ỦY BAN DÂN TỘC Số: 01/TTr - UBDT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 09 tháng 02 năm 2017 TỜ TRÌNH Đề nghị xây dựng Luật Hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi Kính gửi:Thủ Tướng Chính phủ Thực quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020, Ủy ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với Bộ, Ban, ngành xây dựng hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Chính phủ trí Tờ trình số 116/TTrCP ngày 05/05/2016 đề nghị đưa vào chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2017 trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII Tại phiên họp lần thứ 49, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII yêu cầu xem xét tên gọi, làm rõ phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng dự án Luật Tiếp thu ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Dân tộc tham mưu cho Chính phủ tổng kết 05 năm thực Nghị định số 05/2011/NĐCP Chính phủ Cơng tác dân tộc Phó Thủ Tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình có Kết luận Thơng báo số 440/TB-VPCP ngày 28 tháng 12 năm 2016 Văn phòng Chính Phủ: giao Ủy ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương tiếp tục tổ chức nghiên cứu toàn diện, làm rõ cần thiết, mục đích, quan điểm xây dựng, đối tượng, phạm vi điều chỉnh, nội dung vấn đề khác có liên quan đến Luật Hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi, năm 2017, trình cấp có thẩm quyền xem xét, định chủ trương xây dựng, ban hành Luật Trên sở tổng kết hệ thống sách dân tộc giai đoạn 2011-2015, nghiên cứu luận khoa học phục vụ xây dựng luật, Ủy ban Dân tộc nghiên cứu xây dựng Luật Hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi, tạo động lực phát triển toàn diện, bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Thực Công văn số 316/BTP - VĐCXDPL ngày 06/02/2017 Bộ Tư pháp việc lập đề nghị Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2018, Ủy ban Dân tộc kính trình Chính phủ xem xét, định, trình Quốc hội đưa Dự án Luật Hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi vào chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2018 sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT Thể chế hóa cách cụ thể quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, Hiến pháp năm 2013 lĩnh vực dân tộc, nhằm phát triển toàn diện đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, đảm bảo an ninh, trật tự vùng dân tộc thiểu số miền núi Đảng Nhà nước ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị công tác dân tộc như: Nghị Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX), Nghị số 48-NQ/TW, ngày 26/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Văn kiện Đại hội Đảng nhiệm kỳ, Nghị Đại hội Đảng khóa XII khẳng định "Đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng nước ta Tiếp tục hồn thiện chế, sách, bảo đảm dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hòa quan hệ dân tộc, giúp phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, tây duyên hải miền Trung Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực chăm lo xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số, người tiêu biểu có uy tín cộng đồng dân tộc Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước cấp Chống kỳ thị dân tộc; nghiêm trị âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc." Việc xây dựng Luật nhằm cụ thể hóa quy định khoản 4, Điều Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước”; khoản Điều 70 Hiến pháp năm 2013 "Quốc hội định sách dân tộc" Khắc phục bất cập sách pháp luật lĩnh vực dân tộc, sách dân tộc Trong nhiều năm qua, Nhà nước ta ban hành nhiều sách lĩnh vực dân tộc Tuy nhiên, sách chưa thể rõ tính chiến lược, chưa đồng bộ, áp dụng mơ hình cho nhiều vùng, nhiều dân tộc chủ yếu đáp ứng yêu cầu cấp bách, trước mắt Nhìn chung, văn quy phạm pháp luật thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng cơng tác dân tộc phát huy tác dụng định việc phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa đời sống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Nhưng quy định nằm rải rác, tản mạn nhiều văn luật, thường mang tính quy định chung Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 Công tác dân tộc văn pháp lý cao lĩnh vực dân tộc Các văn lại chủ yếu dạng Thông tư Quyết định phê duyệt chương trình, đề án hỗ trợ phát triển, chủ yếu mang tính chất quản lý, điều hành việc thực đầu tư, hỗ trợ cụ thể Hơn văn luật nên tính ổn định khơng cao, nhiều chủ thể ban hành dẫn đến chồng chéo, đó, chế phối hợp thực chưa rõ ràng, việc phân bổ nguồn lực để triển khai sách hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số miền núi nhiều khó khăn cơng tác dân tộc, sách dân tộc chịu điều chỉnh nhiều luật như: Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Giáo dục, Luật Du lịch, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ sức khỏe, Luật Cán bộ, công chức…và hàng trăm văn hướng dẫn thi hành Do đó, việc thực sách nói thực tiễn bị chia cắt, thực cách rời rạc, manh mún dàn trải, thách thức lớn thực sách vùng dân tộc thiểu số miền núi Như vậy, nay, chưa có văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao tầm đạo luật để điều chỉnh cách tổng thể, toàn diện sách hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, đáp ứng yêu cầu phát triển chung đất nước thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Tháo gỡ vướng mắc, đáp ứng nhu cầu cấp bách thực tiễn phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi Sau 30 năm đổi mới, từ có Nghị số 22-NQ/TW, ngày 2711-1989 Bộ Chính trị Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (khóa IX), tình hình vùng dân tộc thiểu số miền núi có bước chuyển biến quan trọng Nền kinh tế nhiều thành phần miền núi vùng dân tộc bước hình thành phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chuyển dịch theo hướng tích cực Việc triển khai thực nhiều sách, chương trình, dự án đầu tư, đời sống nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi cải thiện Cơng tác xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Giáo dục phát triển, mặt dân trí nâng lên Văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc tơn trọng, giữ gìn phát huy Cơng tác chăm sóc sức khỏe có bước chuyển biến Hoạt động hệ thống trị bước đầu tăng cường củng cố; trị, trật tự xã hội ổn định; an ninh, quốc phòng giữ vững Tuy nhiên, kết giảm nghèo thiếu tính bền vững, tỷ lệ tái nghèo cao, nhiều nơi tỷ lệ nghèo 50%, cá biệt 70%, phận đồng bào thiếu đói, vào tháng giáp hạt; chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số thấp, đa số lao động chưa qua đào tạo; tỷ lệ sinh viên đại học, cao đẳng người dân tộc thiểu số vạn dân 1/4 so với tỷ lệ vùng phát triển; 16 dân tộc chưa có em học đại học Tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số hệ thống trị có chiều hướng giảm; cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) thiếu sở vật chất, trang thiết bị, thuốc chữa bệnh cán y tế Người có bảo hiểm y tế (BHYT) vùng DTTS&MN gặp khó khăn tiếp cận với dịch vụ y tế; văn hóa số dân tộc có nguy bị mai một, đội ngũ cán quản lý làm cơng tác văn hố vùng đồng bào DTTS thiếu, yếu Số lượng nghệ nhân, văn nghệ sĩ tiêu biểu người DTTS không nhiều; tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội vùng DT&MN ln tiềm ẩn nguy bất ổn Tình trạng vượt biên trái phép, lừa gạt mua bán phụ nữ, trẻ em, buôn lậu hàng hóa, bn bán ma túy khối lượng lớn, tình trạng chặt phá rừng trái phép, di cư tự tiếp tục diễn biến phức tạp Qua kết điều tra kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015, thấy nhiều vấn đề lên đáng lo ngại như: 65 xã vùng DTTS MN chưa có đường tơ đến trung tâm (đi lại bốn mùa); gần 1.500 thơn, chưa có điện lưới quốc gia; tỷ lệ nghèo DTTS 23,1%, cận nghèo 13,6%, cao gấp lần so với mức bình quân chung nước; tỷ lệ tảo hôn DTTS: 26,6%, có 19 dân tộc 40%, cao 73%; tỷ lệ người DTTS từ 15 tuổi trở lên đọc, khơng biết viết chữ phổ thơng 20,8%, có dân tộc 50%, cao 65,6%; có 80.096 hộ thiếu đất ở, chiếm 2,74% tổng số hộ DTTS; 221.754 hộ thiếu đất sản xuất, chiếm 7,49% hộ DTTS nước Những hạn chế nêu có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thiếu văn quy phạm pháp luật tầm luật, làm công cụ pháp lý để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác dân tộc thực sách dân tộc Bảo đảm thực điều ước quốc tế, cam kết, thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam tham gia, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Trong bối cảnh tình hình giới có diễn biến khó lường xung đột sắc tộc, tơn giáo, việc nội luật hóa bảo đảm thực nghiêm túc điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực dân tộc mà Việt Nam thành viên (như Cơng ước quyền dân sự, trị năm 1966; Cơng ước quyền kinh tế, văn hóa, xã hội năm 1966, điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề dân tộc khuôn khổ nước ASEAN…); việc thực có hiệu khuyến nghị quốc tế lĩnh vực dân tộc mà Chính phủ Việt Nam chấp nhận (sau Kỳ kiểm điểm phổ quát định kỳ nhân quyền lần thứ II) có ý nghĩa quan trọng, thể thiện chí quan tâm đặc biệt Nhà nước ta thực pháp luật quốc tế bảo đảm quyền người, quyền công dân Từ trên, việc xây dựng ban hành Luật Hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi cần thiết II MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG LUẬT Mục tiêu Luật Hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi tạo sở pháp lý đồng bộ, thống để phát triển toàn diện vùng dân tộc thiểu số miền núi tình hình Quan điểm Việc xây dựng ban hành Luật phải quán triệt quan điểm sau đây: - Thể chế hóa đầy đủ, đắn chủ trương Đảng, sách Nhà nước lĩnh vực dân tộc, sách dân tộc - Cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát triển toàn diện, phát huy nội lực, phát triển với đất nước - Khắc phục hạn chế, bất cập khoảng trống pháp luật hành lĩnh vực công tác dân tộc, sách dân tộc Hình thành chế đồng bộ, thống nhất, điều chỉnh tồn diện sách hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi - Xây dựng Luật Hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi không làm tăng máy, biên chế, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, thống hệ thống pháp luật - Bảo đảm tính dự báo tương lai, dự liệu quan hệ xã hội nảy sinh liên quan đến lĩnh vực dân tộc, sách dân tộc phù hợp, hài hòa với xu hướng pháp luật quốc tế xu hội nhập sâu rộng với kinh tế toàn cầu III PHẠM VI ĐIỂU CHỈNH, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Phạm vi điều chỉnh Luật quy định sách biện pháp hỗ trợ nhà nước; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động quản lý nhà nước hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi Đối tượng áp dụng - Các dân tộc cư trú vùng dân tộc thiểu số miền núi; - Các quan, tổ chức, cá nhân hoạt động quản lý nhà nước hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi IV NỘI DUNG CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM Nội dung sách Bao gồm sách thực ổn định phát huy hiệu quy định Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ Cơng tác dân tộc: + Chính sách đầu tư sử dụng nguồn lực; + Chính sách phát triển giáo dục đào tạo; + Chính sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán người dân tộc thiểu số người có uy tín vùng dân tộc thiểu số; + Chính sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số; + Chính sách phát triển thể dục, thể thao; + Chính sách phát triển du lịch; + Chính sách y tế, dân số; + Chính sách thơng tin - truyền thơng; + Chính sách phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý; + Chính sách bảo vệ mơi trường, sinh thái; + Chính sách bảo đảm an ninh, trật tự Biện pháp bảo đảm thực - Biện pháp huy động lồng ghép nguồn lực - Biện pháp thu hút đầu tư - Biện pháp xã hội hóa - Các biện pháp khác V DỰ KIẾN NGUỒN LỰC VÀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CHO VIỆC THI HÀNH LUẬT Dự kiến nguồn lực Kinh phí thực Luật lấy từ nguồn ngân sách nhà nước nguồn huy động hợp pháp khác, thơng qua chương trình dự án, sách thực Điều kiện bảo đảm - Ban hành văn quy định chi tiết đạo, đơn đốc thi hành: Các quan có thẩm quyền Trung ương địa phương ban hành kịp thời văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật: Các Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, ngành Tư pháp Cơ quan quản lý nhà nước công tác dân tộc cấp nòng cốt thực phổ biến, giáo dục quy định Luật - Kiểm tra, tra, giám sát tình hình thực hiện: Thực cơng tác kiểm tra, tra, giám sát tình hình thi hành Luật văn pháp luật liên quan quan nhà nước thực VI THỜI GIAN DỰ KIẾN TRÌNH QUỐC HỘI XEM XÉT, THƠNG QUA DỰ ÁN LUẬT Thời gian dự kiến trình Quốc hội khóa XIV cho ý kiến dự án Luật vào kỳ họp thứ 6, tháng 10 năm 2018 thông qua dự án Luật vào kỳ họp thứ 7, tháng năm 2019 Trên Tờ trình đề nghị xây dựng Dự án Luật Hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi, Ủy ban Dân tộc kính trình Chính phủ xem xét, định Xin trân trọng cảm ơn./ Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ; - Phó TTg Thường trực Trương Hòa Bình (để b/c); - Bộ Tư pháp (để thẩm định); - Văn phòng Chính phủ; - Lưu: VT, PC (5) BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM Đỗ Văn Chiến ... sách hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số miền núi nhiều khó khăn cơng tác dân tộc, sách dân tộc chịu điều chỉnh nhiều luật như: Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Giáo dục, Luật. .. dạng Thông tư Quyết định phê duyệt chương trình, đề án hỗ trợ phát triển, chủ yếu mang tính chất quản lý, điều hành việc thực đầu tư, hỗ trợ cụ thể Hơn văn luật nên tính ổn định khơng cao, nhiều... trống pháp luật hành lĩnh vực cơng tác dân tộc, sách dân tộc Hình thành chế đồng bộ, thống nhất, điều chỉnh tồn diện sách hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi - Xây dựng Luật Hỗ trợ phát