BO TAI LIEU HN TPL CHINH THUC

115 150 1
BO TAI LIEU HN TPL CHINH THUC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BO TAI LIEU HN TPL CHINH THUC tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

PHẦN THỨ NHẤT CÁC BÁO CÁO VÀ THAM LUẬN BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO Những nội dung Nghị số 107/2015/QH13 ngày 26/11/2015 Quốc hội, Quyết định số 101/QĐ-TTg ngày 14/01/2016 Thủ tướng phủ cơng việc triển khai thời gian qua; phương hướng, nhiệm vụ triển khai thời gian tới I BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA NGHỊ QUYẾT SỐ 107/2015/QH13 NGÀY 26/11/2015 CỦA QUỐC HỘI VỀ THỰC HIỆN CHẾ ĐỊNH THỪA PHÁT LẠI Chế định Thừa phát lại tồn Việt Nam từ thời phong kiến thực áp dụng thời kỳ Pháp thuộc Sau cách mạng tháng Tám 1945, năm đầu quyền cách mạng, sở Sắc lệnh ngày 10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh việc tạm thời giữ luật lệ hành chế độ cũ Bắc, Trung, Nam với điều kiện “không trái với nguyên tắc độc lập nước Việt Nam thể Cộng hòa”, chế định Thừa phát lại tiếp tục trì Ở miền Nam, chế định tồn chế độ ngụy quyền Sài Gòn năm 1975 Mơ hình tổ chức hoạt động Thừa phát lại chế độ Ngụy quyền Sài Gòn tương tự mơ hình thời kỳ Pháp thuộc Thực chủ trương xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp nhiệm vụ hoàn thiện chế định bổ trợ tư pháp đề Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ngày 14/11/2008, Quốc hội ban hành Nghị số 24/2008/QH12 thi hành Luật Thi hành án dân (sau gọi Nghị số 24/2008/QH12), giao cho Chính phủ quy định tổ chức thực thí điểm chế định Thừa phát lại Từ năm 2010, chế định Thừa phát lại thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở kết thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh, đề nghị Chính phủ, ngày 23/11/2012 Quốc hội thông qua Nghị số 36/2012/QH13 việc tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại (sau gọi Nghị số 36/2012/QH13), giao Chính phủ tiếp tục tổ chức thực thí điểm chế định Thừa phát lại số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo Nghị số 24/2008/QH12 đến hết ngày 31/12/2015 tiến hành tổng kết, đánh giá kết thực thí điểm, báo cáo để Quốc hội xem xét, định kỳ họp cuối năm 2015 Thực Nghị Quốc hội, chế định Thừa phát lại thí điểm 13 địa phương1 với 53 Văn phòng Thừa phát lại thành lập, tổng số nhân lực làm việc 53 Văn phòng Thừa phát lại 638 người, có 135 Thừa phát lại; 306 Thư ký nghiệp vụ 197 nhân viên khác Về hoạt động, tính đến ngày 31/12/2015 13 địa phương tháng đầu 2016 năm Hà Nội TP Hồ Chí Minh, Văn phòng Thừa phát lại tống đạt triệu văn Tòa án quan thi hành án dân sự, lập gần 67 ngàn vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án gần ngàn việc, trực tiếp tổ chức thi hành án 500 vụ việc, đạt tổng doanh thu gần 190 tỷ đồng Ngày 19/10/2015, Chính phủ có Báo cáo số 538/BC-CP tổng kết việc tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 Quốc hội Báo cáo tổng kết bộ, ngành, địa phương liên quan Báo cáo tổng kết Chính phủ đánh giá cách đầy đủ hiệu quả, tác động chế định Thừa phát lại kinh tế - xã hội nói chung hoạt động cơng tác tư pháp nói riêng Theo đó: Hoạt động tống đạt Thừa phát lại giúp giảm tải cơng việc, từ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác xét xử thi hành án Hoạt động lập vi Thừa phát lại tạo thêm công cụ pháp lý để người dân tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tham gia giao dịch dân sự, kinh tế trình tố tụng Đồng thời, vi Thừa phát lại lập góp phần bổ sung nguồn chứng cứ, giúp bên đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, hạn chế tranh chấp bên liên quan, tạo sở để quan tài phán xem xét, giải vụ việc cách khách quan, pháp luật Hoạt động xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại giúp người dân có thêm cơng cụ hỗ trợ tích cực để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp trình tổ chức thi hành án, góp phần nâng cao hiệu cơng tác thi hành án dân sự, hỗ trợ tích cực cho hoạt động quan thi hành án dân Hoạt động trực tiếp tổ chức thi hành án Thừa phát lại tạo điều kiện để người dân có thêm lựa chọn phù hợp với mong muốn, niềm tin yêu cầu thi hành án dân sự; góp phần giảm tải cho quan thi hành án dân sự, từ nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động Bên cạnh kết đạt được, Báo cáo tổng kết Chính phủ xác định khó khăn, vướng mắc, tồn tại, hạn chế triển khai thực chế định này, cụ thể như: Việc triển khai thực Nghị Quốc hội chậm, cơng tác tun truyền hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu cho việc phục vụ thí điểm chế định mới; kết hoạt động số Văn phòng Thừa phát lại chưa cao, chưa đồng địa phương thí điểm mảng cơng việc, cụ thể: (1) Việc chuyển giao văn tống đạt Tòa Gồm: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định, Bình Dương, Đồng Nai, Tiền Giang, An Giang, Vĩnh Long án, quan thi hành án dân với Văn phòng Thừa phát lại khơng đều, không thường xuyên; việc thực tống đạt văn sai sót, vi phạm; (2) Một số trường hợp lập vi không thẩm quyền; chất lượng vi chưa cao, có tâm lý chạy theo lợi nhuận; (3) Kết hoạt động xác minh điều kiện thi hành án hạn chế, số lượng việc Thừa phát lại thực không nhiều thời gian tới gặp nhiều khó khăn theo quy định Điều 44 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi hành án dân nghĩa vụ xác minh điều kiện thi hành án thuộc Chấp hành viên (không phải nghĩa vụ bắt buộc đương quy định trước đây) nên đương hạn chế sử dụng dịch vụ Thừa phát lại; Thừa phát lại nhận hợp tác quan, tổ chức cá nhân liên quan (4) Số vụ việc trực tiếp tổ chức thi hành án ít, cá biệt có Văn phòng chưa tiếp nhận, tổ chức thi hành vụ việc nào; (5) Chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức thi hành án dân Văn phòng Thừa phát lại hạn chế, thiếu kinh nghiệm Những tồn tại, hạn chế nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan chủ quan Về nguyên nhân khách quan: Cơ sở lý luận, pháp lý thực tiễn q trình thí điểm để có sở nghiên cứu, hoàn thiện; thể chế Thừa phát lại khó khăn, chưa thể ban hành đạo luật có hiệu lực pháp lý cao, đồng với luật, luật có liên quan để điều chỉnh vấn đề này; nhu cầu sử dụng dịch vụ số địa phương có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn chưa nhiều… Về nguyên nhân chủ quan: Nhận thức số quan, cán bộ, cơng chức, kể Trung ương việc thí điểm chế định Thừa phát lại chưa đầy đủ; có tâm lý, tư tưởng băn khoăn, e ngại; đội ngũ Thừa phát lại, Thư ký nghiệp vụ hạn chế trình độ, lực Mặc dù có số tồn tại, hạn chế trên, nói, việc hình thành phát triển nghề Thừa phát lại chủ trương đắn Đảng Nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, đẩy mạnh cải cách tư pháp xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp Hoạt động Thừa phát lại góp phần bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức đời sống dân sự, quan hệ với quan nhà nước hoạt động tố tụng; góp phần tạo mơi trường pháp lý lành mạnh, đảm bảo giao dịch dân sự, kinh tế pháp luật, từ góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Đối với hoạt động tư pháp, việc thí điểm chế định Thừa phát lại khơng khơng cản trở mà hỗ trợ, giúp cho hoạt động tư pháp pháp luật, công khai, minh bạch, chất lượng hiệu Đồng thời, góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm, đóng góp người dân, xã hội hoạt động bổ trợ tư pháp, giảm tải công việc cho quan nhà nước, bớt gánh nặng cho ngân sách Q trình thực thí điểm Thừa phát lại cung cấp nhiều kiện, mang tính khoa học thực tiễn có giá trị để làm sáng tỏ nhiều vấn đề việc xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp, lĩnh vực thi hành án dân sự, góp phần thực tốt chủ trương Đảng xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp đề Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, tiến tới góp phần thực thành cơng chủ trương tinh giản biên chế, cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức theo Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị II QUYẾT ĐỊNH CỦA QUỐC HỘI VỀ THỰC HIỆN CHÍNH THỨC CHẾ ĐỊNH THỪA PHÁT LẠI TRÊN TOÀN QUỐC Từ kết triển khai thực thí điểm chế định Thừa phát lại đề xuất, kiến nghị Chính phủ Báo cáo số 538/BC-CP ngày 19/10/2015 Tờ trình số 584/TTr-CP ngày 27/10/2015, Kỳ họp Thứ 10 Quốc hội XIII thông qua Nghị số 107/2015/QH13 thực chế định Thừa phát lại, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2016 Nghị số 107/2015/QH13 ban hành nhằm tiếp tục thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp xác định Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị số 39-NQ/TW Bộ Chính trị tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức không làm gián đoạn hoạt động Văn phòng Thừa phát lại thành lập hoạt động theo Nghị số 24/2008/QH12, Nghị số 36/2012/QH13 Quốc hội Nghị ghi nhận kết đạt việc thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 24/2008/QH12 Nghị số 36/2012/QH13 Quốc hội; chấm dứt việc thí điểm cho thực thức chế định Thừa phát lại phạm vi nước, kể từ ngày 01/01/2016; giao Chính phủ tình hình thực tế địa phương, tổ chức thực chế định Thừa phát lại phạm vi hành nghề theo quy định hành, có sửa đổi, bổ sung cần thiết để khắc phục tồn tại, hạn chế hoạt động Thừa phát lại chịu trách nhiệm tổ chức đào tạo nghề Thừa phát lại Các tổ chức Thừa phát lại thành lập theo Nghị số 24/2008/QH12 Nghị số 36/2012/QH13 Quốc hội tiếp tục hoạt động theo quy định Nghị Quốc hội ban hành Luật Thừa phát lại Việc thực thức chế định Thừa phát lại nước ta theo Nghị số 107/2015/QH13 cần thiết, phù hợp với chế kinh tế thị trường, thực tiễn chủ trương cải cách tư pháp, cải cách hành theo tinh thần Nghị số 49NQ/TW Nghị số 39-NQ/TW Bộ Chính trị, phù hợp với xu chung nước có truyền thống luật thành văn nước ta Nghị thức cho đời nghề thị trường dịch vụ pháp lý, tạo thêm công cụ pháp lý để người dân tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tham gia giao dịch dân sự, kinh tế trình tố tụng Nghị cho thực thức chế định khắc phục số tồn tại, hạn chế mà trước giai đoạn thí điểm gặp phải; góp phần thực tốt chế định III TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI Một số nhiệm vụ triển khai Nghị Quốc hội Việc thực chế định Thừa phát lại có ý nghĩa quan trọng, góp phần thực tốt chủ trương xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp đề Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Trên sở đó, tạo tiền đề giảm tải công việc, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Tòa án, Cơ quan quan thi hành án dân sự, góp phần thực thành cơng Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Để triển khai Nghị số 107/2015/QH13 kịp thời, đầy đủ, thống hiệu quả, ngày 14/01/2016, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 101/QĐTTg ban hành Kế hoạch triển khai thực Nghị số 107/2015/QH13 (sau gọi Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ) Về phía Bộ Tư pháp, nhằm xác định cụ thể nội dung công việc, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ mà Bộ Tư pháp có trách nhiệm chủ trì thực theo Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ; xác định rõ trách nhiệm đơn vị thuộc Bộ, Sở Tư pháp, Cục Thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc triển khai khai thi hành Nghị số 107/2015/QH13 Quyết định số 101/QĐ-TTg, ngày 04/7/2016, Bộ Tư pháp có Quyết định số 1429/QĐ-BTP việc ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Nghị số 107/2015/QH13 (sau gọi chung Kế hoạch Bộ Tư pháp) Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ cụ thể hóa Kế hoạch Bộ Tư pháp xác định nhiệm vụ sau: 1.1 Sửa đổi, bổ sung văn hành Thừa phát lại a) Xây dựng văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung quy định hành Thừa phát lại Nghị giao Chính phủ tình hình thực tế địa phương, tổ chức thực chế định Thừa phát lại phạm vi hành nghề theo quy định hành, có sửa đổi, bổ sung cần thiết để khắc phục tồn tại, hạn chế hoạt động Thừa phát lại Vì vậy, để đảm bảo sở pháp lý cho tổ chức hoạt động Thừa phát lại, khắc phục tồn tại, hạn chế thời gian thí điểm, Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ xác định nhiệm vụ quan trọng sửa đổi, bổ sung quy định hành tổ chức hoạt động Thừa phát lại, cụ thể: Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009, Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 Chính phủ Thông tư hướng dẫn hành Triển khai nhiệm này, Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 1233/QĐBTP ngày 07/6/2016 việc thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập Nghị định; tổ chức 01 tọa đàm lấy ý kiến Đồn cơng tác Hội đồng Thừa phát lại quốc gia Pháp nhân chuyến thăm làm việc Việt Nam vào cuối tháng 6/2016 ý kiến số chuyên gia, quan/đơn vị liên quan Hiện nay, Bộ Tư pháp tích cực, khẩn trương phối hợp với Bộ, ngành liên quan triển khai nhiệm vụ này, dự kiến Nghị định trình Chính phủ vào Q IV/2016 Trong chưa ban hành Nghị định tổ chức hoạt động Thừa phát lại để thực toàn quốc theo Nghị số 107/2015/QH13, việc tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực theo quy định Nghị định số 61/2009/NĐCP; Nghị định số 135/2013/NĐ-CP văn hướng dẫn hành b) Xây dựng quy chế phối hợp Bộ, ngành, quan liên quan triển khai thực Nghị số 107/2015/QH13 Quốc hội Q trình thí điểm chế định Thừa phát lại cho thấy, để triển khai thực thành công Nghị Quốc hội vấn đề này, thúc đẩy nghề Thừa phát lại phát triển, cơng tác phối hợp Bộ Tư pháp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao số Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh có ý nghĩa quan trọng Kế hoạch Bộ Tư pháp xác định nhiệm vụ thuộc nhóm cơng việc hoàn thiện thể chế Thừa phát lại năm 2016 Ngày 30/6/2016, Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 1410/QĐ-BTP việc thành lập Tổ soạn thảo Quy chế phối hợp nói Trong thời gian tới, Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ, ngành có liên quan để xây dựng Quy chế Đối với địa phương thực chế định cần xây dựng Quy chế phối hợp quan chức để tạo điều kiện tốt cho hoạt động Thừa phát lại địa phương 1.2 Xây dựng đội ngũ thừa phát lại Tính đến nay, Bộ Tư pháp thực bổ nhiệm 328 Thừa phát lại để hành nghề 13 tỉnh thực chế định Thừa phát lại theo quy trình chặt chẽ, bảo đảm chất lượng đội ngũ Thừa phát lại, đó, riêng từ thời điểm Quốc hội ban hành Nghị số 107/2015/QH13 thực bổ nhiệm 53 trường hợp (chiếm 16%) Trong thời gian thí điểm, khơng có đủ thời gian, điều kiện đào tạo nghề Thừa phát lại cách Trong đó, cơng việc mà Thừa phát lại thực trực tiếp gián tiếp liên quan đến hoạt động tố tụng, thủ tục đòi hỏi phải chặt chẽ số trường hợp phải sử dụng biện pháp cưỡng chế Nghị quy định Chính phủ chịu trách nhiệm tổ chức đào tạo nghề thừa phát lại Để triển khai hiệu Nghị số 107/2015/QH13, Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ xác định Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng chương trình, nội dung đào tạo Quý I năm 2016 tổ chức đào tạo nghề Thừa phát lại năm 2016 Nhiệm vụ Kế hoạch Bộ Tư pháp ưu tiên thực Ngày 25/4/2016, Bộ trưởng Bộ Tư pháp có Quyết định số 955/QĐ-BTP ban hành Chương trình khung đào tạo nghề Thừa phát lại Theo đó, người có Bằng cử nhân luật tham dự khóa đào tạo nghề Thừa phát lại sở đào tạo nghề thừa phát lại, thời gian đào tạo nghề thừa phát lại 06 (sáu) tháng, thay bồi dưỡng thời gian vài tuần trước Người hoàn thành chương trình đào tạo nghề Thừa phát lại sở đào tạo nghề Thừa phát lại cấp Chứng tốt nghiệp đào tạo nghề Thừa phát lại Về việc đào tạo nghề Thừa phát lại, dự kiến Quý IV/2016, Bộ Tư pháp (Học viện tư pháp) tổ chức đào tạo theo Chương trình nêu với hình thức đào tạo tín nhằm cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ phát triển nghề Thừa phát lại 1.3 Tổ chức quán triệt, triển khai, tập huấn Nghị số 107/2015/QH13 văn liên quan; tuyên truyền, phổ biến chế định Thừa phát lại Thừa phát lại chế định mới, việc triển khai thực khó khăn nên cần đồng thuận từ Trung ương đến địa phương, quan tâm đạo cấp ủy, quyền địa phương Vì vậy, để thực tốt Nghị số 107/2015/QH13, phát huy kết đạt hạn chế tồn tại, yếu cơng tác thời gian thí điểm, Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ xác định nhiệm vụ tổ chức quán triệt, triển khai, đạo thực Nghị Quốc hội cần thiết Trên sở đó, Bộ Tư pháp phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ, ngành, địa phương liên quan tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai Bên cạnh đó, Thừa phát lại nghề nên công tác thông tin, tuyên truyền để người dân, doanh nghiệp, quyền cấp tổ chức có liên quan biết đến, hiểu, đồng thuận ủng hộ quan trọng, có ý nghĩa định thành cơng việc triển khai Nghị số 107/2015/QH13 Vì vậy, Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ xác định nội dung: Tổ chức tập huấn văn Thừa phát lại văn có liên quan cho quan có trách nhiệm triển khai thực hiện; Tuyên truyền, phổ biến chế định Thừa phát lại Sau hoàn thành nhiệm vụ sửa đổi, bổ sung quy định hành Thừa phát lại, Bộ Tư pháp triển khai thực nhiệm vụ Đối với nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến chế định Thừa phát lại, đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động tổ chức quán triệt, tập huấn; tuyên truyền, phổ biến chế định thừa phát lại nói chung Nghị số 107/2015/QH13 nói riêng địa phương; phối hợp với Bộ Tư pháp việc quán triệt, tập huấn, tuyên tuyền, phổ biến chế định đảm bảo thường xuyên, hiệu thiết thực Đồng thời, xuất phát từ nhận thức vai trò quan trọng công tác tuyên truyền, phổ biến chế định Thừa phát lại, Kế hoạch Bộ Tư pháp dành phần lớn nội dung quy định nhiệm vụ này, giao nhiệm vụ tương đối cụ thể, rõ ràng cho đơn vị liên quan thuộc Bộ để triển khai từ năm 2016 năm 1.4 Triển khai thực chế định Thừa phát lại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nghị Quốc hội giao Chính phủ tình hình thực tế địa phương, tổ chức thực chế định Thừa phát lại phạm vi hành nghề theo quy định hành Để triển khai nhiệm vụ này, sở Quyết định 101/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tư pháp có Cơng văn số 1786/BTP-BTTP ngày 01/6/2016 gửi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị thực số nội dung, theo đó: - Tại 13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực chế định Thừa phát lại: đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quan tâm đạo quan chức địa bàn tiếp tục phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện cho Văn phòng thừa phát lại hoạt động có hiệu quả, việc thừa phát lại gặp khó khăn việc xác minh điều kiện thi hành án trực tiếp tổ chức thi hành án Trường hợp địa phương có nhu cầu phát triển, thành lập thêm Văn phòng Thừa phát lại xây dựng Đề án sửa đổi, bổ sung, gửi Bộ Tư pháp để xem xét, phê duyệt - Tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chưa thực chế định Thừa phát lại: Qua thời gian thực thí điểm cho thấy, để bảo đảm tồn phát triển bền vững Văn phòng thừa phát lại, đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố cân nhắc kỹ việc đăng ký thực chế định Thừa phát lại địa phương; xây dựng Đề án thực hiện, cần có lộ trình phù hợp thời gian số lượng Văn phòng Trên sở Đề án địa phương, Bộ Tư pháp xem xét, phê duyệt sau thống ý kiến với Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 1.5 Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình triển khai thực chế định thừa phát lại Trong trình thực chế định Thừa phát lại 13 tỉnh, bên cạnh văn quy phạm pháp luật, Bộ Tư pháp có nhiều văn hướng dẫn, đạo chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý Thừa phát lại nhằm chấn chỉnh sai sót, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho địa phương2 Kể từ cuối năm 2015 trình thực Nghị số 107/2015/QH13, Văn phòng Thừa phát lại gặp nhiều khó khăn hoạt động tống đạt giấy tờ Nguyên nhân chủ yếu nguồn kinh phí cấp cho hoạt động quan Tòa án Thi hành án dân hết mà chưa ngân sách cấp hỗ trợ Do đó, quan thi hành án tòa án nhân khơng thực việc chuyển giao tống đạt văn cho Thừa phát lại thực chuyển giao cầm chừng có chuyển giao chưa tốn kinh phí Để giải vấn đề này, Bộ Tư pháp phối hợp với quan, tổ chức có liên quan báo cáo Thủ tướng Chính phủ kiến nghị bổ sung kinh phí cho quan thi hành án tòa án để thuê Thừa phát lại tiếp tục thực việc tống đạt văn Ngày 17/6/2016, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1074/QĐ-TTg đồng ý bổ sung kinh phí với số tiền 52.725 triệu đồng (năm mươi hai tỷ, bảy trăm hai mươi lăm triệu đồng) từ nguồn chi quản lý hành thuộc ngân sách trung ương năm 2016 Hiện nay, Bộ Tư pháp triển khai thực việc phân bổ kinh phí cấp cho quan thi hành án dân để thuê Thừa phát lại thực tống đạt 1.6 Tổ chức kiểm tra, tra, giám sát, nhằm kịp thời xử lý, chấn chỉnh, khắc phục vi phạm tổ chức hoạt động Thừa phát lại Thừa phát lại nghề mới, công việc mà Thừa phát lại thực trực tiếp gián tiếp liên quan đến quyền lợi tổ chức, cá nhân, đến hoạt động tố tụng nên hoạt động Thừa phát lại đòi hỏi phải chặt chẽ, có yêu cầu cao chuyên mơn nghiệp vụ Vì vậy, thực thức chế định này, để đảm bảo hoạt động Thừa phát lại pháp luật, hiệu quả, mang lại tác động tích cực cho người dân xã hội, hạn chế sai phạm trình hoạt động công tác kiểm tra, tra, giám sát, công tác kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân quan trọng nhằm kịp thời xử lý, chấn chỉnh, khắc phục vi phạm tổ chức hoạt động Thừa phát lại cần thiết Từ đó, Kế hoạch xác định nhiệm vụ Trung ương địa phương năm 2016 năm 1.6 Triển khai xây dựng Luật Thừa phát lại Trong trình báo cáo Quốc hội kết tổng kết việc thực thí điểm chế định Thừa phát lại, Chính phủ xác định đề xuất với Quốc hội việc xây dựng Luật Thừa phát lại nhiệm vụ quan trọng cần triển khai sau Quốc hội cho thức thực chế định Thừa phát lại Nghị số Công văn số 1128/BTP-TCTHADS ngày 18/4/2014, Công văn số 1014/BTP-TCTHADS ngày 10/4/2014, Công văn số 4003/BTP-TCTHADS ngày 19/9/2014 Bộ Tư pháp hướng dẫn số nội dung hoạt động Thừa phát lại; Công văn số 296/BTP-BCĐ ngày 28/1/2015, Công văn số 2104/BTP-BCĐ ngày 17/6/2015 Ban Chỉ đạo Trung ương hướng dẫn số nội dung hoạt động Thừa phát lại 10 nộp; tống đạt văn quan thi hành án dân sử dụng từ nguồn phí thi hành án (trong trường hợp ngân sách nhà nước chi trả) thu đương (trong trường hợp đương chịu) Về lâu dài, cần tính tốn mức án phí, phí thi hành án đủ để bù đắp chi phí giải vụ việc b) Hoạt động lập vi Theo đánh giá kết hoạt động Thừa phát lại thời gian thí điểm, vi hoạt động mang lại hiệu cao Văn phòng Thừa phát lại, hoạt động người dân ủng hộ, đón nhận nhanh tích cực Tính đến hết ngày 30/9/2015, Văn phòng Thừa phát lại lập đăng ký Sở Tư pháp 42.911 vi bằng, thu 58 tỷ 828 triệu 768 nghìn đồng Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh, Văn phòng lập 36.838 vi bằng, thu 44 tỷ 085 triệu 968 ngàn đồng (chiếm 85,84 % số lượng vi nước; 74,93 % tiền); 12 tỉnh, thành phố mở rộng thí điểm, Văn phòng lập 6.073 vi bằng, thu 14 tỷ 742 triệu 800 ngàn đồng Tại thành phố Hồ Chí Minh, số lượng vi lập năm sau gia tăng đáng kể so với năm trước Cụ thể, từ 1.073 vi lập đăng ký năm 2010 đến năm 2011, số lượng vi 2.468 (tăng 1,3 lần) đến năm 2014 số lượng vi lập đạt tới số 10.275 (tăng 8,5 lần so với năm 2010) Đặc biệt, vòng tháng đầu năm 2015, số lượng vi lập đạt tới số ấn tượng 11.533 vi (tương đương với tổng số vi năm 2014) Cùng với gia tăng số lượng nêu trên, doanh thu từ hoạt động lập vi có gia tăng tương ứng theo năm Cụ thể, vòng năm, doanh thu từ việc lập vi tăng 3,4 lần, từ 2,26 tỷ đồng (trong năm 2010) lên đến 10 tỷ đồng (trong năm 2014) Đặc biệt, tháng đầu năm 2015, doanh thu từ lập vi đạt tới 10,4 tỷ đồng (nhiều doanh thu lập vi năm 2014) Tại địa phương mở rộng thí điểm, tính đến tháng 12/2014, Văn phòng Thừa phát lại lập 1.729 vi bằng, thu tỷ 680 triệu 993 nghìn đồng; tháng đầu năm 2015, kết hoạt động gia tăng đáng kể 4.344 vi bằng, thu 11 tỷ 043 triệu 807 ngàn đồng Nội dung vi thể phong phú nhiều lĩnh vực như: ghi nhận hành vi thực giao dịch, thỏa thuận; mô tả trạng nhà; ghi nhận lời khai người làm chứng; ghi nhận hành vi, thời điểm diễn giao dịch mua bán; ghi nhận kiện diễn họp công ty; ghi nhận hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ; hành vi bàn giao tiền, tài sản, giấy tờ Sự đa dạng nội dung kiện hành vi, lĩnh vực lập vi bằng; gia tăng số lượng vi lập đăng ký cho thấy nhu cầu đáng cá nhân, quan, tổ 101 chức việc tạo lập chứng thông qua hình thức vi nhằm bảo vệ quyền, lợi ích lớn Thực tế cho thấy, việc lập vi Thừa phát lại cần thiết nhu cầu đáng phục vụ hiệu cho hoạt động kinh doanh, thương mại, dân tổ chức, cá nhân xã hội Trong thời gian thí điểm, Thừa phát lại thực đáp ứng tốt nhu cầu này, ngày người dân, tổ chức biết đến, tin tưởng sử dụng Việc lập vi Thừa phát lại góp phần bổ sung nguồn chứng cứ, giúp bên đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; quan tài phán xem xét, giải vụ việc khách quan, pháp luật Bên cạnh đó, việc lập vi góp phần hạn chế tranh chấp bên liên quan Thời gian vừa qua, số trường hợp, vi Thừa phát lại lập nguồn chứng quan trọng Tòa án, quan tài phán xem xét, giải số vụ kiện lớn, có yếu tố nước ngồi, dư luận quan tâm 16 Theo thống kê Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, tính đến tháng năm 2015, Tòa án nhân dân hai cấp thành phố Hồ Chí Minh có 117 vụ việc sử dụng vi làm chứng việc xét xử Tuy nhiên, dựa vào số lượng vi sử dụng công tác xét xử để đánh giá hiệu hoạt động lập vi Thừa phát lại chưa tồn diện khơng đơn chứng phục vụ cho công tác xét xử Tòa án mà trước hết, vi lập góp phần giảm bớt tranh chấp, khiếu kiện phải đưa xét xử Tòa án bên có cứ, sở để chứng minh, bảo vệ quyền lợi trình thực hợp đồng giao dịch Từ đó, bên tự giải tranh chấp, bất đồng, bồi thường thiệt hại mà không cần phải khởi kiện Tòa án Khơng lĩnh vực giải tranh chấp, nhiều quan hành nhà nước yêu cầu Thừa phát lại lập vi thực trạng sử dụng đất đai, nhà để phục vụ công tác giải khiếu nại, tranh chấp; bồi thường giải tỏa; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đất đai, nhà Theo quy định hành, vi văn Thừa phát lại lập, ghi nhận cách trung thực kiện, hành vi Đối chiếu với quy định pháp 16 Thời gian qua, Văn phòng Thừa phát lại lập số vi có tác dụng thiết thực dư luận quan tâm, ủng hộ như: Văn phòng Thừa phát lại Quận Bình Thạnh lập vi suốt trình giải tranh chấp liên quan đến khối di sản thừa kế 1.000 tỷ đồng bà Thạch Kim Phát Quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh, dư luận nước kiều bào nước quan tâm, biết đến Văn phòng Thừa phát lại Quận lập vi làm chứng Phòng Xét xử Xem xét lại nhãn hiệu thuộc Bộ Công nghiệp Thương mại Trung Quốc hủy nhãn hiệu cà phê "Buon Ma Thuot" Cty TNHH cà phê Buôn Ma Thuột Quảng Châu (Guangzhou Buon Ma Thuot Coffee Co.,Ltd) đăng ký bảo hộ độc quyền Trung Quốc theo yêu cầu của Hiệp hội Cà phê Buôn Ma Thuột Việt Nam; Văn phòng Thừa phát lại Bình Tân lập vi theo yêu cầu Giáo sư Trần Văn Khê việc ơng trao lại cho gái út bà Trần Thị Thủy Ngọc di nguyện cuối đời kiểm kê tài sản, vật, tư liệu 102 luật cơng chứng, chứng thực thấy, việc Thừa phát lại lập vi không làm ảnh hưởng, chồng chéo với hoạt động công chứng, chứng thực Trái lại, vi Thừa phát lại lập bổ trợ, tạo sở cho việc thực hợp đồng, giao dịch công chứng17 Có thể thấy, lĩnh vực hoạt động Thừa phát lại, việc lập vi mang lại hiệu tốt nhất, đáp ứng nhu cầu lớn, phong phú, đa dạng nhiều lĩnh vực khác người dân dần trở thành nhu cầu hoạt động dân sự, sản xuất, kinh doanh, thương mại c) Hoạt động xác minh điều kiện thi hành án Theo quy định hành, Thừa phát lại có quyền xác minh điều kiện thi hành án mà vụ việc thuộc thẩm quyền thi hành quan thi hành án dân địa bàn tỉnh, thành phố nơi đặt Văn phòng Thừa phát lại Tính đến hết ngày 30/9/2015, Văn phòng Thừa phát lại xác minh điều kiện thi hành án 885 vụ việc, thu tỷ 234 triệu 336 nghìn đồng, Văn phòng thành phố Hồ Chí Minh xác minh 399 vụ việc, thu tỷ 883 triệu 147 ngàn đồng (chiếm 45 % việc, 58,2 % tiền Văn phòng nước); Văn phòng 12 tỉnh, thành phố mở rộng thí điểm tiến hành xác minh 486 vụ việc, thu tỷ 351 triệu 189 ngàn đồng Số liệu kết xác minh điều kiện thi hành án cho thấy, trung bình năm, Văn phòng Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh thực khoảng 77 vụ việc, đó, năm có số lượng vụ việc xác minh cao năm 2012 với 123 vụ việc năm có số lượng thấp năm 2014 với 44 vụ việc Trong năm cuối thí điểm, số lượng vụ việc thực có chiều hướng giảm sút, từ 88 vụ việc năm 2013 xuống 44 vụ việc năm 2014 37 vụ việc tháng đầu năm 2015 Tại địa phương mở rộng thí điểm, thời gian hoạt động chưa nhiều kết đạt hoạt động cao (468 vụ việc, thu tỷ 351 triệu 189 ngàn đồng) Hoạt động xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại bước đầu cho thấy hiệu việc xác minh với tỷ lệ thành công tới 94,23 % Tuy nhiên, kết hoạt động so với lập vi tống đạt hạn chế, u cầu 17 Khoản Điều Luật Công chứng 2014 quy định: Công chứng việc công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn bản, tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt Khoản 2, 3, Điều Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/2/2015 chứng thực quy định: “Chứng thực từ chính” việc quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định Nghị định vào để chứng thực với chính; “Chứng thực chữ ký” việc quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định Nghị định chứng thực chữ ký giấy tờ, văn chữ ký người yêu cầu chứng thực; “Chứng thực hợp đồng, giao dịch” việc quan có thẩm quyền theo quy định Nghị định chứng thực thời gian, địa điểm giao kết hợp đồng, giao dịch; lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký dấu điểm bên tham gia hợp đồng, giao dịch 103 người dân Thừa phát lại lĩnh vực chưa nhiều; việc xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại gặp nhiều khó khăn chung công tác thi hành án dân Bên cạnh đó, hoạt động xác minh có khó khăn riêng Thừa phát lại như: phối hợp với quan khác, pháp luật chưa đồng bộ, chưa đủ để Thừa phát lại thực hiệu quả… Việc xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại góp phần hỗ trợ người dân, tạo điều kiện cho việc thi hành án, định quan Thi hành án hiệu Theo quy định khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân sự, người thi hành án có quyền tự ủy quyền cho người khác xác minh, cung cấp thông tin điều kiện thi hành án người phải thi hành án Thực tiễn công tác thi hành án dân cho thấy, với điều kiện kinh tế, xã hội, chế quản lý, công khai tài sản chưa hoàn thiện, minh bạch, hỗ trợ quan, tổ chức, cá nhân để người thi hành án tự thực xác minh chưa hiệu quả, trở thành gánh nặng cho người thi hành án Chấp hành viên Việc người thi hành án gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc xác minh điều kiện thi hành án, phải xác minh quan nhà nước, tổ chức tín dụng nguyên nhân dẫn tới tình trạng tồn đọng án Với đời Văn phòng Thừa phát lại, có chức xác minh điều kiện thi hành án, lâu dài, bên cạnh lựa chọn Chấp hành viên, người dân có thêm cơng cụ hỗ trợ tích cực cho việc bảo đảm quyền lợi hợp pháp trình tổ chức thi hành án, góp phần nâng cao hiệu cơng tác thi hành án dân sự, đóng góp tích cực cho việc án, định Tòa án nhân dân phải nghiêm chỉnh chấp hành theo quy định Điều 106 Hiến pháp 2013 Trong thời gian chưa thay quan thi hành án dân hoạt động bổ trợ cho hoạt động thi hành án quan thi hành án dân d) Hoạt động trực tiếp tổ chức thi hành án Theo quy định hành, Thừa phát lại quyền trực tiếp tổ chức thi hành theo đơn yêu cầu đương án, định sơ thẩm có hiệu lực Tòa án cấp huyện nơi Thừa phát lại đặt Văn phòng; án, định phúc thẩm Tòa án cấp tỉnh án, định sơ thẩm Tòa án cấp huyện nơi Thừa phát lại đặt Văn phòng; định giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án cấp tỉnh án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp huyện nơi Thừa phát lại đặt Văn phòng (những vụ việc thuộc thẩm quyền Cơ quan Thi hành án cấp huyện) Tính đến hết ngày 30/9/2015, Văn phòng Thừa phát lại trực tiếp tổ chức thi hành án 378 vụ việc, thu 104 tỷ 554 triệu 074 nghìn đồng, đó, thành phố Hồ Chí Minh, Văn phòng trực tiếp tổ chức thi hành 254 vụ việc, thu tỷ 289 triệu 498 ngàn đồng (chiếm 67,19 % việc; 50,27 % tiền Văn phòng nước); Văn phòng 12 tỉnh, thành phố mở rộng thí điểm thi hành 124 vụ việc, thu tỷ 264 triệu 576 ngàn đồng Mặc dù số lượng việc thi hành án Văn phòng Thừa phát lại thụ lý thấp bước đầu thừa nhận tin tưởng xã hội; ngày tăng số lượng, số việc có giá trị đặc biệt lớn thành phố Hồ Chí Minh Số liệu trực tiếp tổ chức thi hành án thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, trung bình năm, Văn phòng Thừa phát lại trực tiếp tổ chức thi hành 39 vụ việc, đó, năm có số lượng vụ việc cao 61 vụ việc (năm 2013) năm có số vụ việc thấp 16 vụ việc (năm 2011) Trong năm 2014 số lượng vụ việc giảm sút 34 vụ việc, tháng đầu năm 2015 số lượng trực tiếp tổ chức thi hành án tăng lên 77 vụ việc (cao năm 2013) Bên cạnh đó, có gia tăng giá trị tiền vụ việc yêu cầu thi hành án qua năm Cụ thể, giá trị thi hành án tiền trung bình năm 2012 khoảng 1,4 tỷ đồng/vụ việc tăng lên khoảng 1,55 tỷ đồng/vụ việc năm 2013 đạt mức gần 5,75 tỷ đồng/vụ việc năm 2014, năm 2015 (9 tháng) 2,2 tỷ đồng/vụ việc Tại địa phương mở rộng thí điểm, số lượng vụ việc trực tiếp thi hành án Văn phòng Thừa phát lại hạn chế, chủ yếu thành phố Hà Nội địa phương có số lượng vụ việc thi hành án lớn, người dân có thói quen, điều kiện sử dụng dịch vụ pháp lý Ở Văn phòng có Thừa phát lại hành nghề Chấp hành viên có kinh nghiệm kết trực tiếp tổ chức thi hành án so với Văn phòng khác Nếu tính số lượng vụ việc thụ lý giá trị thi hành án tiền Văn phòng Thừa phát lại so với Chi cục Thi hành án dân địa bàn quận, huyện so với hoạt động tống đạt, lập vi Thừa phát lại, để đánh giá hiệu công việc Thừa phát lại hạn chế Tuy nhiên, hoạt động thi hành án dân hoạt động khó khăn, phức tạp, quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên nhiều năm có nhiều cố gắng, quan tâm đầu tư, đạo, phối hợp nhiều từ Lãnh đạo Đảng Nhà nước, bộ, ngành quyền cấp hồn thành tiêu, nhiệm vụ Mặt khác, giai đoạn thí điểm nên Thừa phát lại chưa trang bị đầy đủ phương tiện để thực tốt hoạt động này, đặc biệt thể chế, thiếu văn pháp luật làm sở pháp lý; chưa có 105 kinh nghiệm chưa đào tạo nghiệp vụ thi hành án Nếu đánh giá toàn diện, khách quan kết trực tiếp thi hành án Thừa phát lại giai đoạn thí điểm nỗ lực lớn mang lại kết định Để hoạt động Thừa phát lại tốt lên, thuận lợi hơn, cần có thời gian giải pháp thể chế, đào tạo bồi dưỡng… Bên cạnh đó, phân tích kết hoạt động thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, vụ việc chấm dứt thi hành án người phải thi hành án thực xong nghĩa vụ thi hành án, Thừa phát lại thực tốt việc giải thích, thuyết phục để người phải thi hành án tự nguyện thi hành, hạn chế việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án, đặc biệt chưa phải áp dụng biện pháp cưỡng chế có huy động lực lượng bảo vệ Ngoài ra, xuất phát từ tin tưởng vào khả trực tiếp tổ chức thi hành án Thừa phát lại, tổ chức Trọng tài thương mại có đề nghị Thừa phát lại trực tiếp tổ chức thi hành phán trọng tài pháp luật chưa cho phép Thừa phát lại thực yêu cầu Do đó, số lượng vụ việc trực tiếp thi hành án xong khiêm tốn, kết hoạt động thời gian vừa qua cho thấy, khả trực tiếp tổ chức thi hành án việc giao cho Thừa phát lại tổ chức thi hành án có sở, phù hợp với thực tiễn Có thể nói, hoạt động trực tiếp tổ chức thi hành án Thừa phát lại góp phần giảm tải cho quan Thi hành án, tạo chế để người dân lựa chọn tổ chức thi hành hiệu án, định cho Hiện nay, địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hàng năm trung bình Chấp hành viên phải thực 160 việc, dẫn đến tình trạng tải nhiều quan thi hành án dân sự, án tồn đọng nhiều Với đời Thừa phát lại, người dân có quyền lựa chọn dịch vụ thi hành án tốt nhất, đáp ứng nhu cầu đáng người dân án, định Tòa án thi hành cách xác, kịp thời Trước mắt, Thừa phát lại sẻ chia trách nhiệm với hệ thống quan Thi hành án hành, gánh vác phần trách nhiệm tổ chức thi hành án; giảm tải cho quan thi hành án dân sự, đồng thời góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm quan thi hành án dân sự, tạo chế vừa phối hợp, hỗ trợ vừa cạnh tranh lành mạnh, nâng cao hiệu công tác thi hành án dân sự, bảo đảm thực u cầu, ngun tắc có tính hiến định, án, định Tòa án phải tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành (Điều 106 Hiếp pháp năm 2013) Để hoạt động Thừa phát lại đạt hiệu hơn, thuận lợi hơn, cần có thời gian đặt định hướng phát triển hệ thống quan thi hành án 106 dân Trước mắt, Thừa phát lại sẻ chia trách nhiệm với hệ thống quan thi hành án dân hành, bổ trợ gánh vác phần trách nhiệm tổ chức thi hành án dân III ĐÁNH GIÁ CHUNG; TỒN TẠI, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Đánh giá chung Mặc dù số tồn tại, hạn chế song kết triển khai thời gian qua khẳng định Nghị số 36/2012/QH13 Chính phủ, bộ, ngành địa phương thực nghiêm túc hiệu Chủ trương Đảng thí điểm Thừa phát lại thể chế hóa kiểm nghiệm thực tế, bước vào sống, người dân, xã hội đón nhận Thơng qua cho thấy, việc thực thí điểm Thừa phát lại hướng cải cách tư pháp, phù hợp với thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội hoạt động tư pháp nước ta xu hội nhập quốc tế Có thể nói nội dung, giải pháp cải cách tư pháp đề Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị triển khai thực thành công bước đầu Hoạt động Văn phòng Thừa phát lại góp phần bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức đời sống dân sự, quan hệ với quan nhà nước q trình tố tụng, góp phần ổn định quan hệ xã hội, an ninh trật tự Chế định Thừa phát lại tạo chế tăng cường tính chủ động, tích cực cơng dân quan hệ dân Trong đó, việc lập vi Thừa phát lại người dân đón nhận tích cực tạo thêm cơng cụ pháp lý để người dân tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tham gia giao dịch dân sự, kinh tế trình tố tụng Bên cạnh đó, diện Văn phòng Thừa phát lại bên cạnh quan thi hành án dân Nhà nước tạo điều kiện để người dân có thêm lựa chọn phù hợp với lực, điều kiện cá nhân yêu cầu thi hành án dân Kết khảo sát tác động Thừa phát lại cho thấy, phần lớn người dân hỏi ý kiến cho sẵn sàng sử dụng dịch vụ thừa phát lại giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình18 Đối với hoạt động tư pháp, việc thí điểm chế định Thừa phát lại khơng cản trở mà hỗ trợ, giúp cho hoạt động tư pháp pháp luật, hiệu hơn; góp phần thực tốt chủ trương xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp mà Nghị 18 Trong tổng số 921 phiếu trả lời, có đến 72,1% (664/921 phiếu) cho sẵn sàng sử dụng dịch vụ Văn phòng Thừa phát lại, đó, tỷ lệ năm 2014, 71,9% (220/306 phiếu), tăng lên 72,2% (444/615 phiếu) năm 2015 Trong tổng số 664 ý kiến cho sẵn sàng sử dụng dịch vụ thừa phát lại với lý tin tưởng vào thừa phát lại chiếm 68,4% (454/664 phiếu); 45,9% ý kiến cho sẵn sàng sử dụng dịch vụ thừa phát lại chủ động thỏa thuận phương thức thực dịch vụ, giá cả, thời gian; 41,6% ý kiến cho sẵn sàng sử dụng dịch vụ thừa phát lại giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 107 số 49-NQ/TW Bộ Chính trị đề Thông qua việc thực Thừa phát lại, ý thức, trách nhiệm, đóng góp nguồn lực người dân, xã hội hoạt động bổ trợ tư pháp tăng cường; giảm tải công việc cho quan nhà nước, bớt gánh nặng cho ngân sách, góp phần tinh giản biên chế đội ngũ cán bộ, công chức Đây nhiệm vụ, giải pháp thực tiến trình cải cách tư pháp, cải cách hành chính, Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị đề chủ trương, giải pháp, lộ trình tinh giản biên chế, cấu lại đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức Q trình thực thí điểm Thừa phát lại cung cấp nhiều kiện, mang tính khoa học thực tiễn có giá trị để làm sáng tỏ nhiều vấn đề mang tính lý luận tổ chức thực quyền lực nhà nước, đặc biệt lĩnh vực thi hành án dân sự, tạo lập chứng tố tụng, giúp cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, lĩnh vực thi hành án dân sự, thi hành phán Trọng tài thương mại Việc thí điểm Thừa phát lại giúp nhận diện rõ chất, tính đặc thù Thừa phát lại làm rõ, khẳng định tính thực, khả thi chế định này; đồng thời, đưa phương án thực chủ trương xã hội hóa hoạt động tư pháp Đảng Nhà nước ta Đối với kinh tế - xã hội, hoạt động Thừa phát lại góp phần bảo đảm mơi trường pháp lý lành mạnh, đảm bảo giao dịch dân sự, kinh tế pháp luật; bảo vệ quyền, lợi ích bên tham gia quan hệ này, góp phần tạo môi trường ổn định cho hoạt động, từ thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Xét mặt hiệu tác động đến xã hội, hoạt động Thừa phát lại, hoạt động lập vi công cụ để người dân, doanh nghiệp tự bảo vệ trình đàm phán, ký kết, thực giao dịch dân sự, xác lập chứng để bảo vệ q trình hòa giải, thương lượng xét xử; góp phần gia tăng giá trị pháp lý, dân chủ xã hội chủ nghĩa Việc thực Thừa phát lại tạo nghề thị trường dịch vụ pháp lý bước xã hội hóa hoạt động thi hành án dân sự, bước khẳng định vị trí, vai trò đời sống xã hội hoạt động bổ trợ tư pháp Trong tương lai, chế định Thừa phát lại thực địa phương nước trở thành nghề lĩnh vực dịch vụ pháp lý góp phần tạo cơng ăn việc làm bổ sung nguồn thu cho ngân sách Tồn tại, hạn chế Bên cạnh kết đạt được, công tác triển khai thực hiện, kết tổ chức hoạt động Thừa phát lại số tồn tại, hạn chế sau đây: a) Về công tác triển khai thực Nghị Quốc hội 108 Nhận thức mục đích, yêu cầu ý nghĩa việc thí điểm chưa thống nhất, đầy đủ; công tác xây dựng thể chế chưa kịp thời, chưa đồng bộ; công tác phối hợp quản lý, giải vướng mắc, hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động Thừa phát lại lúng túng, chưa thật hiệu quả, kịp thời; cơng tác tun truyền hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu cho việc phục vụ thí điểm chế định mới; việc triển khai thành lập Văn phòng chậm dẫn đến thời gian hoạt động chưa nhiều; đội ngũ người làm Thừa phát lại giai đoạn thí điểm nhiều hạn chế, chưa đào tạo kỹ chuyên môn, chưa có nhiều kinh nghiệm b) Về kết hoạt động Văn phòng Thừa phát lại Kết hoạt động số Văn phòng Thừa phát lại chưa cao, chưa đồng địa phương thí điểm mảng công việc, 12 địa phương mở rộng thí điểm; việc xác minh điều kiện thi hành án trực tiếp tổ chức thi hành án hạn chế, chiếm tỷ lệ thấp kết hoạt động Quá trình hoạt động Văn phòng Thừa phát lại có số sai sót, sai sót nhỏ thực thi chủ trương lớn Đảng Nhà nước, chất chế định Thừa phát lại Trong mảng công việc Thừa phát lại có tồn tại, hạn chế, chí yếu kém, cụ thể: - Trong hoạt động tống đạt văn bản: Việc chuyển giao văn tống đạt Tòa án, quan thi hành án dân với Văn phòng Thừa phát lại có lúc, có nơi chưa thực tốt, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động này, như: việc phân chia địa hạt, ký hợp đồng chuyển giao văn tống đạt chậm triển khai; chuyển giao văn không đều, không thường xuyên; phối hợp bàn giao văn bản, kết tống đạt, toán chưa tốt; số trường hợp việc chuyển giao văn chưa hoàn toàn tin tưởng, chưa xác định rõ trách nhiệm Thừa phát lại mà yêu cầu thêm thủ tục xác nhận Ủy ban nhân dân xã, phường Về phần mình, việc thực tống đạt Văn phòng Thừa phát lại, giai đoạn đầu triển khai có số sai sót phổ biến là: việc tống đạt văn khơng quy trình, thủ tục, chưa đảm bảo nội dung theo yêu cầu, phản hồi kết tống đạt chậm dẫn đến số trường hợp phải hỗn phiên hòa giải; việc ghi chép biên có nơi chưa chặt chẽ, tình trạng chỉnh sửa văn tống đạt; không kết hợp việc tống đạt với việc động viên, thuyết phục tự nguyện thi hành án; biểu mẫu sử dụng chưa thống Tuy nhiên, qua 109 khảo sát kết kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cho thấy, sai sót kể không phổ biến, chấn chỉnh, khắc phục, chưa gây hậu nghiêm trọng tố tụng (Thực tiễn khảo sát ghi nhận 01 kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh sai sót Văn phòng Thừa phát lại nghiêm túc rút kinh nghiệm, khắc phục kịp thời với hướng dẫn quan Tòa án quan thi hành án dân Thành phố) 19 Bên cạnh đó, việc tống đạt Thừa phát lại có khó khăn, hạn chế chung cần khắc phục, như: thiếu hợp tác đương sự; đương khơng có mặt địa chỉ, địa đương khơng rõ ràng, quyền địa phương chưa hỗ trợ… - Trong hoạt động lập vi bằng: Bên cạnh việc mang lại hiệu tích cực, hoạt động lập vi Thừa phát lại số tồn tại, hạn chế, như: Vi lập có nội dung khơng thẩm quyền quy định khoản Điều Nghị định 135/2013/NĐ-CP; vi lập để ghi nhận nội dung thỏa thuận, hợp đồng công chứng, chứng thực; chất lượng vi chưa cao, có tâm lý chạy theo lợi nhuận; việc đăng ký vi Sở Tư pháp thực lúng túng, vướng mắc - Trong hoạt động xác minh điều kiện thi hành án: Mặc dù Nghị định Chính phủ có quy định, thực tế áp dụng, Thừa phát lại gặp nhiều khó khăn, vướng mắc tiếp cận nguồn thông tin để xác minh điều kiện thi hành án; thiếu hợp tác nhiều quan, tổ chức cá nhân liên quan (tổ chức tín dụng, quan đăng ký quyền sử dụng đất, quan đăng ký phương tiện giao thông, vận tải…), dẫn đến Thừa phát lại không thực vi phạm thời hạn thực hợp đồng xác minh điều kiện thi hành án dân sự, thực xác minh điều kiện thi hành án chưa xác Bên cạnh đó, việc hiểu biết, tiếp cận người dân hạn chế, e ngại, chưa đủ tin tưởng để sử dụng dịch vụ Thừa phát lại, nên số lượng việc xác minh điều kiện thi hành án không nhiều Kết khảo sát cho thấy, tổng số 921 người dân trả lời phiếu khảo sát có đến 40% người dân hỏi chưa sẵn sàng sử dụng dịch vụ xác minh điều kiện thi hành án Văn phòng Thừa phát lại với lý họ tin tưởng vào quan nhà nước có đủ quyền hạn thực cơng việc - Trong hoạt động trực tiếp tổ chức thi hành án: Hạn chế lớn hoạt động Thừa phát lại thời gian thí điểm số vụ việc trực tiếp tổ chức 19 Báo cáo kết triển khai nhiệm vụ khảo sát, đánh giá tác động kinh tế - xã hội việc thí điểm Thừa phát lại số tỉnh, thành phố (Viện Khoa học pháp lý) 110 thi hành án ít, cá biệt có Văn phòng chưa tiếp nhận, tổ chức thi hành vụ việc Trong việc tổ chức thi hành án Thừa phát lại nhiều vướng mắc, bất cập phát sinh sai sót cần giải quyết, khắc phục Cũng giống việc xác minh điều kiện thi hành án, tâm lý e ngại, chưa sẵn sàng từ phía người dân việc yêu cầu Văn phòng Thừa phát lại thi hành án dân q mới, làm thí điểm Qua khảo sát cho thấy, tổng số 921 người hỏi, sau giải thích hoạt động trực tiếp tổ chức thi hành án dân sự, có với 56,2% (518/921 phiếu) sẵn sàng sử dụng dịch vụ này, đến 43,4% chưa sẵn sàng sử dụng20 Một số Văn phòng Thừa phát lại ngần ngại ký hợp đồng thực thi hành án dân e ngại khả chưa thi hành án xong trước kết thúc thí điểm, vụ việc phải tiến hành xử lý bán đấu giá tài sản thường lâu Bên cạnh đó, nguồn nhân lực, chun mơn, nghiệp vụ tổ chức thi hành án dân Văn phòng Thừa phát lại hạn chế, chưa có kinh nghiệm, kỹ nên thực có sai sót, vi phạm thời hạn, thủ tục Viện kiểm sát nhân dân phát đề nghị, kiến nghị khắc phục Nguyên nhân a) Về nguyên nhân khách quan Một là, sở lý luận, pháp lý thực tiễn q trình thí điểm để có sở nghiên cứu, hồn thiện, nhiều mẻ từ cơng tác quản lý nhà nước đến mơ hình tổ chức, hoạt động, phạm vi công việc Thừa phát lại Đồng thời, giai đoạn thí điểm, nên tâm lý, tư tưởng băn khoăn, e ngại, chưa hiểu hết, chưa thống nhận thức hoạt động Thừa phát lại phận cán bộ, cơng chức, quan có trách nhiệm người dân nên có ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình tổ chức thực kết hoạt động Thừa phát lại Hai là, thể chế, giai đoạn thực thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, nên việc hoàn thiện thể chế Thừa phát lại khó khăn, chưa thể ban hành đạo luật có hiệu lực pháp lý cao, đồng với luật, luật có liên quan để điều chỉnh vấn đề Hiện nay, sở pháp lý cao cho việc thí điểm Nghị Quốc hội với quy định mang tính chất chủ trương, tổ chức hoạt động Thừa phát lại quy định Nghị định Chính phủ Thơng tư hướng dẫn; nhiều quy định 20 Báo cáo kết triển khai nhiệm vụ khảo sát, đánh giá tác động kinh tế - xã hội việc thí điểm Thừa phát lại số tỉnh, thành phố (Viện Khoa học pháp lý) 111 pháp luật lĩnh vực có liên quan, đặc biệt pháp luật tố tụng, tài - ngân hàng chưa đồng bộ, chí rào cản cho hoạt động Thừa phát lại Cụ thể: - Đối với hoạt động tống đạt văn bản, giấy tờ: Quy định pháp luật hành mức phí tống đạt chưa thật phù hợp với địa bàn vùng nông thôn, miền núi; chưa quy định rõ phạm vi, trách nhiệm sử dụng kết tống đạt trường hợp việc tống đạt có vi phạm; chưa có quy định cụ thể việc thu hồi chi phí tống đạt hồn trả ngân sách nhà nước, trường hợp quan thi hành án dân trả đơn yêu cầu thi hành án; xử lý trường hợp khơng thu hồi chi phí tống đạt - Đối với hoạt động lập vi bằng: Quy định thẩm quyền, phạm vi lập vi Thừa phát lại Nghị định Chính phủ chưa cụ thể, đặc biệt thủ tục, giá trị pháp lý việc đăng ký vi bằng, phạm vi trách nhiệm Sở Tư pháp việc đăng ký vi dẫn đến lúng túng cho hoạt động Thừa phát lại lẫn hoạt động quản lý nhà nước Ban Chỉ đạo Trung ương, Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao cố gắng hướng dẫn kịp thời vướng mắc việc hướng dẫn công văn chưa phải văn quy phạm pháp luật nguyên nhân - Đối với hoạt động xác minh điều kiện thi hành án: Văn quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh tổ chức hoạt động Thừa phát lại chưa đầy đủ, đồng với quy định pháp luật số lĩnh vực có liên quan đất đai, tín dụng, thuế…, nên quan, tổ chức có liên quan lúng túng q trình thực dẫn đến tình tình trạng chậm cung cấp thông tin tài khoản, tài sản người phải thi hành án theo yêu cầu Thừa phát lại - Đối với hoạt động trực tiếp tổ chức thi hành án: Pháp luật hành chưa có quy định việc Tòa án giải thích ghi án, định quyền yêu cầu Thừa phát lại thi hành án việc chuyển giao án, định có hiệu lực pháp luật cho Văn phòng Thừa phát lại có thẩm quyền nguyên nhân hạn chế việc người thi hành án biết đến liên hệ Văn phòng Thừa phát lại để yêu cầu tổ chức thi hành án Đồng thời, thực công việc xác minh điều kiện thi hành án, Thừa phát lại khơng có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, dẫn đến nhiều trường hợp đương tẩu tán tài sản sau xác minh, gây khó khăn cho hoạt động thi hành án Ngoài ra, việc trực tiếp tổ chức thi hành án Thừa phát lại bị hạn chế, vướng mắc số tình định, kê biên, cưỡng chế 112 tài sản quy định pháp luật lĩnh vực thi hành án chưa tính đến tham gia chủ thể có thẩm quyền tổ chức thi hành án bên cạnh quan thi hành án dân Ba là, nay, việc thí điểm mở rộng đến số địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, có nơi khơng thuận lợi, nhu cầu sử dụng dịch vụ người dân không nhiều; hiểu biết nhân dân Thừa phát lại việc thí điểm Thừa phát lại có khác biệt lớn địa phương (tỉ lệ người biết thí điểm Thừa phát lại Tiền Giang 31,3%, thành phố Hồ Chí Minh 80%)21 Bốn là, công việc mà Thừa phát lại thực có tính chất tố tụng, thủ tục chặt chẽ số trường hợp phải sử dụng biện pháp cưỡng chế, đặc biệt việc thực chức thi hành án (khác với việc xã hội hóa lĩnh vực khác công chứng, giám định tư pháp ) việc tống đạt văn Tòa án có u cầu cao chun mơn nghiệp vụ, đòi hỏi Thừa phát lại phải có trình độ, lực, kinh nghiệm, kỹ đạo đức, phẩm chất tốt; việc quản lý nhà nước hoạt động phải bảo đảm hiệu quả, vừa tạo điều kiện, hỗ trợ Thừa phát lại đồng thời phải kịp thời ngăn chặn, chấn chỉnh vi phạm, sai sót b) Về nguyên nhân chủ quan Một là, tồn Việt Nam (miền Bắc năm 1950, miền Nam trước năm 1975) qua thời gian dài, chế định Thừa phát lại trở nên mẻ với người dân Nhận thức số quan, cán bộ, công chức, kể Trung ương việc thí điểm chế định Thừa phát lại chưa đầy đủ, chưa đáp ứng yêu cầu việc thực chủ trương Đảng Nhà nước cải cách tư pháp, như: Chưa hiểu đầy đủ chế định Thừa phát lại, vai trò, cần thiết thí điểm chế định này; triển khai thực thiếu tâm; xem Thừa phát lại, Văn phòng Thừa phát lại người, tổ chức hành nghề tự do, lợi nhuận, từ thiếu phối hợp, hỗ trợ, hợp tác Hai là, công tác phối hợp bộ, ngành, địa phương, quan, đơn vị có lúc chưa thực nhịp nhàng; số địa phương chưa thực quan tâm, liệt triển khai, thực thí điểm; nhiều trường hợp Tòa án, quan thi hành án dân chưa thực hết trách nhiệm việc phối hợp, hỗ trợ Văn phòng Thừa phát lại; số Sở Tư pháp hạn chế, lúng túng 21 Theo Báo cáo kết khảo sát, đánh giá tác động kinh tế - xã hội thí điểm chế định Thừa phát lại số tỉnh, thành phố (Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp) 113 công tác tham mưu triển khai thực địa phương; công tác kiểm tra, đôn đốc, nắm bắt tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chưa kịp thời Ba là, đội ngũ Thừa phát lại, Thư ký nghiệp vụ phát triển nhanh số lượng tính chất nghề nên nhiều người hạn chế trình độ, lực kinh nghiệm nghề nghiệp, từ ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu hoạt động Đặc biệt nghiệp vụ liên quan đến tố tụng Tòa án, xác minh điều kiện thi hành án trực tiếp tổ chức thi hành án Một số Văn phòng hạn chế điều kiện tài chính, nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị phương tiện hoạt động nên chưa chủ động tham gia quảng bá, tuyên truyền Thừa phát lại đến khách hàng Nhìn chung, nguyên nhân lớn tồn tại, hạn chế giai đoạn thí điểm, nguồn lực; thể chế; hiểu biết tin tưởng người dân hoạt động Thừa phát lại dừng lại mức độ định Nếu chế định thực thức, có thời gian, lộ trình phù hợp chắn khắc phục tồn tại, hạn chế Đề xuất, kiến nghị Từ kết triển khai thực thí điểm thời gian qua, Chính phủ thấy rằng, việc thực chế định Thừa phát lại thời gian tới cần thiết, nhằm xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động bổ trợ tư pháp nói chung thi hành án dân nói riêng, góp phần thực tốt chủ trương Đảng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; cải cách hành chính, cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Trên sở thực kết luận Ủy ban thường vụ Quốc hội Phiên họp lần thứ 41 vừa qua, Chính phủ đạo hồn thiện Tờ trình, dự thảo Nghị việc thực chế định Thừa phát lại theo hướng tạo sở pháp lý cho thực thức chế định này, quy định vấn đề tổ chức hoạt động Thừa phát lại, giao Chính phủ phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định chi tiết, tổ chức triển khai thực để trình Quốc hội xem xét, định Kỳ họp Sau thời gian thực hiện, đồng thời với việc xây dựng Luật Thừa phát lại, Chính phủ tổ chức tổng kết, để trình Quốc hội vào năm 2016 - 2017 Trên Báo cáo tổng kết tình hình triển khai tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội, Chính phủ trân trọng báo cáo Quốc hội xem xét, định./ 114 (Xin gửi kèm theo: Tờ trình Dự thảo Nghị Quốc hội việc thực chế định Thừa phát lại tài liệu liên quan) Nơi nhận: - Như trên; - Thủ tướng Chính phủ (để b/c); - Phó TTg Nguyễn Xn Phúc (để b/c); - Ủy ban Tư pháp Quốc hội; - Văn phòng Trung ương Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Bộ Cơng an; - Bộ Quốc phòng; - Bộ Tài chính; - BCĐ THTĐTPL TW; - Thường trực Tỉnh ủy/Thành ủy, UBND, BCĐ thực thí điểm, Sở Tư pháp, TAND, VKSND, Cục THADS tỉnh/TP thực thí điểm (để p/h, thực hiện); - Bộ Tư pháp (2); - Lưu: VT, PL TM CHÍNH PHỦ TUQ THỦ TƯỚNG BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP (Đã ký) Hà Hùng Cường 115 ... Tòa án cho TPL thực 2.2 Hướng hoàn thiện pháp luật TPL - Xây dựng, ban hành Luật Thừa phát lại Xác định Nghị số 24, 36, 107 Quốc hội nêu văn mang tính định mặt chủ trương thực chế định TPL, dù theo... Sửa đổi văn bàn pháp luật hành TPL Quốc hội định cho TPL thực thức kể từ ngày 01/01/2016 Vì vậy, Chính phủ cần sớm hồn thành việc sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hành TPL cho phù hợp với chế Trong... sau: - Nghiên cứu, điều chỉnh quy định TPL cho phù hợp với yêu cầu tạo điều kiện phát triển nghề TPL nước ta Trước đây, đòi hỏi việc thí điểm chế định TPL nên văn quy phạm pháp luật ban hành

Ngày đăng: 10/12/2017, 09:40

Mục lục

    2.1. Những khó khăn, vướng mắc về thể chế, văn bản hướng dẫn thi hành

    2.2. Những khó khăn, vướng mắc về tổ chức thực hiện

    III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT

    1. Đối với những khó khăn, vướng mắc chung

    2. Đối với các khó khăn, vướng mắc cụ thể

    2. 1. Những khó khăn, vướng mắc về thể chế, văn bản hướng dẫn

    2.2. Những khó khăn, vướng mắc về tổ chức thực hiện

    Sở Tư pháp tỉnh Quảng Ninh

    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    Hà Nội, ngày 01 tháng 6 năm 2016

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan