1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập VHTD VN

30 341 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 299 KB

Nội dung

THỂ LOẠI Truyền kỳ: truyện thần kỳ với yếu tố tiên phật, ma quỷ vốn lưu truyền rộng rãi dân gian Mạn lục: Ghi chép tản mạn Truyền kỳ thể loại viết chữ Hán (văn xi tự sự) hình thành sớm Trung Quốc, nhà văn Việt Nam tiếp nhận dựa chuyện có thực TÁC PHẨM 1,Chuyện người gái Nam Xương kể đời nỗi oan khuất người phụ nữ Vũ Nương, số 11 truyện viết phụ nữ - Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương” huyện Nam Xương (Lý Nhân - Hà Nam ngày nay) Tóm tắt truyện - Vũ Nương người gái thuỳ mị nết na, lấy Trương Sinh (người học, tính hay đa nghi) - Trương Sinh phải lính chống giặc Chiêm Vũ Nương sinh con, chăm sóc mẹ chồng chu đáo Mẹ chồng ốm - Trương Sinh trở về, nghe câu nói nghi ngờ vợ Vũ Nương bị oan minh oan, tự tử bến Hoàng Giang, BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI TÁC GIẢ PHÂN TÍCH - NGUYỄN Dữ 1, Nhân vật Vũ Nương: Cần làm rõ luận điểm khoảng đầu * Dù hoàn cảnh nào, VN tỏ rõ người phụ nữ đẹp người đẹp nết: : kĩ XVI -Quê: +Trước lấy chồng: Được tiếng người có “tư dung tốt đẹp” Huyện Trường + Từ lấy chồng: Tân, ** Trong sống vợ chồng: Trước tính hay ghen chồng, Vũ Nương “giữ huyện Thanh Miện - tỉnh Hải gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải thất hoà” Dương ** Khi tiễn chồng trận Là thời kì ** Khi xachồng: Khi xa chồng, Vũ Nương người vợ chung thuỷ, yêu chồng tha mở đầu cho thiết, người mẹ hiền, dâu thảo.->Vụ Nương người phụ nữ đảm đang, thương chặng dài lịch yêu chồng sử tối tăm ** Khi bị chồng nghi oan: Phân trần để chồng hiểu rõ nỗi oan Những lời xã hội nước ta thời phong kiến nói thể đau đớn thất vọng khơng hiểu bị đối xử bất công Vũ Nương Là quyền tự bảo vệ Nguyễn Tướng Hạnh phúc gia đình tan vỡ Thất vọng cùng, Vũ Nương tự Đó hành động Phiên (Tiến sĩ liệt cuối năm Hồng Đức thứ 27, đời vua - Lời than thống thiết, thể bất công người phụ nữ đức hạnh Lê Thánh Tông +Khi sống thuỷ cung: Đó giới đẹp từ y phục, người đến quang cảnh 1496) Theo lâu đài Nhưng đẹp mối quan hệ nhân nghĩa tài liệu để lại, - Cuộc sống thuỷ cung đẹp, có tình người ơng cịn học Tác giả miêu tả sống thuỷ cung đối lập với sống bạc bẽo nơi trần trò giỏi nhằm mục đích tố cáo thực Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn - Vũ Nương gặp Phan Lang, yếu tố ly kỳ hoang đường - Nhớ quê hương, không muốn mang tiếng xấu Bỉnh Khiêm, chịu ảnh hưởng Thể ước mơ khát vọng xã hội công tốt đẹp hơn, phù hợp với tâm lý tiết tháo người đọc, tăng giá trị tố cáo người thầy, sau - Thể thái độ dứt khoát từ bỏ sống đầy oan ức Điều cho thấy nhìn đỗ hương nhân đạo tác giả cống, làm quan năm, =>Vũ Nương người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục, đảm đang, tháo vát, Nguyễn Dữ lui hiếu thảo, thuỷ chung vẹn tồn, hết lịng vun đắp cho hạnh phúc gia đình ẩn cư vùng * Vũ Nương lại người phụ nữ bất hạnh, oan trái núi Thanh * Bởi ràng buộc lễ giáo phong kiến: Người phụ nữ hoàn toàn phụ thuộc vào người Hoá người thật, mang đậm giá trị nhân bản, thể ước mơ khát vọng nhân dân xã hội tốt đẹp Linh Phi cứu giúp - Ở thuỷ cung, Vũ Nương gặp Phan Lang (người làng) Phan Lang Linh Phi giúp trở trần gian gặp Trương Sinh, Vũ Nương giải oan - nàng trở trần gian Đại ý Đây câu chuyện số phận oan nghiệt người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh chế độ phụ quyền phong kiến, lời nói ngây thơ trẻ mà bị nghi ngờ, bị đẩy đến bước đường phải tự kết liễu đời để chứng tỏ lòng Tác phẩm thể ước mơ ngàn đời nhân dân: người tốt đền trả xứng đáng, dù giới huyền bí  “ - - Truyền kì đàn ơng gia đình Thậm chí khơng có quyền làm chủ số phận mạn thân nhân khơng xuất phát từ tình yêu lấy phải người chồng  lục”là tác gia trưởng, độc đốn lại hay ghen tng vơ lối phẩm * Cái chết Vũ Nương thực chất tử:  * Xuất phát từ lời nói ngây thơ trẻ => khiến cho lịng ghen tng vơ lối, cịn lại mù qng Trương Sinh bùng phát khơng gỡ được.Hành động vũ phu, thái  ơng độ độc đốn, gia trưởng, bỏ tai minh Vũ Nương Đây  coi lànhững người hàng xóm Trương Sinh Một mực nghi oan cho vợ, đánh đập, đuổi Vũ Nương rơi vào bế tắc hoàn tồn khơng cịn lựa chọn khác ngồi chết  “thiên cổ kì bút” Cái chết Vũ Nương bế tắc nàng mà cịn có ý nghĩa vơ  với 20 truyện sâu sắc: Số phận mỏng manh người phụ nữ, chế độ nam quyền bất công dung  viết túng cho hành động người chồng, chiến tranh phong kiến li gián lứa đôi, khiến theo cho hạnh phúc họ phải đến cảnh “ bình rơi trâm gãy”, lòng thương cảm tác  thể truyền kì giả cho số phận người phụ nữ 2, Nhân vật Trương Sinh: Điển hình cho quyền lực tính cách người chồng chế độ phong kiến nam quyền: Gia trưởng, độc đoán, coi thường nhân phẩm chí coi thường mạng sống vợ Ngồi ra, Trương Sinh cịn kẻ vơ học, ghen tng mù qng, vơ lối 3, Lời nói Đản: “Ơ hay! Thế ơng cho tơi ư? Ơng lại biết nói, khơng cha tơi trước nín thin thít… Trước đây, thường có người đàn ơng, đêm đến…” - Câu nói phản ánh ý nghĩ ngây thơ trẻ em: nín thin thít, đi, ngồi ngồi (đúng thực, giống câu đố giấu lời giải Người cha nghi ngờ, người đọc khơng đốn được) - Tài kể chuyện (khéo thắt nút mở nút) khiến câu chuyện đột ngột, căng thẳng, mâu thuẫn xuất - Trương Sinh giấu khơng kể lời nói: khéo léo kể chuyện, cách thắt nút câu chuyện làm phát triển mâu thuẫn -Ngay lời nói Đản có ý mở để giải mâu thuẫn: “Người mà lạ vậy, nín thin thít” *Về nghệ thuật - Kết cấu độc đáo, sáng tạo - Nhân vật: diễn biến tâm lý nhân vật khắc hoạ rõ nét - Xây dựng tình truyện đặc sắc kết hợp tự + trữ tình + kịch - Yếu tố truyền kỳ: Kỳ ảo, hoang đường - Nghệ thuật viết truyện điêu luyện * Về nội dung Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt cua người người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ p truyn thng ca h Tập làm văn Giá trị nhân đạo chuyện ngời gái Nam Xơng Nguyễn Dữ I/ Tìm hiểu đề - Đề yêu cầu phân tích giá trị nội dung tác phẩm giá trị nhân đạo Giá trị nhân đạo thể tác phẩm văn chơng gọi giá trị nhân văn - Văn học trung đại Việt Nam thờng biểu tiếng nói nhân văn trân trọng phẩm giá ngời, đồng tìh thông cảm với khát vọng ngời, đồng cảm với số phận bi kịch ngời lên án lực bạo tàn chà đạp lên ngời - Dựa vào điều trên,ngời viết soi chiếu Chuyện ngời gái Nam Xơng để phân tích biểu cụ thể nội dung nhân văn tác phẩm Từ đánh giá đóng góp Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn văn học thời đại ông - Tuy cần dựa vào số phận bi thơng nhân vật Vũ Nơng để khai thác vấn đề, nhng nội dung viết phải rộng phân tích nhân vật, cách trình bày phân tích khác II/ Dàn chi tiÕt A- Më bµi: - Tõ thÕ kØ XVI, x· hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn ®Ị sè phËn cong ng êi trë thµnh mèi quan tâm văn chơng, tiếng nói nhân văn tác phẩm văn chơngngày phát triển phong phú sâu sắc - Truyền kì mạn lục cảu Nguyễn Dữ số Trong 20 thiên truyện tập truyền kì, chuyện ngời gái Nam Xơng tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn Nguyễn Dữ B- Thân bài: Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp ngời qua vẻ đẹp Vũ Nơng, phụ nữ bình dân - Vũ Nơng nhà nghèo (thiếp vốn nhà khó), nhìn ngời đặc biệt t tởng nhân văn Nguyễn Dữ - Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống ngời phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na Đối với chồng mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; mẹ chồng mực hiếu thảo, hết lòng phụ dỡng; đói với mực yêu thơng - Đặc biệt, biểu rõ cảm hứng nhân văn, nàng nhân vật để tác giả thể khát vọng ngời, hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa: + Nàng vun vén cho hạnh phúc gia đình + Khi chia tay chồng lính, không mong chồng lập công hiển hách để đợc ấn phong hầu, nàng mong chồng bình yên trở + Lêi minh víi chång bÞ nghi oan cũg thể rõ khát vọng đó: Thiếp nơng tựa chàng có thú vui nghi gai nghi thất Tóm lại : dới ánh sáng t tởng nhân văn đà xuất nhiều văn chơng, Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp ngời Nhân văn đại diện cho tiếng nói nhân văn tác giả Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp Vũ Nơng đau đớn trớc bi kịch đời nàng nhiêu - Đau đớn nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý lòng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵ vun đáp cho hạnh phúc lại chẳng đợc hởng hạnh phúc cho xứng với hi sinh nàng: + Chờ chồng đằng đẵng, chồng cha ngày vui, sóng gió đà lên từ nguyên cớ vu vơ (Ngời chồng dựa vào câu nói ngây thơ đứa trẻ đà khăng khăng kết tội vợ) + Nàng van xin chàng nói rõ nguyên cớ để cởi tháo nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan nàng nên kêu xin giúp, tất vô ích Đến lời than khóc xót xa Nay đà bình rơi trâm gÃy, sen rũ ao, liễu tàn trớc gió, én lìa đàn, mà ngời chồng không động lòng + Con ngời ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến chết oan khuất Bi kịch đời nàng bi kịch cho đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng Nhng với lòng yêu thơng ngời, tác giả không ngời sáng cao đẹp nh nàng đà chết oan khuất - Mợn yếu tố kì ảo thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nơng trở để đợc rửa nỗi oan thiên bạch nhật, với vè đẹp lộng lẫy xa - Nhng Vũ Nơng đợc tái tạo khác với nàng tiên siêu thực : nàng khát vọng hạnh phúc trần (ngậm ngïi, tiÕc nuèi, chua xãt nãi lêi vÜnh biÖt thiếp chẳng thể với nhân gian đợc - Hạnh phúc ớc mơ, thực đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ, không hàn gắn đợc) Với niềm xót thơng sâu sắc đó, tác giả lên án lkực tàn ác chà đạp lên khát vọng đáng ngêi - XHPK víi nh÷ng hđ tơc phi lÝ (träng nam khinh nữ, đạo tòng phu,) gây bất công Hiện thân nhân vật Trơng Sinh, ngời chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu - Thế lực đồg tiền bạc ác (Trơng Sinh nhà hào phú, lúc bỏ 100 lạng vàng để cới Vũ Nơng) Thời đạo lí đà suy vi, đồng tiền đà làm đen bạc tình nghĩa ngời Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trơng, cho mạng dáng dấp thời đại ông, XHPKVN kỉ XVI C- Kết bài: - Chuyện ngời gái Nam Xơng thiên truyền kì giàu tính nhân văn Truyện tiêu biểu cho sáng tạo Nguyễn Dữ số phận đầy tính bi kịch ngời phị nữ chế độ phong kiến - Tác giả thấu hiểu nỗi đau thơng họ có tài biểu bi kịch sâu sắc Đoan văn: a, Chuyện ngời gái Nam Xơng Nguyễn Dữ xuất nhiều yếu tố kì ảo.HÃy yếu tố kì ảo cho biết tác giả muốn thể điều đa yếu tố kì ảo vào1 câu chuyện quen thuộc ? Gợi ý:* Về nội dung :- Đề yêu cầu phân tích nét đặc sắc nghệ thuật truyện nhằm mục đích làm rõ ý nghĩa chi tiết việc thể nội dung tác phẩm t tởng tác giả - Cần đợc chi tiết kì ảo câu chuyện : + Phan Lang n»m méng råi th¶ rïa + Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, đợc cứu giúp; gặp lại Vũ Nơng, đợc sứ giả Linh Phi rẽ đờng nớc đa dơng + Vũ Nơng lễ giải oan bến Hoàng Giang lung linh, huyền ảo lại biến - ý nghĩ chi tiết huyền ảo: + Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có nhân vật Vũ Nơng: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, khao khát đợc phụ hồi danh dự + Tạo nên kết thúc phần có hậu cho câu chuyện + thể ớc mơ lẽ công đời nhân dân + Tăng thêm ý nghÜa tè c¸o hiƯn thùc cđa x· héi * Về hình thức: - Câu trả lời ngắn gọn, giải thích làm rõ yêu cầu đề bài.- Các ý có liên kết chặt chẽ.- Trình bày rõ ràng, mạch lạc B, Trong Chuyện ngời gái Nam Xơng, chi tiết bóng có ý nghĩa cách kể chuyện Gợi ý: Yêu cầu nội dung :- Đề yêu cầu ngời viết làm rõ giá trị nghƯ tht chi tiÕt nghƯ tht c©u chun - Cái bóng câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt chi tiết tạo nên cách thắt nút, më nót hÕt søc bÊt ngê + C¸i bãng cã ý nghĩa thắt nút câu chuyện : ã Đối với Vũ Nơng: Trong ngày chồng xa, thơng nhớ chồng, không muốn nhỏ thiếu vắng bóng ngời cha nên hàng đêm, Vũ Nơng đà bóng tờng, nói dối cha Lời nói dối Vũ Nơng với mục đích hoàn toàn tốt đẹp ã Đối với bé Đản: Mới tuổi, ngây thơ, cha hiểu hết điều phức tạp nên đà tin có ngời cha đêm đến, mẹ đi, mẹ ngồi ngồi, nhng nín thin thít không bế ã Đối với Trơng Sinh: Lời nói bé Đản ngời cha khác (chính bóng) đà làm nảy sinh nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông lấy làm chứng để nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nơng để Vũ Nơng phải tìm đến chết đầy oan ức + Cái bóng chi tiết mở nút câu chuyện Chàng Trơng sau hiểu nỗi oan vợ nhờ bóng chàng tờng đợc bé Đản gọi cha.Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức Vũ Nơng đợc hoá giải nhờ bóng - Chính cách thắt, mở nút câu chuyện chi tiết bóng đà làm cho chết Vũ N ơng thêm oan ức, giá trị tố cáo xà hội phong kiến nam quyền đầy bất công với ngời phụ nữ thêm sâu sắc b Yêu cầu hình thức: - Trình bày văn ngắn - Dẫn dắt, chuyển ý hợp lí - Diễn đạt lu loát 3, Phần cuối tác phẩm Chuyện ngời gái Nam Xơng đợc tác giả xây dựng hàng loạt chi tiết h cấu HÃy phân tích ý nghĩa chi tiết Gợi ý : - Các chi tiÕt h cÊu ë phÇn ci trun : Vị Nơng gặp Phan Lang dới thuỷ cung, cảnh sống dới thuỷ cung cảnh Vũ Nơng bến sông lời nói nàng kết thúc câu chuyện Các chi tiết có tác dụng làm tăng yếu tố li kì làm hoàn chỉnh nét đẹp nhân vật Vũ N ơng, dù chết nhng nàng muốn rửa oan, bảo toàn danh dự, nhân phẩm - Câu nói cuói nàng : Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian đợc lời nói có ý nghĩa tố cáo sâu sắc, thực xà hội chõ cho nàng dung thân làm cho câu chuyện tăng tính thực n gay yếu tố kì ảo : ngời chết sống lại đợc 4, Nêu hiểu biết em tác giả tác phẩm Nguyễn Dữ nhà văn tiêu biểu VHVN nửa đầu kỉ XVI Đây thời k× x· héi phong kiÕn ViƯt Nam cã nhiỊu biÕn động khủng hoảng Những giá trị thống Nho giáo bị nghi ngờ, đảo lộn Đặc biệt chiến tranh tập đoàn phong kiến Lê Trịnh Mạc gây loạn lạc, rối ren liên miên đời sống xà hội Giống nh nhiều tri thức khác thời đại Nguyễn Dữ chán nản bi phẫn trớc thời Chính thế, sau đỗ Hơng Cống, ông làm quan năm cáo quan ẩn Truyền kì: thể loại văn xuôi tự có nguồn gốc từ Trung Quốc, thịnh hành từ thời Đờng Truyền kì thờng dựa vào cốt truyện dân gian dà sử Trên sở đó, nhà văn h cấu, xếp lại tình tiết, tô đâm thêm nhân vật truyền kì, có đan xen thực ảo Đặc biệt, yếu tố kì ảo trở thành phơng thức thiếu để phản ánh thực kí thác tâm sự, trải nghiệm nhà văn Truyền kì mạn lục Nguyễn tác phẩm tiêu biểu cho thể loại truyền kì Việt Nam.Tác phẩm Chuyện ngời gái Nam Xơnglà 20 tác phẩm Truyền kì mạn lục Qua đời Vũ Nơng, Nguyễn Dữ tố cáo chiến tranh phi nghĩa đà làm vỡ tan hạnh phúc lứa đôi, đồng thời thể cảm thông sâu sắc với khát vọng hạnh phúc nh bi kịch ngời phụ nữ xà hội xa Tác phẩm lµ sù suy ngÉm, day døt tríc sù mong manh hạnh phúc kiếp ngời đầy bất trắc.Tác phẩm cho thấy nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật già dặn Sự đan xen thực ảo cách nghệ thuật, mang tính thẩm mĩ cao 5, Giá trị tác phẩm :Chuyện ngời gái Nam Xơng truyện ngắn đặc sắc nội dung lẫn nghệ thuật tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Truyện đà thể đợc phối hợp hài hoà chất thực (câu chuyện đợc lu truyền dân gian) với nét nghệ thuật đặc trng thể loại truyền kì (yếu tố kì lạ hoang đờng) Giá trị tác phẩm : 1.1Giá trị thực : a Tác phẩm đà đề cập tới số phận bi kịch ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến thông qua hình tợng nhân vật Vũ Nơng Vốn ngời gái xuất thân từ tầng lớp bình dân thuỳ mị, nết na ; t dung tốt đẹp Khi chồng lính Vũ Nơng vừa chăm sóc, thuốc thang ma chay cho mẹ chồng vừa nuôi con, đảm đang, tận tình, chu đáo Để chàng Tr ơng trở về, câu nói ngây thơ bé Đản mà trơng Sinh đà nghi ngờ lòng thuỷ chung vợ Từ chỗ nói bóng gió xa xôi, mắng chửi, hắt hủi cuối đuổi Vũ Nơng khỏi nhà, Trơng Sinh đà đẩy Vũ Nơng tới bớc đờng quẫn bế tắc, phải chọn chết để tự minh oan cho b Truyện phản ánh thực XHPKN với biểu bất công vô lí Đó xà hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, Trơng Sinh kẻ thất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân phẩm ngời vợ hiền thục nết na - Xét quan hệ gia đình, thái độ hành động Trơng Sinh ghen tuông mù quáng, thiếu (chỉ dựa vào câu nói vô tình đứa trẻ tuổi, bỏ tai lời minh vợ lời can ngăn hàng xóm) - Nhng xét quan hệ xà hội : hành động ghen tuông Trơng Sinh trạng thái tâm lí bột phát nóng giận bất thờng mà hệ loại tính cách sản phẩm xà hội đơng thời ? Nguyên nhân chết Vũ Nơng Nếu Trơng Sinh thủ phạm trực tiếp gây nên chết Vũ Nơng nguyên nhân sâu xa XHPK bất công xà hội mà ngời phụ nữ đứng để bảo vệ cho giá trị nhân phẩm mình, lời buộc tội, gỡ tội cho ngời phụ nữ bất hạnh lại phụ thuộc vào câu nói ngây thơ đứa trẻ tuổi (lời bé Đản) Đó cha kể tới nguyên nhân khác : CPK dù không đợc miêu tả trực tiếp, nhng chia tay đà tác động trực tiếp gián tiếp tới số phận nhân vật tác phẩm : + Ngời mẹ sầu nhớ mà chết + VN TS phải sống cảnh chia lìa + Bé Đản sinh đà thiếu thốn tình cảm ngời cha cha trở mẹ Đây câu chuyện diễn đầu kỉ XV (cuộc chiến tranh xảy thời nhà Hồ) đợc truyền tụng dân gian, nhng phải qua đó, tác phẩm ngầm phê phán nội chiến đẫm máu xà hội đơng thời (thế kỉ XVI) Giá trị nhân đạo: Khái niệm nhân đạo: lòng yêu thơng, ngợi ca, tôn trọng giá trị, phẩm chất, vẻ đẹp, tài quyền lợi ngời a Thái độ ngợi ca, tôn trọng vẻ đẹp ngời phụ nữ thông qua hình tợng nhân vật Vũ Nơng - Xuất thân từ tầng lớp bình dân nhng Vũ Nơng đà hội tụ đầy đủ phẩm chất tốt đẹp ngời PNVN theo quan điểm Nho giáo (có đủ tam tòng, tứ đức) - Đặc biệt tác giả đà đặt nhân vật mối quan hệ để làm toát lên vẻ đẹp + Với chồng: nàng ngời vợ hiền thục biết Giữ gìn khuôn phép, không để lúc vợ chồng phải đến thất hoà + Với con: nàng ngời mẹ dịu dàng, giàu tình yêu thơng (chi tiết nàng bóng vách bảo cha Đản xuất phát từ lòng ngời mẹ, để trai bớt cảm giác thiếu vắng tình cảm ngời cha) + Với mẹ chồng: nàng đà làm tròn bổn phận ngời dâu hiếu thảo (thay chồng chăm sóc mẹ, động viên mẹ buồn, thuốc thang mẹ ốm, lo ma chay chu đáo mẹ qua đời) - Những phẩm chất tốt đẹp Vũ Nơng đợc thể nàng sống cc sèng cđa mét cung n÷ díi thủ cung + Sẵn sàng tha thứ cho Trơng Sinh + Một mực thơng nhớ chồng nhng trở đà nặng ơn nghĩa Linh Phi Ta thấy, Nguyễn Dữ đà dành cho nhân vật thái độ yêu mến, trân trọng qua trang truyện, từ khắc hoạ thành công hình tợng nhân vật ngời phụ nữ với đầy đủ phẩm chất đẹp b Câu chuyện đề cao triết lí nhân nghĩa hiền gặp lành qua phần kết thúc có hậu giống nh nhiều câu chuyện cổ tích Việt Nam - Với đặc trng riêng thể loại truyện truyền kì, Nguyễn đà sáng tạo thêm phần cuối câu chuyện VN đà không chết, hay nói hơn, nàng đợc sống khác bình yên tốt đẹp ë chãn thủ cung Qua ®ã cã thĨ thÊy râ ớc mơ ngời xa (cũng tác giả) xà hội công bằng, tốt đẹp mà ®ã, ngêi sèng vµ ®èi xư víi b»ng lòng nhân ái, nhân phẩm ngời đợc tôn trọng mức Oan phải đợc giải, ngời hiền lành lơng thiện nh Vũ Nơng phải đợc hởng hạnh phúc 1.3 Giá trị nghệ thuật: - Đây tác phẩm đợc viết theo lối truyện truyền kì tính chất truyền kì đợc thể qua kết cấu hai phần: + Vũ nơng trần gian + Vũ Nơng thuỷ cung Với kết câu hai phần này, tác giả đà khắc hoạ đợc cách hoàn thiên vẻ đẹp hình tợng nhân vật Vũ Nơng Mặt khác, nh kết cấu truyện cổ tích Tấm Cám Kết câu hai phần Chuyện ngời gái Nam Xơng đà góp phần thể khát vọng lẽ công đời (ở hiền gặp lành) Tuy nhiên, cô Tấm sau lần hoá thân đà đợc trở vị trí hoàng hậu, sống hạnh phúc trọn đời Vũ nơng lại tho¸ng hiƯn vỊ råi vÜnh viƠn biÕn mÊt - ChÊt hoang đờng kì ảo cuối truyện hình nh làm tăng thêm ý nghĩa phê phán thực: dù oan đà đợc giải nhng ngời đà chết sống lại đợc Do đó, học giáo dục kẻ nh Trơng Sinh thêm sâu sắc Ngoài phải kể đến nghệ thuật tạo tính kịch câu chuyện mà yếu tố thắt nút gỡ nút kịch câu nói đứa trẻ tuổi (Bé Đản) Qua thể bất công vô lí ngời phụ nữ xà hội THỂ LOẠI TÁC PHẨM TÁC GIẢ PHÂN TÍCH Thể tuỳ bút cổ: + Ghi chép việc Tác phẩm- Vũ trung tuỳ bút tác phẩm văn xuôi xuất sắc gồm 88 chuyện - Phạm Đình Hổ(1768-1839) Hải Dương Sinh Cuộc sống chúa Trịnh bọn quan lại - Xây dựng nhiều cung điện, đền đài lãng phí, hao tiền tốn - Thích chơi, ngắm cảnh đẹp.- Những dạo chơi bày trò giải trí lố lăng tốn người theo cảm hứng chủ quan, khơng gị bó theo hệ thống kết cấu tuân theo tư tưởng cảm xúc chủ đạo + Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức đánh giá tác giả người sống.- Tïy bót cỉ lµ läai bót kí gần với kiểu văn tự sự.Nhng cốt truyện đơn giản, chí cốttruyện.Kết cấu tự do, tả ngời, tả việc trình bày cảm xúc, ấn tợng ngời viết ( Tùy bút trung dai không hoàn toàn giống với tùy bút đại : Cô tô, Cây tre Việt Nam) nh ghi li cách sinh động hấp dẫn thực đen tối lịch sử nước ta thời - Hoµn cảnh lịch sử mt gia ỡnh khoa bng - Ơng sống vào thời chế độ viÕt t¸c phẩm phong kin Lúc lên Thịnh Vkhng hong ơng Trịnh Sâm ( 17421782) vị chúa trầm trọng nên có tiÕng th«ng minh, qut thời gian mun đoán, sáng suót, trí tuệ n c, sỏng tỏc ngời.Sau dẹp chng, yên phe phái, lập lại kỉ cơng kiêu kho cu v căng, xa xỉn, ăn chơi hnhiu lnh vc ởng lạc say mê ng Thị Huệ Phế trởng, - Th văn lËp thø g©y nhiỊu ơng chủ yếu l ký biến động.Các công tử thỏc tõm s bt trnha giành quyền lợi, chém giết lẫn c Cung cấp kiến nho sĩ sinh không thức văn hố truyền gặp thời thống (nói chữ, cách uống chè, chế độ khoa * tác phẩm chính: cử, bình văn nhà Giám,…), phong tục (lễ đội mũ, hôn lễ, tệ tục, lễ tế giáo, phong tục,…) địa lý (những danh lam thắng cảnh), xã hội, lịch sử,… Đại ý Đoạn trích ghi lại cảnh sống xa hoa vô độ chúa Trịnh bọn quan lại hầu cận phủ chúa THỂ LOẠI TÁC PHẨM Tiểu thuyết - Tác phẩm - gồm 17 hồi tranh thực Khảo cứu: - Bang giao điển lệ - Lê triều hội điển - An Nam chí - Ơ Châu lục Sáng tác văn chương: - Đông Dã học ngôn thi tập - Tùng, cúc, trúc, mai, tứ hữu - Vũ trung tuỳ bút - Tang thương ngẫu lực (Đồng tác giả với Nguyễn Án) TÁC GIẢ Ngô gia văn phái - Việc xây dựng đền đài liên tục.- Mỗi tháng vài ba lần Vương cung Thuỵ Liên… - Việc tìm thú vui chúa Trịnh thực chất để cướp đoạt quý thiên hạ để tô điểm cho sống xa hoa Bằng cách đưa việc cụ thể, phương pháp so sánh liệt kê - miêu tả tỉ mỉ sinh động, tác giả khắc hoạ cách ấn tượng rõ nét sống ăn chơi xa hoa vô độ vua chúa quan lại thời vua Lê, chúa Trịnh - “Cây đa to, cành lá… cổ thụ”, phải binh hàng trăm người khiêng - Hình núi non trơng bể đầu non… - Cảnh xa hoa lộng lẫy âm lại gợi cảm giác ghê rợn, tang tóc đau thương, báo trước điềm gở: suy vong tất yếu triều đại phong kiến - Thể thái độ phê phán, khơng đồng tình với chế độ phong kiến thời Trịnh - Lê Thủ đoạn bọn quan hầu cận Được chúa sủng ái, chúng ngang nhiên ỷ hoành hành, vừa ăn cướp vừa la làng Đó hành vi ngang ngược, tham lam, tàn bạo, vô lý bất công - Các nhà giàu bị vu cho giấu vật cung phụng - Hịn đá cối to lớn q chí phải phá nhà, huỷ tường để khiêng - Dân chúng bị đe doạ, cướp bóc, o ép sợ hãi - Thường phải bỏ kêu van chí chết, có phỉa đập bỏ núi non - phá bỏ cảnh để tránh khỏi tai vạ… Tăng tính thuyết phục, kín đáo bộc lộ thái độ lên án phê phán chế độ phong kiến - Bằng cách xây dựng hình ảnh đối lập, dùng phương pháp so sánh liệt kê việc có tính cụ thể chân thực, tác giả phơi bày, tố cáo hành vi thủ đoạn bọn quan lại hầu cận 3, - Thái độ tác giả: +Kín đáo bộc lộ khơng đồng tình trước xa hoa, ăn chơi vơ lối chúa Trinh Cảm nhận dấu hiệu chẳng lành “ kẻ thức giả cho triệu bất tường” + Bất bình trước hành động tác oai tác quái bọn hoạn quan, tỏ xót xa kín đáo tới tình cảnh sống bất ổn người dân Về nghệ thuật Thành công với thể loại tuỳ bút: Phản ánh người việc cụ thể, chân thực, sinh động phương pháp: liệt kê, miêu tả, so sánh Xây dựng hình ảnh đối lập Về nội dung Phản ánh sống xa hoa vô độ với chất tham lam, tàn bạo, vô lý bất công bọn vua chúa, quan lại phong kiến PHÂN TÍCH Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ - Tiếp tin báo, Bắc Bình Vương “giận lắm” lịch sử viết theo thể chương hồi, chữ Hán - Tác phẩm có tính chất ghi chép kiện lịch sử xã hội có thực, nhân vật thực, địa điểm thực rộng lớn xã hội phong kiến Việt Nam khoảng 30 năm cuối kỷ XVII năm đầu kỷ XIX, lên sống thối nát bọn vua quan triều Lê - Trịnh - Chiêu Thống lo cho ngai vàng mục rỗng mình, cầu viện nhà Thanh kéo quân vào chiếm Thăng Long - Người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh, lập nên triều đại Tây Sơn Tây Sơn bị diệt, Vương triều Nguyễn bắt đầu (1802) -Vị trí: Hồi thứ 14 cùa tác phẩm - Tóm tắt: Quân Thanh kéo vào Thăng Long,tớng Tây Sơn Ngô Văn Sở lui quân vùng núi Tam Điệp.Quang Trung lên Phú xuân tự đốc xuất đại binh nhằm ngày 25 tháng chạp năm 1788 tiến Băc diệt Thanh.Dọc đờng chiêu binh, mở duyệt binh lớn, chia quân thành đạo, dụ tớng lĩnh, mở tiệc khao quân vào ngày 30 tháng chạp, nhúm cỏc tỏc giả dịng họ Ngơ Thì làng Tả Thanh Oai (Hà Tây) dịng họ lớn tuổi vói truyền thống nghiên cứu sáng tác văn chương nước ta * Ngơ Thì Chí (1753-1788) - Con Ngơ Thì Sỹ, em ruột Ngơ Thì Nhậm, làm tới chức Thiên Thư bình chướng tỉnh sự, thay anh Ngơ Thì Nhậm chăm sóc gia đình khơng thích làm quan - Văn chương ông sáng, giản dị, tự nhiên mạch lạc - Họp tướng sỹ - định thân chinh cầm quân ngay; lên vua để danh vị (dẹp giặc xâm lược trị kẻ phản quốc) Ngày 25-12: Làm lẽ xong, tự đốc suất đại binh thuỷ lẫn bộ, đến Nghệ An ngày 29-12 - Gặp người cống sĩ (người đỗ cử nhân kỳ thi Hương) La Sơn - Mộ thêm quân (3 xuất đinh lấy người), vạn quân tinh nhuệ a) Nguyễn Huệ người bình tĩnh, hành động nhanh, kịp thời, mạnh mẽ, đoán trước biến cố lớn b) Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén mưu lược - Khẳng định chủ quyền dân tộc - Nêu bật nghĩa ta - phi nghĩa địch dã tâm xâm lược chúng truyền thống chống ngoại xâm dân tộc ta - Kêu gọi đồng tâm hiệp lực, kỷ luật nghiêm, thống ý chí để lập cơng lớn Lời dụ lính lời hịch ngắn gọn có sức thuyết phục cao (có tình, có lý) - Kích thích lịng u nước, truyền thống quật cường dân tộc, thu phục qn lính khiến họ lịng đồng tâm hiệp lực, khơng dám ăn hai lịng c) Nguyễn Huệ người sáng suốt, mưu lược việc nhận định tình hình, thu phục quân sĩ - Theo binh pháp “Quân thua chém tướng” - Hiểu tướng sĩ, hiểu tường tận lực bề tôi, khen chê người, việc - Sáng suốt mưu lược việc xét đoán dùng người - Tư oai phong lẫm liệt - Chiến lược: Thần tốc bất ngờ, xuất quân đánh nhanh thắng nhanh (hơn 100 số ngày) - Tài quân sự: nắm bắt tình hình địch ta, xuất quỷ nhập thần - Tầm nhìn xa trông rộng - niềm tin tuyệt đối chiến thắng, đoán trước ngày thắng lợi d) Là bậc kỳ tài việc dùng binh: bí mật, thần tốc, bất ngờ:Trận Hà Hồi: vây kín làng, bắc loa truyền gọi, quân lính bốn phía ran, quân địch “rụng rời sợ hãi”, xin hàng, không cần phải đánh Trận Ngọc Hồi, cho quân lính lấy ván ghép phủ rơm dấp nước làm mộc che, giáp cà “quăng ván xuống đất, cầm dao chém bừa…” khiến kẻ thù phải khiếp vía, chẳng chốc thu thành Bằng cách khắc hoạ trực tiếp hay gián tiếp, với biện pháp tả thực, hình tượng người 10 => Hình ảnh Quang Trung lên thật oai phong, lẫm liệt, với tính cách cảm ,mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài dụng binh nh thần; ngời tổ chức linh hồn chiến công vĩ đại Hình ảnh đợc xây dựng chân thực , sinh động, đợc khắc hoạ đậm nét B,Hình tợng ngời anh hùng đà đợc phản ánh nh qua trích đoạn Hồi thứ 14 Hoàng Lê thống chí Và trích đoạn Truyện Lục Vân Tiên Gợi ý:1 Hình tợng ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ Quang Trung: a Lòng yêu nớc nồng nàn:Với tinh thần yêu nớc cao cả, Nguyễn Huệ đà lên hoàng đé thu phục đợc nhân tâm, phát huy đợc sức mạnh toàn dân tộc chiến công đại phá quân b Tinh thần cảm tài chí ngời: - Sự sáng suốt việc lên ngôi, sáng suốt việc nhận định tình hình : thĨ hiƯn lêi hÞch ë nghƯ An tríc lên đờng Bắc - Sáng suốt việc xét đoán, dùng ngời - Thể hành quân thần tốc vua Quang Trung trực tiếp huy: nhà vua đà thân chinh cầm quân xông pha nơi chiến trận huy quân sĩ cách kỳ tài, lập lên chiến công oanh liệt thời gian ngắn c Nhân cách cao đẹp: - Nguyễn Huệ Quang Trung ngời trí cao tâm sáng đà kết tinh đợc phẩm chất cao đẹp dân tộc ngời anh hùng áo vải đà tâm dựng nớc công trình Hình tợng ngời anh hùng với lý tởng đạo đức cao đẹp qua hình tợng Lục vân Tiên: - Lục Vân Tiên , trớc hết lí tởng theo quan ®iĨm tÝch cùc cđa nho gia : VD: Nhí c©u kiÕn ng·i bÊt vi- Lµm ngêi thÕ Êy cịng phi anh hïng.” NghÜa lµ: Con ngêi thÊy viƯc nghÜa mµ không làm anh hùng - Đó lí tởng theo quan niệm đạo lí nhân dân: trừng trị ác, cứu giáp ngời ho¹n n¹n => Tãm l¹i: chóng ta cã thĨ thÊy hình tợng Nguyễn Huệ Quang Trung hình tợng Lục Vân tiên hình tợng đẹp ngời anh hùng văn học trung đại VN đó, kết tinh t tởng , phẩm chất tốt đẹp nhân dân đồng thời thể t tởng quan niệm tiến tác giả TC PHM Truyn Kiu Truyn Kiu :Là tác phẩm xuất sắc ông viết chữ Nôm Truyn th (c lm theo th th lc bỏt).1872: in lần đầu 1, Ngun gc: - Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (TQ) phần sáng tạo Nguyễn Du lớn - Lúc đầu có tên: “Đoạn trường Tân Thanh”, sau đổi thành “Truyện Kiều”.=>Là tác phẩm văn xuôi viết chữ Nôm + Tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện nhân vật TÁC GIẢ Ngun Du Ngun Du: Sinh (1765-1820) quª Tiªn Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Tờn ch l T Nh, hiệu Thanh Hiên,biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ nhà thơ kiệt xuất củaViệt Nam Thời đạiCuối kỷ XVIII, đầu kỉ XIX, thời kỳ lịch sử có biến động dội - Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát, tham lam, tàn bạo, tập đoàn phong kiến (Lê- Trịnh; Trịnh - Nguyễn) chếm giết lẫn - Nông dân dậy khởi nghĩa khắp nơi, đỉnh cao phong trào Tây Sơn.Tác động tới tình cảm, nhận thức tác giả, ơng hướng 16 + Sáng tạo nghệ thuật: Nghệ thuật tự sự, kể chuyện thơ.Xây dựng nhân vật đặc sắc.Tả cảnh thiên nhiên * Thời điểm sáng tác: - Đầu kỷ XIX (1805-1809)Gồm 3254 câu thơ lục bát - Xuất 23 lần chữ Nôm,gần 80 lần chữ quốc ngữ.Bản Nơm Phạm Q Thích khắc ván, in Hà Nội - Năm 1871 cổ lưu trữ thư viện Trường Sinh ngữ Đông - Pháp - Dịch 20 thứ tiếng, xuất 19 nước toàn giới - Năm 1965: kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Truyện Kiều xuất chữ Tiệp, Nhật, Liên Xô, Trung Quốc, Đức, Ba Lan, Hunggari, Rumani, CuBa, Anbani, Bungari, Campuchia, Miến Điện, Ý, Angieri, Ả rập,… 2, Đại ý:Truyện Kiều tranh thực xã hội bất công, tàn bạo; tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch người, tiếng nói lên án lực xấu xa khẳng định tài năng, phẩm chất, thể khát vọng chân người 3, Tóm tắt tác phm:*Phần thứ nhất: - Gặp gỡ đính ớc _ Giới thiệu T Kiều: nguồn gốc, tài ,sắc _ Sự gặp gỡ, cảm mến đính ớc TK-KT *Phần thứ hai: Gia biến lu lạc - KT quê, gia đình TK gặp tai biến _ TK bán chuộc cha _ lầu xanh lần 1: gặp làm lẽ Thúc Sinh _ lầu xanh lần 2: TH say mê cảm mộ đà cứu K làm vợ giúp K trả ân báo oán _ TH chết đứng, K tự tử nhng không chết *Phần thứ 3: Đoàn tụ: - KT tìm lập đàn giải oan cho K _ Gia đình gặp đón K đoàn tụ ngũi bỳt vo hin thc.Tri qua bể dâu.Những điều trông thấy mà đau đớn lũng Gia đình:ễng thuc dũng dừi trõm anh th phit: cha Xuân Quận Công Nguyễn Nghiễm làm tới tể tướng triều Lê; mẹ bà Trần Thị Tần, vợ thứ ba Nguyễn Nghiễm, người xứ Kinh Bắc (Nguyễn Nghiễm có vợ, 21 người con) Anh khác mẹ (con bà chính) ơng Toản Quận Cơng Nguyễn Khản làm tới Tham Tụng, Thái Bảo triều Cuéc ®êi- Lúc nhỏ: tuổi cha, 12 tuổi mẹ, với anh Nguyễn Khản - Trưởng thành: + Khi thành Thăng Long bị đốt, tư dinh Nguyễn Khản cháy, Nguyễn Du phải lưu lạc đất Bắc (quê vợ Thái Bình) nhờ anh vợ Đoàn Nguyễn Tuấn 10 năm (1786-1796) + Từ cậu ấm cao sang, gia vọng tộc, từ viên quan nhỏ đầy lòng hăng hái phải rơi vào tình cảnh sống nhờ.10 ấy, tâm trạng Nguyễn Du vừa ngơ ngác vừa buồn chán, hoang mang, bi phẫn + Khi Tây Sơn công Bắc (1786), ông phị Lê chống lại Tây Sơn khơng thành + Năm 1796, định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại Tây Sơn bị bắt giam tháng thả + Từ năm 1796 đến năm 1802, ông ẩn quê nhà + Năm 1802, Nguyễn Ánh lên Trọng Nguyễn Du có tài, Nguyễn Ánh mời ơng làm quan Từ chối không được, bất đắc dĩ ông làm quan cho triều Nguyễn.+ 1802: Làm quan tri huyện Bắc Hà + 1805-1808: làm quan Kinh Đô Huế + 1809: Làm cai bạ tỉnh Quảng Bình + 1813: Thăng chức Hữu tham tri Lễ, đứng đầu phái đoàn sứ sang Trung Quốc lần thứ (1813 - 1814) + 1820, chuẩn bị sứ sang Trung Quốc lần ơng nhiễm dịch bệnh ốm Huế (16-9-1802) An táng cánh đồng Bàu Đá (Thừa Thiên - Huế) + 1824, trai ông Nguyễn Ngũ xin nhà vua mang thi hi ca 17 - KT TK nối lại duyên đổi thành tình bạn bè 4, Vài nét giá trị nội dung nghệ thuật Giá trị nội dung: -Hiện thực: XHPK thối nát, xấu xa, vô nhân ®¹o, XH ®ång tiỊn, qun sèng, h¹nh cđa ngời không đợc đảm bảo,(tài sắc bị vùi dập, nhân phẩm bị coi thờng) - Nhân đạo: yêu thơng, thông cảm với ngời phụ nữ đau khổ, căm ghét, lên án kẻ tàn ác.Đề cao tài năng, nhân phẩm khát vọng chân ( quyền sống, tự do, công lí, tình yêu, hạnh phúc) Giá trị nghệ thuật: _ Cách xây dựng nv điển hình _ Tả cảnh đặc sắc- cảnh ngụ tình _ Ngôn ngữ nhuần nhuyễn, tơi sáng, sáng tạo - Các biện phát tu từ phong phú đa dạng - Sử dụng ca dao, thành ngữ điêu luyện ụng v an tỏng ti q nhà - Cuộc đời ơng chìm nổi, gian trn, nhiều nơi, tiếp xúc nhiều hạng người Cuộc đời trải, vốn sống phong phú, có nhận thức sâu rộng, coi người giỏi nước Nam - Là người có trái tim giàu lịng yêu thương, cảm thông sâu sắc với người nghèo khổ, với đau khổ nhân dân Tác giả Mộng Liên Đường lời tựa Truyện Kiều viết: “Lời văn tả máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến đọc đến phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đến dứt ruột Tố Như tử dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết Nếu mắt thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực ấy” Kết luận: Từ gia đình, thời đại, đời kết tinh Nguyễn Du thiên tài kiệt xuất Với nghiệp văn học có giá trị lớn, ơng đại thi hào dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá giới, có đóng góp to lớn phát triển văn học Việt Nam Nguyễn Du bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, l Bi tp: Căn vào cốt truyện em hÃy viết đoạn văn hoàn ngụi chúi li nht văn học cổ Việt Nam chØnh kho¶ng 7- 10 câu nội dung nghệ thuật Truyện Những tác phẩm chính:Tác phẩm chữ Hán:- Thanh Hiên thi tập KiỊu”.Trong ®ã cã sư dơng lêi dÉn trùc tiÕp câu ghép (1787-1801) Nam Trung ngõm (1805-1812)Bc hnh lc đẳng lập (1813-1814) Tỏc phm chNụmTruyn Kiu Văn chiêu hồn… CHỊ EM THUÝ KIỀU (Trích Truyện Kiều - Nguyn Du) 1,Vị trí nằm phần mở đầu “Gặp gỡ đính ước”( Tõ c©u 15-38 ) 2, B cc: - câu đầu: Giới thiệu khái quát hai chị em TK _ câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp TV _ 12 câu tiếp: Gợi tả vẻ ®Đp TK _ c©u ci: NhËn xÐt chung vỊ sống hai chị em 3, i ý: đoạn trích miêu tả tài sắc sống hai chÞ em Thóy KiỊu 4, Phân tích: Giới thiệu vẻ đẹp chung chị em Thúy Kiều: 18 -“Đầu lòng hai ả tố nga” Sự kết hợp từ Việt với từ Hán Việt khiến cho lời giới thiệu vừa tự nhiên vừa sang trọng - BiƯn ph¸p ớc lệ, gợi tả Mai ct cỏch, tuyt tinh thn Mỗi người vẻ muời phân vẹn mười Hình ảnh ẩn dụ, ví ngầm tượng trưng, thể vẻ đẹp trắng, tao, trang nhã đến mức hoàn hảo Nhưng người mang vẻ đẹp riêng Mai: mảnh dẻ tao Tuyết: trắng khiết => Gợi cảm xúc cho ngời đọc chị em TK : tao, xinh đẹp, trắng từ hình thức đến tâm hồn 2, Miêu tả vẻ đẹp Thúy V©n: - Trang trọng khác vời - Khn trăng đầy đặn: Khuôn mặt đầy đặn, đẹp trăng rằm - Nét ngài nở nang: lông mày sắc nét, đậm - Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ, so sánh đặc sắc, kết hợp với thành ngữ dân gian để làm bật vẻ đẹp Thuý Vân, qua đó, dựng lên chân dung nhiều chi tiết có nét hình, có màu sắc, âm thanh, tiếng cười, giọng nói Sắc đẹp Thuý Vân sánh ngang với nét kiều diễm hoa lá, ngọc ngà, mây tuyết,… toàn báu vật tinh khôi, trẻo đất trời Thuý Vân gái đẹp đoan trang, phúc hậu Vẻ đẹp Thuý Vân vẻ đẹp hài hoà với thiên nhiên, tạo hố Thiên nhiên “nhường” khơng “ghen”, khơng “hờn” với Th Kiều Điều dự báo đời êm ả, bình yên Vẻ đẹp tài Thuý Kiều - Nghệ thuật đòn bẩy: Vân để khắc hoạ rõ nét Kiều Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh đòn bẩy để khẳng định vẻ đẹp vượt trội Thuý Kiều - Làn thu thuỷ, nét xuân sơn - Hoa ghen- liễu hờn - Nghiêng nước nghiêng thành Nghệ thuật ẩn dụ, dùng điển cố: “Nghiêng nước nghiêng thành” -> Kiều trang tuyệt sắc với vẻ đẹp độc vơ nhị KhiÕn cho thiªn nhiên phải hờn, ghen- > Dự báo số phận bạc mệnh -Tài đạt đến mức lí tởng: 19 Thụng minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương + Th«ng minh + Giỏi thi, ca, nhạc , hoạ tài đàn-> thành nghề, điêu luyện.=> Tả tài để ngợi ca tâm Tỏc gi ó ht li ca ngi tài sắc Kiều: người gái có tâm hồn đa cảm, tài sắc toàn vẹn - Chữ tài chữ mệnh khéo mà ghét - Chữ tài với chữ tai vần Qua vẻ đẹp tài sắc sảo Kiều, dường tác giả muốn báo trước số phận trắc trở, sóng gió 4) Đức hạnh hai chị em : - Phong lu, quí phái, kín đáo, đoan - Giữ nề nếp, gia phong, tiết hạnh -> Là hoa đẹp nguyên phong nhụy V ngh thut -Ngh thut tả người từ khái quát đến tả chi tiết; tả ngoại hình mà bộc lộ tính cách, dự báo số phận - Ngơn ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh ước lệ, biện pháp ẩn dụ, nhân hoá, so sánh, dùng điển cố Về nội dung - Ca ngợi vẻ đẹp chuẩn mực, lý tưởng người phụ nữ phong kiến Bộc lộ tư tưởng nhân đạo, quan điểm thẩm mỹ tiến bộ, triết lý người: trân trọng yêu thương, quan tâm lo lắng cho số phận người CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) 1,Vị trí từ câu 39- 56 (18 câu)- Gặp gỡ đính ớc 2.Bố cục: phần + Bốn câu đầu: khung cảnh ngày xuân + Tám câu tiếp: khung cảnh lễ hội tết mịnh + Sáu câu cuối: cảnh chị em K du xuân trở 3, Đại ý: Đoạn trích tả cảnh ngày xuân tiết minh, chị em Kiều du xu©n 4, Phân tích: Khung cảnh ngày xn Vừa giới thiệu thời gian, vừa giới thiệu không gian mùa xuân Mùa xuân thấm trôi mau thoi dệt cửi Tiết trời bước sang 20 tháng 3, tháng cuối mùa xuân (Thiều quang: ánh sáng đẹp, ánh sáng ngày xuân) Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa - Cảnh vật mẻ tinh khôi giàu sức gợi cảm - Khơng gian khống đạt, trẻo - Màu sắc hài hoà tươi sáng - Thảm cỏ non trải rộng với gam màu xanh, làm cho tranh xuân Bức tranh tuyệt đẹp mùa xuân, cảnh sống động có hồn, thể sáng tạo Nguyễn Du - So sánh với câu thơ cổ: “Phương thảo liên thiên bích”: Cỏ thơm liền với trời xanh “Lê chi sổ điểm hoa”: Trên cành lê có bơng hoa - Bút pháp gợi tả vẽ lên vẻ đẹp riêng mùa xuân có: + Hương vị: Hương thơm cỏ + Màu sắc: Màu xanh mướt cuả cỏ + Đường nét: Cành lê điểm vài hoa Cảnh vật đẹp dường tĩnh lại +Bút pháp gợi tả câu thơ cổ vẽ lên vẻ đẹp riêng mùa xuân có hương vị, màu sắc, đường nét:Hương thơm cỏ non (phương thảo).Cả chân trời mặt đất màu xanh (Liên thiên bích) Đường nét cành lê nhẹ, điểm vài hoa gợi cảnh đẹp tĩnh tại, yên bình Điểm khác biệt: Từ “trắng” làm định ngữ cho cành lệ, khiến cho tranh mùa xuân gợi ấn tượng khác lạ,đây điểm nhấn bật thần thái câu thơ,màu xanh non cỏ cộng sắc trắng hoa lệ tạo nên hài hoà tuyệt diệu,biểu tài nghệ thuật tác giả Tác giả sử dụng thành công nghệ thuật miêu tả gợi cảm với cách dùng từ ngữ nghệ thuật tả cảnh tài tình, tạo nên khung cảnh tinh khơi, khống đạt, khiết, giàu sức sống Khung cảnh lễ hội tiết minh Ngày xuân: Lễ tảo mộ(đi viếng sửa sang phần mộ người thân) Hội đạp (giẫm lên cỏ xanh): Đi chơi xuân chốn làng quê Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nước áo quần nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay - Các danh từ (yến anh, chị em, tài tử, giai nhân…): gợi tả đông vui nhiều người đến hội - Các động từ (sắm sửa, dập dìu…): thể khơng khí náo nhiệt, rộn ràng ngày hội 21 - Các tính từ (gần xa, nơ nức…): làm rõ tâm trạng người hội Cách nói ẩn dụ gợi hình ảnh đoàn người nhộn nhịp chơi xuân chim én, chim oanh ríu rít, lễ hội mùa xuân, tấp nập, nhộn nhịp nam nữ tú (tài tử, giai nhân) Cảnh chị em Kiều du xuân trở Điểm chung: mang nét dịu mùa xuân Khác thời gian, không gian thay đổi (sáng - chiều tà; vào hội - tan hội) - Những từ láy “tà tà, thanh, nao nao” không dừng việc miêu tả cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người Hai chữ “nao nao” “thơ thẩn” gợi cảm giác, cảnh vật nhuốm màu tâm trạng Thiên nhiên đẹp nhuốm màu tâm trạng: người bâng khuâng, xao xuyến ngày vui hết, linh cảm điều xảy Cảm giác nhộn nhịp, vui tươi, nhường chỗ cho nỗi bâng khuâng, xao xuyến trước lúc chia tay: khơng khí rộn ràng lễ hội khơng cịn nữa, tất nhạt dần, lặng dần III.Tổng kết 1.Về nghệ thuật - Miêu tả thiên nhiên theo trình tự thời gian, khơng gian kết hợp tả với gợi tả cảnh thể tâm trạng - Từ ngữ giàu chất tạo hình, sáng tạo, độc đáo - Tả với mục đích trực tiếp tả cảnh (so sánh với đoạn Thuý Kiều lầu Ngưng Bích: tả cảnh để bộc lộ tâm trạng.) Về nội dung Đoạn thơ miêu tả tranh thiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng, mẻ giàu sức sống m· giám sinh mua kiều Trích Truyện Kiều 1, Vị trí n»m ë phÇn 2(Gia biến lưu lạc) Mở đầu kiếp đoạn trường cảu người gái họ Vương.Gia đình Kiều bị thằng bán tơ vu oan Cha em bị bắt giam Kiều định bán để lấy tiền cứu cha em Mụ mối đưa người khách đến Đoạn thơ viết việc Mã Giám Sinh mua Kiều, mua bán nguỵ trang hành thức l danh 2,Bố cục: phần- câu đầu: KiỊu nhê mơ mèi t×m ngêi mua víi danh nghÜa lễ ăn hỏi - 24 câu tiếp: MGS tới mua Kiều với danh ngià hỏi nàng làm vợ lẽ - câu cuối: Những định sau ngà giá 3, , Đại ý: Đoạn trích ghi lại cảnh Mà Giám Sinh đến mua Kiều nỗi đau khổ nàng trớc bi kịch gia đình bi kịch tình yêu 4, Phõn tớch: 1.Nhân vật Mà Giám Sinh: a) Khi đến nhà Kiều_ Sự xuất âm lao xao, việc đặt từ vị trí lên trớc D trớc thầy, sau tớ MGS đến nhà Kiều đà phần diễn tả đợc lối sông hỗn ®én cđa h¾n 22 _ Lêi nãi céc lèc, cư bất lịch sự: tót, sỗ sàng=>đóng vai hs mà từ đầu đà để lộ chất xấu xa _Diện mạo: Mày râu bảnh bao=> Trơ trẽn, ăn vận đỏn dáng, kệch cỡm =>Bút pháp tả thực sắc sảo b) Khi MGS mua Kiều: - Danh nghĩa: cới làm vợ-> Thực chất: mua K - Biểu hiện:+ Chỉ ý đến tài sắc K mà không ý đến phẩm hạnh ngời vợ tơng lai Từ đắn đocân để xác thực, thể thái độ lỡng lự, lựa chọn, cân nhắc tài sắc, , kém, nh hàng chợ + Hành động dà man: bắt Kiều gảy đàn, làm thơ tâm trạng buồn. Bộc lộ chất: mua ngời + Bủn xỉn, bần tiện, keo kiệt: cò kè, bớt thêm 2, ngà giátừ đắt, xác chất tên buôn ngời - Lời nói hoa mỹ để che giấu hành động bất nhân nhng ngày MGS lộ rõ chân tớng qua bút pháp tả thực ND => Loại ngời giả dối, bất nhân, ti tiện, hợm hĩnh, vô học, hèn mạt tên bơm đội lốt sinh viên già => Lên án bon buôn ngời XHPK suy tàn thối nát .Nhân vật Kiều:_ Một ngời có hiếu: Sẵn sàng bán cứu cha, cứu gia đình - Phi dt b mối tình vơi Kim Trọng để lúc nàng tự thấy hổ thẹn, tự coi người bội ước ->Kiều hoàn cảnh phức tạp, tâm trạng éo le _ Một ngời gái có phẩm hạnh buồn khổ, đau đớn, nhục nhà ê chề hnh ng nh máy, bước chân tỷ lệ thuận với hàng nước mắt Kiều thân người đau khổ, nạn nhân lực ng tin Tấm lòng ND: Câm thông với K, thơng cho thân phận nàng hiểu nàng Tỡm hiểu lòng nhân đạo Nguyễn Du thể cụ thể hai phương diện: - Tác giả tỏ thái độ khinh bỉ căm phẫn sâu sắc bọn buôn người, đồng thời tố cáo lực đồng tiền chà đạp lên người + Miêu tả Mã Giám Sinh với nhìn mỉa mai, châm biếm + Lời nhận xét: “Tiền lưng sẵn việc chẳng xong, thể chua xót, căm phẫn, tố cáo lực đồng tiền chà đạp lên người - Niềm cảm thương sâu sắc trước thực trạng nhân phẩm người bị hạ thấp,bị chà đạp, iểu cụ thể qua hình ảnh nhân vật Kiều Về nghệ thuật Thành công nghệ thuật tả người: Sử dụng bút pháp tả thực, ngôn ngữ đặc tả miêu tả nhân vật phản diện, tượng trưng ước lệ viết nhân vật diện Đoạn trích kịch, có tình huống, có kịch tính, qua bộc lộ chất nhân vật Về nội dung.-Thể giá trị thực, nhân đạo, làm cho người đọc thấy mặt ghê tởm bọn buôn người - Cảm thông nỗi đau khổ người phụ nữ tài sắc, tố cáo thực trạng xã hội, lên án lực đồng tiền xã hội phong kiến suy tàn KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều - Nguyn Du) 1, V trớ: Phần 2- Từ câu 1033- 1055 ( 22 c©u) Sau biết bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự Tú Bà vờ hứa hẹn đợi Kiều bình phục gả chồng cho nàng vào nơi tử tế, đưa Kiều giam lỏng lầu Ngưng Bích, đợi thực âm mưu - Sau chị em Kiều tảo mộ chơi xuân trở về, Kiều gặp gỡ đính ước với Kim Trọng - Gia đình Kiều bị vu oan, cha em trai bị bắt - Nàng định bán chuộc cha em, nhờ Thuý Vân giữ trọn lời hứa với chàng Kim - Nàng rơi vào tay họ Mã, bị Mã Giám Sinh làm nhục, bị Tú Bà ép tiếp khách, Kiều tự Tú Bà giả vờ khuyên bảo, chăm sóc thuốc thang hứa gả cho người khác, thực đưa Kiều Lầu Ngưng Bích để thực âm mưu 23 2,Bố cục: phần: - câu thơ đầu: khung cảnh tự nhiên - câu tiếp: Nỗi nhớ Kiều - câu cuối: Nỗi bun sõu sc ca Kiu 3, i ý: Đoạn trích miêu tả tâm trạng cô đơn buồn tủi, sợ hÃi nỗi nhớ nhà, nhớ cha mẹ nhớ ngời yêu 4, Phõn tớch: 1, Khung cảch trớc lầu Ngng Bích: - Hoàn cảnh bị giam lỏng khoá xuân :khố kín tuổi xn, ý nói cấm cung Trong trường hợp này, tác giả có ý mỉa mai cảnh ngộ tr trờu, bt hnh ca Kiu - Cặp thơ đối xứng ( vẻ non xa- trăng gần) nh chung vòm trời, tranh p - Không gian mênh mông, hoang vắng, mang vẻ lạnh lùng, rợn ngời, chới với thiu vng cuc sng ca ngi - Thời gian tuần hoàn,khép kín sớm,khuya.Con người bị giam hãm tù túng vòng luẩn quẩn thời gian, khơng gian - Tõ l¸y “ bÏ bàng cảm giác cô đơn, buồn tủi xấu hổ, sợng sùng, mát - Tả cảnh ngụ tình -> Bức tranh thiên nhiên cao rộng, hoang lạnh, xa lạ không khách quan mà có tâm hồn, tâm cảnh nàng Kiều a, Nỗi nhớ ngời yêu: - Nhớ buổi thề nguyện đính ớc - Tởng tơng Kim Trong nhớ minh vô vọng hiểu lòng chàng - Nhớ với nỗi đau đớn xót xa khụng gỡ làm phai nhạt - Ân hận giày vị vỡ ó ph tỡnh chng Kim - Ngôn ngữ độc thoại Li th tru nng , nghn ngo -> Là ngời tình chung thuỷ, sâu sắc, thiết tha với hạnh phúc lứa đôi b, Nỗi nhớ cha mẹ: -Xút ngi tựa cửa hơm mai: Câu thơ gợi hình ảnh ngi m ta ca trụng tin - Thành ngữ “ qu¹t nång Êm l¹nh”-> Kiều lo lắng khơng biết phụng dưỡng cha mẹ - Thi liƯu ®iĨn cè Trung Qc “ S©n Lai”,“ gèc tư”: (Sân nhà lão Lai Tử Theo truyện xưa Lai Tử người hiếu thảo, già mà cịn nhảy múa ngồi sân để cha mẹ vui.) - Cụm từ cách nắng ma - Ngôn ngữ độc thoại ->Tâm trạng xót xa, đau đớn, ân hận, nhớ thơng cha mẹ, trọng lòng đạo hiếu -> Là ngời hiếu thảo => Cách tả tâm trạng Kiều nhớ ngời yêu trớc, nhớ cha mẹ sau nét bút đặc sắc tài tình, tinh tế, hiểu biết phân 24 tích tâm lí nhân vËt cđa Ngun Du (Khơng phải Kiều khơng thương nhớ cha mẹ, sau gia biến, nàng coi làm trọn bổn phận làm với cha mẹ Bao nhiêu việc xảy ra, lầu Ngưng Bích, nàng nhớ người yêu trước hết (nàng coi mỡnh ó ph tỡnh Kim Trng) 3, Nỗi buồn Kiều: - Tả cảnh ngụ tình đặc sắc - Hình ảnh ẩn dụ: - Cảnh từ xa đến gần, màu sắc ảm đạm, không gian rộng lớn - >Mỗi cảnh khơi gợi nỗi buồn khác nhau, nỗi buồn nh ngày thấm sâu vào cảnh khiến cảnh lúc buồn - Điệp ngữ buồn trông gợi cảm giác buồn triền miên, dài dằng dặc không bao giê døt - Tõ l¸y ( xa xa, man mát, dầu dầu) diễn tả sóng lòng trào d©ng , líp líp -Nhớ q hương Đây hình ảnh quen thuộc thơ cổ, gợi nỗi nhớ q: “Q hương khuất bóng hồng hơn- Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai” (Thơ Thơi Hiệu) => Một tâm hồn bị hành hạ, số phận bơ vơ, lạc lõng, bị đe doạ, bế tắc đến tuyÖt väng tâm trạng buồn thương, hoảng loạn, kinh sợ Thúy Kiều dự cảm tai họa giáng xuống đời nàng 5, Vài nét nội dung, nghệ thuật Về nghệ thuật Bút phát miêu tả tài tình (đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình => ngoại cảnh chuyển sang tâm cảnh), khắc hoạ tâm lý nhân vật, ngôn ngữ độc thoại, điệp ngữ liên hồn, đối xứng, hình ảnh ẩn dụ từ láy gợi tả Về nội dung Nỗi buồn nhớ sâu sắc Kiều lầu Ngưng Bích tâm trạng đơn lẻ loi, ngổn ngang nhiều mối, đau đớn phải dứt bỏ mối tình với chàng Kim, xót thương cha mẹ đơn cơi, tương lai vơ định TH KIỀU BÁO ÂN BÁO ỐN (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) 1,Vị trí đoạn trích: thuộc phần “ Gia biến lưu lạc” Mến mộ tài đức hạnh Kiều, Từ Hải (người anh hùng ) lấy Kiều sau chuộc nàng khỏi lầu xanh lần thứ 2.Từ Hải không đem lại cho Kiều tình tri ân tri kỷ mà cịn giúp Kiều đền ơn, trả ốn, thực ước mơ cơng lý, nghĩa Bố cục phần:- 12 câu đầu: Kiều báo ân(trả ơn Thúc Sinh) - Các câu cịn lại: Kiều báo ốn 2, Đại ý: 3, Phân tích: 25 Thuý Kiều báo ân - Thúc Sinh mời đến cảnh oai nghiêm nơi Kiều xử án:”Cho gươm mời đến Thúc Lang” Trước cảnh gươm lớn giáo dài, Thúc Sinh vô hoảng sợ: - Mặt chàm đổ - Mình dường dẽ run… - Kiều biết ơn Thúc Sinh cứu nàng khỏi lầu xanh Ơn đó, Kiều gọi “nghĩa nặng nghìn non” - Cách cư xử thể tình cảm chân thật, biết ơn sâu sắc với người mà Kiều mang ơn Kiều hiểu thấm thía nỗi khổ cực Thúc Sinh nàng sống nhà họ Hoạn, nên Kiều nói: Sâm thương chẳng vẹn chữ tòng Tại há dám phụ lòng cố nhân Hai chữ “cố nhân” nàng gọi Thúc Sinh vừa thể tâm trạng nàng, vừa phù hợp với Thúc Sinh Kiều đã:Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân- Tạ lòng, dễ xứng báo ân gọi là.-> người coi trọng ân nghĩa, người sống nghĩa tình - Khi nói với Thúc Sinh, Kiều dùng nhiều từ Hán Việt (chữ tòng, cố nhân, sâm thương), điển cố, cách nói sang trọng, phù hợp với việc thể lịng biết ơn - Ngơn ngữ Kiều nói Hoạn Thư ngơn ngữ dân gian nơm na, bình dị với thành ngữ quen thuộc, dễ hiểu (quỷ quái tinh ma, kẻ cắp, bà già…) Sự trừng phạt ác theo quan điểm nhân dân phải diễn đạt lời ăn tiếng nói nhân dân Th Kiều báo ốn Thoắt trơng nàng chào thưa: Tiểu thư có đến đây… Nàng xưng hơ thời cịn nhà họ Hoạn, điều chào thưa hai điều “tiểu thư”, cách xưng hơ hồn cảnh Kiều Hoạn Thư thay đổi bậc đổi ngơi địn mỉa mai quất thẳng vào danh giá họ Hoạn Lời thơ dằn tiếng để nhấn mạnh, tạo giọng điệu đay nghiến, thể thái độ người nói với kẻ đối diện Mỉa mai, nàng trừng trị Hoạn Thư theo quan niệm dân gian: Mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa Hoạn Thư: lúc đầu “hồn lạc phách siêu” Nhưng hoàn cảnh ấy, Hoạn Thư “liệu điều kêu ca” - Dựa vào tâm lý thường tình đàn bà để gỡ tội: Rằng tơi chút phận đàn bà Ghen tng người ta thường tình Với lý lẽ Hoạn Thư xoá mâu thuẫn với Kiều, đưa Kiều từ vị trí đối lập trở thành đồng cảnh, từ tội nhân Hoạn Thư thành nạn nhân chế độ đa thê đa thiếp - Tiếp đến Hoạn Thư kể công với Kiều: Nghĩ cho gác viết kinh Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo Hoạn Thư từ tội nhân trở thành ân nhân - Cuối Hoạn Thư nhận tất lỗi biện bạch tội ghen tng mù qng mà Lịng riêng riêng… cho Trót lịng gây việc chơng gai Cịn nhờ lượng bể thương Kiều phải công nhận người “khôn ngoan đến mức, nói phải lời” nàng có răn đe tha bổng cho Hoạn Thư Hoạn Thư khôn ngoan cách ứng xử, khôn ngoan lý lẽ để gỡ tội, kẻ “sâu sắc nước đời” 26 Những lời nói khơn ngoan Hoạn Thư đưa Kiều đến chỗ khó xử Tuy nhiên khẳng định việc Hoạn Thư tha bổng hồn tồn khơng phải tự bào chữa mà lịng độ lượng Kiều Những lời nói cuối Kiều đoạn trích cho thấy rõ điều đó.Kiều độ lượng, vị tha, cư xử thưo quan điểm triết lý dân gian “đánh người chạy không đánh kẻ chạy lại” Từ thân phận bị áp đau khổ, Thuý Kiều trở thành vị quan cầm cán cân công lý, thể khát vọng nhân dân, ước mơ cơng cơng lý thực hiện, nghĩa chiến thắng, hiền gặp lành, ác giả ác báo 5,Vài nét nội dung, nghệ thuật Về nội dung Đoạn trích thể ước mơ cơng lý, nghĩa theo quan điểm nhân dân: người bị áp vùng lên thực ước mơ cơng lý Về nghệ thuật Trong đoạn trích, Nguyễn Du xây dựng đoạn đối thoại đặc sắc Ngôn ngữ nhân vật thể rõ nhữn đặc điểm tâm lý, tính cách nhõn vt ú Bi Bi 1,Đoạn văn Cảm nhận em trớc hoạ tuyệt đẹp mùa xuân bốn câu thơ đầu đoạn trích: Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) Gợi ý: a Yêu cầu nội dung: - Làm rõ câu thơ dầu đoạn trích"Cảnh ngày xuân" hoạ tuyệt đẹp mùa xuân + Hai câu thơ đầu gợi không gian thời gian Mùa xuân thấm trôi mau Không gian tràn ngập vẻ đẹp mùa xuân, rộng lớn, bát ngát + Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm bật lên vẻ đẹp mẻ, tinh khôi giàu sức sống, nhẹ nhàng khiết có hồn qua: đờng nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời cảnh vật - Tâm hồn ngời vui tơi, phấn chấn qua nhìn thiên nhiên trẻo, tơi tắn hồn nhiên - Ngòi bút Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm gợi tả b Yêu cầu vê hình thức : - Trình bày thành văn ngắn Biết sử dụng thao tác biểu cảm để làm rõ nội dung - Câu văn mạch lạc, có cảm xúc Bi : a Cho câu thơ sau: Kiều sắc sảo mặn mà HÃy chép xác câu thơ tả sắc đẹp Thuý Kiều b Em hiểu nh hình tợng nghệ thuật ớc lệ thu thuỷ, xuân sơn? Cách nói thu thuỷ, nét xuân sơn dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích rõ em chọn nghệ thuật ấy? c Nói vẻ đẹp Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đà dự báo trớc đời số phận nàng có không? HÃy rõ ý kiến em? Gợi ý: a Yêu cầu HS phải chép xác câu thơ tả sắc đẹp Thuý Kiều : Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thuỷ, nét xuân sơn 27 Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Một hai nghiêng nớc nghiênh thành Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai b.* Hình tợng nghệ thuật ớc lệ thu thuỷ, xuân sơn cã thĨ hiĨu lµ: + “Thu thủ” (níc hå mïa thu) tả vẻ đẹp đôi mắt Thuý Kiều sáng, thể tinh anh tâm hồn trí tuệ; n ớc màu thu gợi lên thật sinh động vẻ đẹp đôi mắt sáng, long lanh, linh hoạt + Xuân sơn (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày tú gơng mặt trẻ trung tràn đầy sức sống + Cách nói thu thuỷ, nét xuân sơn cách nói ẩn dụ vế so sánh đôi mắt đôi lông mày ® ỵc Èn ®i, chØ xt hiƯn vÕ ®ỵc so sánh thu thuỷ, nét xuân sơn c Khi tả sắc đẹp Kiều, tác giả Nguyễn Du đà dự báo trớc đời số phận nàng qua hai câu thơ: Hoa ghen thua thắm, liễu gờm xanh Vẻ đẹp Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: hoa ghen, liễu hờn nên số phận nàng éo le, đau khổ, đầy trắc trở Bi 3: Trong Truyện Kiều có câu: “Tëng ngêi díi ngut chÐn ®ång …………………………………… ” H·y chÐp câu thơ Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm với ai? Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng có hợp lí không ? Tại ? Viết đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch phân tích tâm trạng nhan vật trữ tình đoạn thơ Gợi ý : 1, Chộp cõu th tip Đoạn thơ vừa chép nói lên tình cảm nhớ thơng Kim Trọng cha mẹ Thuý Kiều ngày sống cô đơn lầu Ngng Bích Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng Kiều: nhớ Kim Trọng nhớ đến cha mẹ, đọc thấy không hợp lí, nhng đặt cảnh ngộ Kiều lúc lại hợp lí - Kiều nhí tíi Kim Träng tríc nhí t¬i cha mĐ vì: + Vầng trăng câu thứ hai đoạn trích gợi nhớ tới lời thề với Kim Trọng hôm + Nàng đau đớn xót xa mối tình đầu đẹp đẽ đà tan vỡ + Cảm thấy có lỗi không giữ đợc lời hẹn ớc víi chµng Kim - Víi cha mĐ dï KiỊu đà phần làm tròn chữ hiếu bán lấy tiền cứu cha em tai biến - Cách diễn tả tâm trạng phù hợp với quy luật tâm lí nhân vật, thĨ hiƯn râ sù tinh tÕ cđa ngßi bót Ngun Du, đồng thời cho ta thấy rõ cảm thông nhân vật tác giả * GV hớng dẫn yêu cầu HS viết đoạn văn diễn dịch theo yêu cầu đề Bi : a Chép xác câu cuối đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích b Trong câu thơ vừa chép, điệp ngữ Buồn trông đợc lặp lại lần Cách lặp lặp lại điệp ngữ có tác dụng Gợi ý: a Chép xác câu cuối đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích b Tác dụng điệp ngữ buồn trông: - Cụm từ buồn trông mở đầu câu lục (câu tiếng) thể thơ lục bát đà tạo nên âm h ởng trầm buồn, báo hiệu đau buồn mà Kiều phải gánh chịu suốt đời lu lạc, chìm - Điệp từ góp phần diễn tả tâm trạng buồn sầu Kiều kéo dài triền miên, gây nên tâm trạng đầy nặng nề, lo âu, sợ hÃi Tâm trạng tởng không kết thúc ngày tăng 28 Bi 5: Tập làm văn: B»ng nh÷ng hiĨu biÕt cđa em vỊ “Trun KiỊu”, h·y trình bày nghệ thuật miêu tả khắc hoạ tính cách nhân vật Nguyễn Du I/ Tìm hiểu đề - Đề yêu cầu phân tích giá trị nghƯ tht nỉi bËt cđa nghƯ tht Trun KiỊu: nghƯ thuật xây dựng nhân vật Có thể nói văn học trung đại, tác giả thứ hai thành công việc miêu tả nhân vật nh Ngun Du (theo Gi¸o s Ngun Léc) - Chđ u sử dụng kiến thức đoạn trích học, vận dụng thêm số hiểu biết nhân vật truyện thông qua vài câu miêu tả nhân vật - Căn vào đoạn trích đà học mà khái quát lên đặc điểm bút pháp xây dựng nhân vật Nguyễn Du, để bố cục viết Không nên phân tích cách viết nhân vật, trùng lặp thiếu sâu sắc II/ Dµn bµi chi tiÕt A- Më bµi:- Søc hÊp dÉn mạnh mẽ Truyện Kiều nội dung sâu sắc tình đời đợc biểu hình thức nghệ thuật đạt đến trình độ mẫu mực văn chơng cổ điển - Một thành công xuất sắc Nguyễn Du nghệ thuật miêu tả khắc hoạ tính cách nhân vật B- Thân : Miêu tả ngoại hình độc đáo Nguyễn Du khắc hoạ ngoại hình nhân vật cô đọng mà in dấu nét mặt, dạng nhân vật, không giống - Thuý Vân, Thuý Kiều đẹp, nhng Vân thì: Hoa cời ngọc đoan trang, Mây thua nớc tóc tuyết nhừng màu da Còn Kiều : Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh - Cũng trang nam nhi, Từ Hải anh hùng chàng oai phong lẫm liệt: Râu hùm hàm én mày ngài Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao Kim Trọng văn nhân, thật nho nhÃ, hào hoa: Tuyết in sắc ngựa câu giòn, Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời - Cùng kẻ xấu xa, bỉ ổi, nhng Mà Giám Sinh : Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao ; Sở Khanh : Hình dung trải chuốt áo khăn dịu dàng Nhìn chung, Nguyễn Du miêu tả nhân vật diện theo bút pháp ớc lệ nhng có sáng tạo nên sinh động ; tả nhân vật phản diện bút pháp thực nh ngôn ngữ đời thờng sinh động Miêu tả nội tâm tinh tế sâu sắc - Nguyễn Du thờng đặt nhân vật vào cảnh ngộ có kịch tính để nhân vật bộc lộ tâm trạng : Bị đẩy vào lầu xanh, định thoát chết để thoát nhục lại không chết ; bị giam lỏng Lầu Ngng Bích, cha biết tơng lai lành - ặc biệt thành công miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ tự tác giả, qua độc thoại nội tâm qua tả cảnh ngụ tình + Tâm trạng Kim Trọng Thuý Kiều lần gặp đợc miêu tả qua lời kể tác giả : Ngời quốc sắc kẻ thiên tài, Tình nh đà mặt e 29 Chập chờn tỉnh mê, Rốn ngồi chẳng tiện dứt khôn + Tâm trạng nhớ ngời yêu Thuý Kiều lầu Ngng Bích đợc bộc lộ qua tiếng nói nội tâm nàng + Tâm trạng cô đơn, lo lắng Kiều lầu Ngng Bích đợc miêu tả qua cảnh thiên nhiên Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật sắc sảo a) Khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử chỉ: - Thuý Vân: Với vẻ khuôn trăng đầy đặn, hoa cời ngọc cho thấy tín cách đoan trang, phúc hậu - Thuý Kiều : với đôi mắt nh thu thuỷ, nét xuan sơn toát lên tính cách thông minh, đa cảm, - Mà Giám Sinh : vẻ mặt mày râu nhẵn nhụi, trang phục quần áo bảnh bao, cử ngồi tót sỗ sàng, cho thấy kẻ trai lơ, thô lỗ - Hồ Tôn Hiến : vẻ mặt sắt ngây tình tố cáo chất độc ác dâm ô viên trọng thần b) Khắc hoạ tính cách qua ngôn ngữ đối thoại: - Lời lẽ Từ Hải thờng có tính khẳng định thể rõ tích cách khẳng khái, tự tin: Một lời đà biết đến ta, Muôn chung nghìn tứ có - Thuý Kiều nói với Thúc Sinh : nghĩa nặng nghìn non, Tại há dám phụ lòng cố nhân, tỏ rõ nàng ngời trọng ân nghĩa - Hoạn Th liệu điều kêu xin : chút phân đàn bà, ghen tuông ngời ta thờng tình, ngời khôn ngoan, giảo hoạt, C- Kết :- Về phơng diện xây dựng nhân vật, Nguyễn Du đạt thành công mà cha tác giả đơng thời theo kịp Nhà thơ thờng miêu tả súc tích, cần vài câu thơ ông đà khắc hoạ rõ nét ngoại hình tính cách nhân vật Nhng tuyệt diệu nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật - Truyện Kiều sống mÃi với thời gian phần lớn thành tựu nghệ thuật Bi 6: Cho câu thơ sau:Hỏi tên Mà Giám Sinh a Chép xác câu thơ b Đoạn thơ vừa chép nằm đoạn trích nào? HÃy cho biết vị trí đoạn trích tác phẩm c Phân tích đoạn thơ vừa chép đoạn văn có cách trình bày theo kiểu tổng phân hợp, có độ dài từ 5-7 câu,làm rõ chất nhân vật họ Mà Gợi ý :a chép xác câu thơ tả hình dáng b + Nêu tên đoạn trích + Nêu vị trí đoạn trích c Phân tích câu thơ để làm rõ chất họ Mà : + Diện mạo : vẻ chải chuốt, lố lăng, không phù hợp với lứa tuổi, che đậy giả dối + Cử chỉ, thái độ : thô lỗ, bất lịch đến trơ trẽn, hỗn hào - Hình thức : + Một đoạn văn dài từ - câu + Cách trình bày đoạn văn : tổng phân hợp (câu chốt nằm dầu cuối đoạn văn) + Các câu văn liên kết chặt chÏ Bài NhËn xÐt vỊ sè phËn ngêi phơ nữ xà hội phong kiến, Nguyến Du đà xót xa: 30 ... bán sống bán chết, cướp thuyền dân để qua sông, “luôn ngày không ăn” - Đuổi kịp Tôn Sỹ Nghị, vua tơi “nhìn than thở, ốn giận chảy nước mắt” đến mức “Tôn Sỹ Nghị lấy làm xấu hổ” Về nội dung Với... vào đến Thăng Long: + Tôn Sĩ Nghị sợ mặt, ngựa khơng kịp đóng n, người không kịp mặc áo giáp, nhằm hướng bắc mà chạy + Quân sĩ hoảng hồn, tranh qua cầu, xô xuống sông,sông Nhị Hà bị tắc nghẽn... ngời PNVN theo quan điểm Nho giáo (có đủ tam tòng, tứ đức) - Đặc biệt tác giả đà đặt nhân vật mối quan hệ để làm toát lên vẻ đẹp + Với chồng: nàng ngời vợ hiền thục biết Giữ gìn khuôn phép, không

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w