết

c Thanh nhiệt giải độc

d Thanh nhiệt táo thấp

Câu 212: Lá sen, tây qua thuộc nhóm thuốc nào?

a Thanh nhiệt giải thử

b Thanh nhiệt lương huyết

c Thanh nhiệt giải độc

d Thanh nhiệt táo thấp

Câu 213: Miết giáp, thanh hao thuộc nhóm thuốc nào?

a Thanh nhiệt giải độc

b Thanh hư nhiệt

c Thanh nhiệt lương huyết

d Thanh nhiệt táo thấp

Câu 214: Nhĩ châm là cách châm?

a Châm lên loa tai

b Tiêm thuốc vào huyệt

c Châm các huyệt ở đầu, mình, tứ chi

d Kích thích điện trên huyệt

Câu 215: Thuỷ châm là cách châm?

a Châm lên loa tai

b Tiêm thuốc vào huyệt

c Châm các huyệt ở đầu, mình, tứ chi

Trang 37

d Kích thích điện trên huyệt

Câu 216: Hào châm là cách châm?

a Châm lên loa tai

b Tiêm thuốc vào huyệt

c Châm các huyệt ở đầu, mình, tứ chi

d Kích thích điện trên huyệt

Câu 217: Điện châm là cách châm?

a Châm lên loa tai

b Tiêm thuốc vào huyệt

c Châm các huyệt ở đầu, mình, tứ chi

d Kích thích điện trên huyệt

Câu 218: Huyệt có tác dụng chữa ù tai?

Trang 38

Câu 224: Vị trí huyệt ấn đường:

a Điểm giữa cung lông mày đo lên 01 thốn

b Tại điểm giữa đường nối đầu trong hai cung lông mày

c Giao điểm của đường giữa mặt và đường nối hai chóp vành tai

d Tại giao điểm cuả đầu ngoài cung lông mày với khoé mắt ngoài

Câu 225: Vị trí của huyệt dương bạch:

a Điểm giữa cung lông mày đo lên 01 thốn

b Tại điểm giữa đường nối đầu trong hai cung lông mày

c Giao điểm của đường giữa mặt và đường nối hai chóp vành tai

d Tại giao điểm của đầu ngoài cung lông mày với khoé mắt ngoài

Câu 226: Vị trí huyệt thái dương:

a Điểm giữa cung lông mày đo lên 01 thốn

b Tại điểm giữa đường nối đầu trong hai cung lông mày

c Giao điểm của đường giữa mặt và đường nối hai chóp vành tai

d Tại giao điểm của đầu ngoài cung lông mày với khoé mắt ngoài

Câu 227: Vị trí huyệt bách hội:

a Điểm giữa cung lông mày đo lên 01 thốn

b Tại điểm giữa đường nối đầu trong hai cung lông mày

c Giao điểm của đường giữa mặt và đường nối hai chóp vành tai

Trang 39

d Tại giao điểm của đầu ngoài cung lông mày với khoé mắt ngoài

Câu 228: Vị trí của huyệt địa thương:

a Giao điểm của khoé miệng và nếp mũi- miệng

b Phía trước trên góc hàm, ngay đỉnh cao của cơ nhai

c Giao điểm của đường nối giữa chân cánh mũi và nếp mũi miệng

d Dưới đáy hộp sọ, bờ trong cơ ức đòn chũm và bờ ngoài cơ thang

Câu 229: Vị trí của huyệt nghinh hương:

a Giao điểm của khoé miệng và nếp mũi-miệng

b Phía trước trên góc hàm, ngay đỉnh cao của cơ nhai

c Giao điểm của đường nối giữa chân cánh mũi và nếp mũi miệng

d Dưới đáy hộp sọ, bờ trong cơ ức đòn chũm và bờ ngoài cơ thang

Câu 230: Vị trí của huyệt phong trì:

a Giao điểm của khoé miệng và nếp mũi-miệng

b Phía trước trên góc hàm, ngay đỉnh cao của cơ nhai

c Giao điểm của đường nối giữa chân cánh mũi và nếp mũi miệng

d Dưới đáy hộp sọ, bờ trong cơ ức đòn chũm và bờ ngoài cơ thang

Câu 231: Vị trí của huyệt giáp xa:

a Giao điểm của khoé miệng và nếp mũi-miệng

b Phía trước trên góc hàm, ngay đỉnh cao của cơ nhai

c Giao điểm của đường nối giữa chân cánh mũi và nếp mũi miệng

d Dưới đáy hộp sọ, bờ trong cơ ức đòn chũm và bờ ngoài cơ thang

Câu 232: Vị trí của huyệt kiên trung:

a Nằm ngay phía trước mỏm cung vai khi cánh tay giơ ngang

c Ngay chỗ lồi cao nhất của cơ khi ngón tay cái và ngón trỏ ép sát vào nhau

d Trên nếp gấp cổ tay, giữa hai gân cơ gan tay lớn và gân cơ gan tay bé

Câu 233: Vị trí của huyệt khúc trì:

a Nằm ngay phía trước mỏm cung vai khi cánh tay giơ ngang

b Co cẳng tay 60 0 , huyệt nằm ngay đầu ngoài nếp gấp khuỷu tay

Ngày đăng: 10/12/2017, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w