BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 503/BTP-TCCB Hà Nội, ngày 13 tháng 02 năm 2015 Độc lập – Tự – Hạnh phúc V/v phối hợp triển khai thực Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV Kính gửi: Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Căn Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, ngày 22 tháng 12 năm 2014, Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Tư pháp thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV) thay Thông tư liên tịch số 01/2009/TTLT-BTP-BNV ngày 28/4/2009 Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ Việc ban hành Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV sở pháp lý quan trọng để giải mâu thuẫn lớn tồn năm qua việc tăng cường chức năng, nhiệm vụ với tổ chức máy biên chế quan tư pháp cấp tỉnh, huyện xã Để triển khai thực cách Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV, Bộ Tư pháp trân trọng đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quan tâm lãnh đạo, đạo Sở Tư pháp phối hợp với Sở Nội vụ sở, ban, ngành có liên quan, Uỷ ban nhân dân cấp huyện xây dựng kế hoạch triển khai thực Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt thực Trong đó, cần tập trung vào nội dung chủ yếu sau đây: Tổ chức phổ biến, quán triệt để cấp, ngành địa phương nhận thức đầy đủ, thống vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, cơng tác tư pháp cấp xã nội dung khác Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV Đánh giá toàn diện thực trạng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức, số lượng, chất lượng việc bố trí, xếp cán Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp cơng chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã; sở xây dựng đạo việc tổ chức thực Đề án kiện toàn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức, biên chế Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp cơng chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã gắn với việc thực Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 sách tinh giản biên chế; hoàn thành việc kiện toàn trước 30 tháng 11 năm 2015, báo cáo kết thực cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ Việc xây dựng đạo tổ chức thực Đề án nêu cần quan tâm nội dung sau: 3.1 Đối với Sở Tư pháp: a) Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp: - Ban hành định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp, bảo đảm rà soát, bổ sung đầy đủ nhiệm vụ triển khai thống mơ hình tổ chức Sở Tư pháp theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV - Đối với Sở Tư pháp thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, cấu tổ chức Sở Tư pháp định vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao khối lượng công việc thực tế địa phương, bao gồm: Văn phòng, Thanh tra Sở khơng q 09 Phòng chuyên môn, nghiệp vụ; trường hợp yêu cầu nhiệm vụ, cần thiết thành lập tổ chức vượt số lượng nêu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố đạo xây dựng Đề án thành lập tổ chức thống với Bộ Nội vụ Bộ Tư pháp trước định b) Về biên chế: - Biên chế công chức Sở Tư pháp xác định sở chức năng, nhiệm vụ giao, khối lượng công việc điều kiện thực tế địa phương Đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quan tâm, bố trí biên chế cơng chức Sở Tư pháp theo hướng dẫn cấu công chức Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV, đó, biên chế Phòng đơn vị tương đương Sở Tư pháp bao gồm Trưởng phòng, 02 Phó Trưởng phòng cơng chức chun mơn, để bảo đảm đủ lực lượng triển khai nhiệm vụ giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quản lý công tác tư pháp địa phương - Chỉ đạo việc rà sốt, xếp, bố trí, sử dụng hợp lý, hiệu biên chế công chức số lượng người làm việc giao cho Sở Tư pháp; có phương án điều động, biệt phái công chức, viên chức tăng cường cho nhiệm vụ có khối lượng cơng việc lớn, thời gian giải công việc khẩn trương, nhiệm vụ lớn quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, kiểm sốt thủ tục hành chính, xây dựng, quản lý, cập nhật sở liệu lý lịch tư pháp; trường hợp khó khăn, Sở Tư pháp báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để đề xuất quan có thẩm quyền phân bổ, điều chỉnh số lượng biên chế công chức, viên chức tổng số biên chế công chức, viên chức giao cho Sở Tư pháp để bảo đảm triển khai thực đồng nhiệm vụ theo quy định pháp luật 3.2 Đối với Phòng Tư pháp: Đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn, chức danh Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Phòng Tư pháp cấp huyện; đạo, hướng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức biên chế Phòng Tư pháp theo Thơng tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV; hướng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp huyện quy định việc sử dụng dấu, tài khoản tư cách pháp nhân Phòng Tư pháp theo Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 Chính phủ quản lý sử dụng dấu, Luật Ngân sách nhà nước, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước quy định pháp luật có liên quan.1 Căn vào khối lượng cơng việc tình hình thực tiễn địa phương, ngồi Trưởng phòng, 03 Phó Trưởng phòng, cần bảo đảm bố trí đủ cơng chức chun mơn, nghiệp vụ Phòng Tư pháp để triển khai thực nhiệm vụ giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện quản lý công tác tư pháp địa phương lĩnh vực: xây dựng thi hành pháp luật; theo dõi thi hành pháp luật; kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật; kiểm soát thủ tục hành chính; phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải sở; nuôi nuôi; hộ tịch; chứng thực; bồi thường nhà nước; trợ giúp pháp lý; quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính; việc chuyển giao thẩm quyền từ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Tư pháp cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Phòng Tư pháp cơng tác đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngồi (theo quy định Luật Hộ tịch) công tác tư pháp khác theo quy định pháp luật 3.3 Đối với việc tổ chức thực nhiệm vụ tư pháp cấp xã: Trước yêu cầu tăng cường quản lý nhà nước pháp luật, phát huy dân chủ sở, phạm vi hoạt động tư pháp cấp xã ngày mở rộng, khối lượng công việc gia tăng, tính chất cơng việc ngày phức tạp Theo Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV, nhiệm vụ công tác tư pháp cấp xã quy định 14 lĩnh vực cơng tác, có nhiệm vụ nhiều nhiệm vụ mở rộng tăng cường cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật, kiểm sốt thủ tục hành chính, quản lý cơng tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, xây dựng xã, phường, thị trấn tiếp cận pháp luật, công tác đăng ký, quản lý hộ tịch theo quy định Luật Hộ tịch… Do đó, đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quan tâm đạo, hướng dẫn việc thực nhiệm vụ công tác tư pháp cấp xã, kiện tồn, bố trí biên chế công chức Tư pháp – Hộ tịch cấp xã theo quy định pháp luật; tạo điều kiện để ổn định, Quyết định số 30/2005/QĐ-BTC ngày 26/5/2005 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành chế độ mở sử dụng tài khoản Kho bạc Nhà nước; Bộ Luật dân 2005 chuyên nghiệp hoá gắn với quy hoạch đội ngũ công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã; khơng bố trí cơng chức Tư pháp - Hộ tịch kiêm nhiệm công việc khác đạo Thủ tướng Chính phủ Hội nghị triển khai công tác Ngành Tư pháp năm 2013; ưu tiên bố trí thêm cơng chức cho chức danh Tư pháp - Hộ tịch cấp xã theo Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 27 tháng năm 2010 Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hướng dẫn thực Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức cấp xã Trên sở rà sốt, đánh giá trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức đội ngũ công chức, viên chức quan tư pháp địa phương, có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị, đạo đức công vụ, chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học… cho đội ngũ cán quan tư pháp địa phương phù hợp với vị trí cơng tác đảm nhận theo quy hoạch cán địa phương; chuẩn hóa đội ngũ cơng chức làm cơng tác hộ tịch, đặc biệt công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã, bảo đảm đến hết năm 2019, 100% công chức làm công tác hộ tịch địa phương đạt tiêu chuẩn theo quy định Luật Hộ tịch Theo nhu cầu địa phương, Bộ Tư pháp có kế hoạch đạo Học viện Tư pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Trung cấp Luật Thái Nguyên, Sơn La, Đồng Hới, Buôn Ma Thuột Vị Thanh mở lớp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp cho khu vực Cùng với việc quan tâm, đạo việc kiện toàn, củng cố tổ chức cán bộ, có kế hoạch tăng cường kinh phí, sở vật chất, phương tiện hoạt động cho quan tư pháp địa phương, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Trên số nội dung phối hợp triển khai thi hành Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV, Bộ Tư pháp trân trọng đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo thực hiện, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị địa phương Ngành Tư pháp năm 2015 năm Xin trân trọng cảm ơn! Nơi nhận: - Như trên; - Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo); - Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc (để báo cáo); - Bộ Nội vụ (để phối hợp); - Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Thành uỷ (để phối hợp); - HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (để phối hợp); - Sở Tư pháp, Sở Nội vụ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (để thực hiện); - Các Thứ trưởng (để biết); - Các đơn vị thuộc Bộ; - Văn phòng Đảng - Đoàn thể; VPBCS Đảng Bộ Tư pháp; - Lưu: VT, TCCB BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Hà Hùng Cường ... định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp, bảo đảm rà so t, bổ sung đầy đủ nhiệm vụ triển khai thống mơ hình tổ chức Sở Tư pháp theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV... chức chuyên môn, để bảo đảm đủ lực lượng triển khai nhiệm vụ giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quản lý công tác tư pháp địa phương - Chỉ đạo việc rà so t, xếp, bố trí, sử dụng hợp lý, hiệu biên chế... công chức, viên chức tổng số biên chế công chức, viên chức giao cho Sở Tư pháp để bảo đảm triển khai thực đồng nhiệm vụ theo quy định pháp luật 3.2 Đối với Phòng Tư pháp: Đề nghị Uỷ ban nhân dân