1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản lý Tài chính-Tài sản

24 252 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 112,5 KB

Nội dung

Trờng đại học quốc gia hà nội Khoa s phạm Quản tài chính và cơ sở vật chất thiết bị giáo dục ở trờng phổ thông TS. Ngô Quang Sơn Giám đốc Trung tâm nghiên cứu QLCSVCTBGD và ứng dụng CNTT Trờng cán bộ quản giáo dục và đào tạo Hà Nội 8/2005 1 Đề c ơng bài giảng Quản tài chính và cơ sở vật chất thiết bị giáo dục ở trờng phổ thông Phần A Quản tài chính ở trờng phổ thông 1. Một số vấn đề về tài chính và ngân sách giáo dục 1.1. Một số vấn đề về tài chính - Hiện nay có nhiều ý kiến khác nhau về tài chính . Tài chính là việc quản của cải xã hội tính bằng tiền theo những mục đích nhất định. ( Từ điển Tiếng Việt - Hoàng Phê chủ biên, Hà Nội - Đà Nẵng, 1998 ) Tài chính là hệ thống quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối và sử dụng những của cải bằng tiền mà chủ yếu là tổng sản phẩm trong nớc thông qua việc hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu các lĩnh vực xã hội " (2) . "Tài chính là hệ thống những mối quan hệ kinh tế giữa những thực tế tài chính phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các nguồn tài chính" (3) . Tuy các ý kiến trên có những điểm cha thống nhất nhng để thấy dợc bản chất của tài chính và liên quan đến quản tài chính trong trờng tiểu học cần quan tâm các điểm sau: + Sự vận động tơng đối của các nguồn tài chính. + Các quan hệ phân phối dới hình thức giá trị. + Hình thành, sử dụng các quĩ tiền tệ. - Chức năng tài chính 2 Tài chính có các chức năng tạo vốn, thúc đẩy vốn, kích thích, phân phối và kiểm tra .Có ba chức năng chủ yếu liên quan đến quản tài chính ở trờng tiểu học là chức năng tạo vốn, chức năng phân phối và chức năng kiểm tra. + Chức năng tạo vốn Tạo vốn là điều kiện và yêu cầu bất cứ cơ sở giáo dục, tổ chức, cơ quan, đơn vị nào nhằm duy trì hoạt động thực hiện mục đích của nó. Nói cách khác là sự hình thành quỹ của cơ sở giáo dục, tổ chức, cơ quan đơn vị đó. Vấn đề là việc chấp hành các chủ trơng, chính sách và các quy định trong quá trình tạo vốn và thực hiện vốn đúng mục đích và hiệu quả. + Chức năng phân phối Phân phối là khâu gắn liền giữa sản xuất và tiêu dùng. Công nghệ phân phối bằng giá trị (đồng tiền) hay bằng phơng pháp tài chính đợc thực hiện. Tài chính tham gia vào quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân. Quá trình phân phối diễn ra ở nhiều cấp độ, nhiều khâu khác nhau trong phạm vi mỗi cơ sở giáo dục, đơn vị, tổ chức, kinh tế cũng nh phạm vi xã hội với đặc trng chuyển giao các nguồn vốn tiền tệ từ chủ thể này sang chủ thể khác, có phân phối lần đầu và phân phối lại. + Chức năng kiểm tra, giám sát (chức năng giám đốc) Các quan hệ tài chính thể hiện dới các hình thức cụ thể của các dòng vận động nguồn tài chính từ nơi này sang nơi khác gặp nhau tại một giao điểm nhất định gọi là quỹ tiền tệ. Vì vậy kiểm tra tài chính phải thực hiện tất cả các giai đoạn trớc, trong, sau khi thực hiện kế hoạch tài chính. Nói cách khác kiểm tra việc hình thành và sử dụng các nguồn vốn trong nhà trờng có phù hợp với nhu cầu thị trờng, yêu cầu của quản cũng nh hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đó. 1.2. Một số vấn đề về ngân sách giáo dục - Ngân sách nhà nớc (NS NN) NS NN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nớc đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc. (Điều 1 Luật Ngân sách.) Trờng tiểu học thực hiện ngân sách nhà nớc năm tài chính theo năm dơng lịch ) NS NN gồm ngân sách Trung ơng và ngân sách các cấp chính quyền địa phơng. Mỗi cấp ngân sách đợc phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thể. + Thu ngân sách nhà nớc. Thu NS NN là hoạt động của Nhà nớc nhằm tập trung một bộ phận của cải xã hội dới hình thức giá trị theo những hình thức và biện pháp phù hợp để lập quỹ NSNN. + Chi ngân sách nhà nớc. 3 Chi NS NN là hoạt động của Nhà nớc nhằm mục đích phân phối và sử dụng quỹ NS NN theo dự toán đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định. Chi NS NN có quan hệ chặt chẽ với thu NS NN. Thu NS NN là nguồn vốn đảm bảo nhu cầu chi NS NN. Ngợc lại vốn NS NN để chi cho mục tiêu kinh tế là điều kiện tăng nhanh thu nhập ngân sách. Phơng thức cấp phát NS NN: Lệnh chi tiền, hạn mức kính phí, kinh phí uỷ quyền. - Ngân sách giáo dục Ngân sách giáo dục là một bộ phận của NS NN, đồng thời là bộ phận của ngân sách hành chính, sự nghiệp. Các nguồn tài chính đầu t cho giáo dục và nhiệm vụ chi cho giáo dục đã đợc quy định trong các văn bản pháp quy của Nhà nớc. Trong Điều 88 Luật Giáo dục quy định: Các nguồn đầu t cho giáo dục gồm: 1. Ngân sách nhà nớc. 2. Học phí, tiền đóng góp xây dựng trờng, lớp, các khoản thu từ hoạt động t vấn, chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh, dịch vụ của các cơ sở giáo dục, các khoản tài trợ khác của tổ chức cá nhân trong nớc và nớc ngoài theo quy định của pháp luật. Trong các nguồn đầu t tài chính cho giáo dục NS NN giữ vai trò chủ yếu. Có nguồn đầu t do ngời học phải đóng góp, có nguồn đầu t do nội lực của các cơ sở giáo dục và các nguồn tài trợ bên ngoài. Hiện nay NS NN chi cho giáo dục có chi đầu t phát triển và chi hoạt động th- ờng xuyên. 2. Quản tài chính ở trờng phổ thông 2.1. Những nguyên tắc chủ yếu trong quản tài chính Điều 3 Luật Ngân sách có ghi : "Ngân sách nhà nớc đợc quản thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản gắn trách nhiệm. " - Nguyên tắc pháp chế. Toàn bộ hoạt động tài chính trong trờng tiểu học ( tức là quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ ) đều đợc luật pháp hoá, đợc thể chế hoá bằng các quy phạm pháp luật tài chính và đợc đảm bảo thực hiện bằng cỡng chế của Nhà nớc. - Nguyên tắc công khai. Đây là nguyễn tắc quan trọng vì tính đặc thù trong hoạt động tài chính trong tr- ờng tiểu học. Tất cả các hoạt động này đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến việc tạo lập, phân phối, sử dụng các nguồn vốn tiền tệ hình thành từ dân c. Do vậy ngời dân 4 cần biết việc thu, chi đó. Yêu cầu công khai hoạt động tài chính trở thành nguyên tắc bắt buộc bảo đảm tính dân chủ trong quản thu, chi tài chính, tránh tình trạng tham nhũng, lãng phí. Nguyên tắc công khai thể hiện qua quy chế công khai tài chính đã đợc Thủ t- ởng Chính phủ ban hành theo Quyết định số 225/1998/QĐ-TTg ngày 20/1/1998 và Quyết định 04/ 2000/ BGD& ĐT của Bộ Trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Nguyên tắc kế hoạch Tất cả các hoạt động tài chính của trờng tiểu học đều dựa trên cơ sở các văn bản kế hoạch tài chính. Hoạt động tài chính trong trờng tiểu học gắn liền với việc đảm bảo tài chính cho việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nóc giao, do vậy các hoạt động đều đợc kế hoạch hoá. - Đảm bảo nguyên tắc tổng số chi không vợt quá tổng số thu. Tranh thủ và mở rộng các nguồn đầu t để tăng cờng nguồn lực tài chính ; thực hiện thu đúng, thu đủ các khoản thu sự nghiệp của nhà trờng và quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí theo chế độ tài chính hiện hành. Không đợc tự đặt ra các khoản thu chi trái với pháp luật. Việc quản thu - chi kinh phí, sử dụng tài sản phải luôn gắn với chức năng nhiệm vụ của trờng; phải đảm bảo những điều kiện vật chất cần thiết để hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục, đào tạo theo kế hoạch Nhà nớc giao. 2.2. Chức năng, nhiệm vụ quản tài chính trong trờng tiểu học - Chức năng quản tài chính trong trờng tiểu học Chức năng quản tài chính trong trờng tiểu học bao gồm lập dự toán thu, chi ( xây dựng kế hoạch tài chính ); tổ chức công tác kế toán; chấp hành công tác tài chính ( thực hiện kế hoạch tài chính ); công tác kiểm tra tài chính. - Nhiệm vụ quản tài chính + Nếu trờng tiểu học công lập là đơn vị dự toán NS NN thì thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo Điều 27 - Luật Ngân sách: 1. Tổ chức lập dự toán thu chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý, thực hiện phân bổ dự toán ngân sách đợc cấp có thẩm quyền giao cho các đơn vị trực thuộc và điều chỉnh phân bổ dự toán theo thẩm quyền; 2. Tổ chức thực hiện dự toán thu, chi ngân sách đợc giao; nộp đầy đủ, đúng hạn các khoản phải nộp cho ngân sách theo đúng quy định của pháp luật, chi đúng chế độ, đúng mục đích, đúng đối tợng và tiết kiệm; quản lý, sử dụng tài sản của Nhà nớc đối với đơn vị trực thuộc theo đúng chế độ quy định; 3. Hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thu, chi ngân sách của đơn vị trực thuộc. 5 4. Chấp hành đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống kê; báo cáo, quyết toán ngân sách và công khai ngân sách theo quy định của pháp luật; duyệt quyết toán đối với các đơn vị cấp dới; 5. Đối với các đơn vị dự toán là đơn vị sự nghiệp, ngoài nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại các khoản 1,2,3 và 4 Điều này, đợc chủ động sử dụng nguồn thu sự nghiệp để phát triển và nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động theo quy định của Chính phủ . + Trong trờng tiểu học quản tài chính nhằm phục vụ các hoạt động và đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục góp phần nâng cao chất lợng giáo dục. + Nhiệm vụ của chủ tài khoản ( hiệu trởng ) Thờng xuyên giáo dục ý thức bảo vệ của công của cán bộ, giáo viên trong trờng. Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc theo dõi thờng xuyên việc chấp hành các quy định về tài chính, tài sản trong trờng; giao nhiệm vụ cho cá nhân, tập thể rõ ràng, đúng quy định, phù hợp với trình độ, năng lực của cán bộ, nhân viên kế toán. Huy động các nguồn tài chính cho trờng, xét, duyệt và điều chỉnh thu, chi theo quy định. + Nhiệm vụ của kế toán trởng Tổ chức thực hiện công tác kế toán theo nhiệm vụ của kế toán. Giúp hiệu trởng giám sát tài chính. Chịu sự lãnh đạo của hiệu trởng. Thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán tài chính; tổ chức điều hành bộ máy kế toán theo quy định; lập báo cáo tài chính; có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán; yêu cầu các bộ phận trong trờng cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu đến công việc kế toán và giám sát tài chính. + Quyền và trách nhiệm của ngời làm kế toán: Có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán; tuân thủ các quy định của pháp luật về kế toán, thực hiện các công việc đợc phân công và chịu trách nhiệm về chuyên môn, nghiệp vụ của mình. Hiện nay các văn bản pháp quy về quản tài chính luôn thay đổi, sửa chữa, bổ xung vì vậy yêu cầu hiệu trởng, ngời làm công tác kế toán cần tăng cờng tự học và tham gia học tập, bồi dỡng nâng cao năng lực quản tài chính và nghiệp vụ kế toán. 2.3. Nội dung quản tài chính ở trờng tiểu học Nội dung quản tài chính trong trờng tiểu học gồm: Quản kinh phí hoạt động thờng xuyên; quản các khoản thu, chi khác ( thu, chi sự nghiệp); quản tài sản; quản đầu t phát triển; quản các chơng trình mục tiêu và quản công tác tài vụ. Công tác tài vụ nội dung rất phong phú nên tách thành mục riêng. - Quản kinh phí hoạt động thờng xuyên 6 Kinh phí hoạt động thờng xuyên trong trờng tiểu học công lập đợc cấp từ NS NN, đó là nguồn đầu t tài chính chủ yếu. Các hạng mục đợc thể hiện trong cột tiểu mục của bảng dự toán thu, chi NS NN do Bộ Tài chính phát hành, quy định. Hiện nay các trờng tiểu học chi lơng và các khoản phụ cấp theo lơng chiếm khoảng 80% - 90% kinh phí hoạt động thờng xuyên. Các khoản chi khác nh chi nghiệp vụ, chi mua sắm, chi sửa chữa nhỏ . chiếm tỷ lệ nhỏ trong nguồn kinh phí đợc cấp. Để quản tốt kinh phí hoạt động thờng xuyên, hiệu trởng trờng phải thực hiện tốt các khâu lập, chấp hành, kế toán, quyết toán NS NN. Khi lập dự toán phải cân nhắc kỹ để đảm bảo tính đủ, chi đủ các mặt hoạt động theo sự hớng dẫn của cơ quan có thẩm quyền. Khi chấp hành NS NN phải thực hiện đúng các yêu cầu theo Luật Ngân sách và Luật Kế toán. Hiện nay kinh phí hoạt động thờng xuyên trong trờng tiểu học đợc cấp theo mức chi tổng hợp bình quân ( tính theo đầu mỗi học sinh bình quân) trong năm ngân sách. Việc quản chặt chẽ tổng biên chế, định mức lao động, chế độ làm việc, thực hành tiết kiệm, trang bị thiết bị giáo dục, sẽ góp phần nâng cao chất lợng giáo dục. - Quản kinh phí nguồn thu, chi sự nghiệp ( NSNN không tập trung). Ngoài kinh phí nhà nớc phân bổ, trong trờng tiểu học công lập có các nguồn thu, chi khác nh tiền đóng góp xây dựng trờng lớp, tài trợ, dịch vụ .Các trờng bán trú phục vụ ăn tra, nghỉ tra vì vậy kéo theo các hoạt động dịch vụ phục vụ khác nh nơi ăn, nơi nghỉ, tiền điện, nớc . Đối với các khoản thu và chi trên đợc thực hiện theo phơng thức ghi thu, ghi chi hoặc gán thu, bù chi. Quản các khoản kinh phí này phải thực hiện đúng các văn bản của cấp có thẩm quyền về nguồn thu, nhiệm vụ chi và quy trình luân chuyển quỹ tiền tệ. Nội dung quản kinh phí hoạt động thờng xuyên và kinh phí thu, chi sự nghiệp đều tuân thủ nguyên tắc tài chính nhng phơng thức quản có thể khác nhau. Trờng tiểu học thực hiện Nghị định số 10/ 2002/NĐ - CP ngày 16/1/2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu. Hiện nay nhiều cơ sở giáo dục đang thực hiện Nghị định trên. Trờng tiểu học công lập thực hiện Nghị định này có nhiều khó khăn, thách thức. Trớc hết các trờng tiểu học công lập hiện nay rất hạn hẹp về các nguồn thu, ( Theo quy định không thu học phí ) đặc biệt là các vùng kinh tế khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Nếu trờng tiểu học công lập có đủ điều kiện thực hiện Nghị định số 10/2002/ NĐ - CP phải xác định đợc nguồn thu sự nghiệp lâu dài, ổn định và bền vững. - Quản tài sản trong trờng tiểu học Tất cả cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục .Từ các nguồn khác nhau trong trờng tiểu học công lập đều là tài sản của Nhà nớc vì vậy quản tài sản trong trờng phải thực 7 hiện đầy đủ theo các quy định hiện hành. Thực hiện đúng mục đích, có hiệu quả trong việc trang bị, mua sắm, sử dụng và bảo quản tài sản. Tài sản phải đợc thể hiện đầy đủ các yếu tố trong sổ sách kế toán. Tài sản giao cho cá nhân, bộ phận nào phải rõ ràng, cụ thể về trách nhiệm, quyền hạn và có ghi trong sổ theo dõi tài sản. Tổ chức thực hiện kiểm kê tài sản theo quy định của Nhà nớc. Kiểm kê tài sản là việc cân, đong, đo, đếm số lợng, xác nhận và đánh giá chất l- ợng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu với số liệu trong sổ kế toán. Sau khi kiểm kê phải lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê. Trờng hợp có chênh lệch giữa số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghi trên sổ sách kế toán phải xác định nguyên nhân và phản ánh số chênh lệch và kết quả xử vào sổ kế toán trớc khi lập báo cáo tài chính. Việc kiểm kê phải phản ánh đúng thực tế tài sản, nguồn hình thành tài sản. Ngời lập và ký báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê phải chịu trách nhiệm về kết quả kiểm kê. Tài sản phải thanh hoặc chuyển nhợng theo các văn bản do Bộ Tài chính quy định. Việc theo dõi, quản lý, sử dụng và tính hao mòn tài sản phải theo nguyên tắc đánh giá theo nguyên giá ( bao gồm cả chi phí khi đa vào sử dụng), giá trị hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán. Giá trị còn lại = Nguyên giá - số hao mòn luỹ kế. - Quản chi chơng trình mục tiêu Chơng trình mục tiêu cho trờng tiểu học có thể đợc ngân sách cấp cho các nội dung: Đổi mới nội dung, chơng trình, sách giáo khoa; chống xuống cấp, tăng cờng cơ sở vật chất trờng học, xây dựng trờng, lớp . Quản chi chơng trình mục tiêu phải thực hiện đúng các yêu cầu của các cấp có thẩm quyền. - Quản xây dựng cơ bản ( Đầu t phát triển ) Trong trờng tiểu học quản các nguồn đầu t cho xây dựng cơ bản và thực hiện công việc này chủ yếu do các cấp có chức năng của địa phơng thực hiện. Trờng Tiểu học tham gia, góp ý để đảm bảo các quy định về cảnh quan, cấu trúc, và tính s phạm nhằm góp phần cho sự phát triển của nhà trờng. 2.4. Quản công tác tài vụ Quản công tác tài vụ là một trong nội dung quan trọng và phức tạp của quản tài chính trong trờng tiểu học. Hiệu trởng cần quản các mặt: Tổ chức bộ máy kế toán; quản chứng từ kế toán; quản tài khoản kế toán và sổ kế toán; báo cáo tài chính; kiểm tra tài chính. - Tổ chức bộ máy kế toán và ngời làm kế toán. 8 Trách nhiệm của ngời đại diện ( hiệu trởng ) theo pháp luật của đơn vị kế toán. ( Điều 49, Luật Kế toán): "1. Tổ chức bộ máy kế toán, bố trí ngời làm kế toán, ngời làm kế toán trởng theo đúng tiêu chuẩn, điều kiện quy định tại Luật này. 2. Quyết định thuê làm kế toán, thuê làm kế toán trởng. 3. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác kế toán trong đơn vị kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán và chịu trách nhiệm về hậu quả do những sai trái mà mình gây ra." Tiêu chuẩn, trách nhiệm của ngời làm kế toán đợc quy định tại Điều 50 của Luật Kế toán. Tiêu chuẩn và điều kiện, trách nhiệm và quyền của kế toán trởng đợc quy định tại Điều 53 và Điều 54 của Luật Kế toán. - Quản chứng từ kế toán + Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Có chứng từ hợp pháp và chứng từ hợp lệ. Có loại chứng từ gốc và chứng từ tổng hợp. Trên thực tế có loại chứng từ hợp lý, có thể không hợp lệ. + Mẫu chứng từ kế toán Theo Điều 9 của Nghị định số 128/2004/NĐ - CP ngày 31/5/2004 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán nhà nớc có quy định: " Mẫu chứng từ kế toán bao gồm mẫu chứng từ kế toán bắt buộc và mẫu chứng từ kế toán hớng dẫn." Mẫu chứng từ kế toán bắt buộc có giá trị nh tiền, do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quy định nội dung, kết cấu của mẫu. Mẫu chứng từ kế toán hớng dẫn là mẫu chứng từ kế toán do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quy định. Ngoài các nội dung quy định, đơn vị có thể thêm chỉ tiêu hoặc thay đổi hình thức mẫu biểu cho phù hợp và ghi chép theo yêu cầu quản của đơn vị. + Lập chứng từ kế toán Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của trờng đều phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính. Chứng từ kế toán phải đợc lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác theo nội dung đã quy định trên mẫu. Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính trên chứng từ kế toán không đợc viết tắt, không đợc tẩy xoá, sửa chữa; khi viết phải dùng bút mực, số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo, chứng từ bị tẩy xoá, sửa chữa đều không có giá trị thanh toán và ghi sổ kế toán. 9 Ngời lập, ngời ký duyệt và những ngời khác ký trên chứng từ kế toán phải chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ kế toán. + Nội dung chứng từ kế toán ( Điều 17, Luật Kế toán ) a) Tên và số hiệu của chứng từ kế toán; b) ngày, tháng, năm lập chứng từ; c) Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán; d) Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán; đ) Nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh; e) Số lợng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số, tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ; g) Chữ ký, họ và tên của ngời lập, ngời duyệt và những ngời có liên quan đến chứng từ kế toán. + Ký chứng từ kế toán Chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký. Ký bằng bút mực. Chữ ký của một ngời phải thống nhất. Nghiêm cấm ký khi cha ghi đủ nội dung chứng từ. + Quản trình tự luân chuyển chứng từ kế toán gồm bốn bớc. Bớc 1: Lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ tài chính vào chứng từ. Bớc 2: Kiểm tra chứng từ kế toán. Bớc 3: Phân loại, sắp xếp chứng từ và ghi sổ kế toán. Bớc 4: Lu trữ, bảo quản chứng từ kế toán. - Tài khoản kế toán và sổ kế toán + Tài khoản kế toán Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế; để ghi chép, phản ánh và kiểm tra một cách thờng xuyên, liên tục có hệ thống tình hình và sự vận động của từng đối tợng kế toán cụ thể nhằm cung cấp thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế, tài chính phục vụ cho lãnh đạo quản và lập báo cáo kế toán định kỳ. Hệ thống tài khoản kế toán gồm các tài khoản kế toán cần sử dụng. Mỗi trờng tiểu học phải sử dụng một hệ thống tài khoản kế toán. Có hai loại tài khoản chủ yếu là tài khoản vốn (học phí) và tài khoản nguồn vốn (nguồn ngân sách hạn mức ngân sách nhà nớc) . Trờng tiểu học cần xác định hệ thống tài khoản thuộc hai loại trên áp dụng cho trờng mình để phù hợp với hoạt động tài chính và nhiệm vụ tài chính đợc giao. + Sổ kế toán Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh có liên quan đến nhà trờng. Sổ kế toán phải ghi tên đơn vị kế toán, ngày, tháng, năm lập sổ, khoá sổ, chữ ký của ngời lập sổ, kế toán trởng và hiệu tr- ởng; số trang; đóng dấu giáp lai. Hiệu trởng cần quan tâm đến các vấn đề nh nội dung 10 [...]... thực tế Quản công tác tài vụ là một khâu không thể thiếu trong việc chỉ đạo, quản tài chính Nội dung chính là chỉ đạo, quản chế độ chứng từ kế toán, quản chế độ tài khoản và sổ kế toán, báo cáo tài chính và kiểm tra tài chính Muốn thực hiện tốt các vấn đề trên hiệu trởng phải hiểu đợc những vấn đề cơ bản nghiệp vụ kế toán và có kiến thức, kỹ năng quản công tác tài vụ trong trờng Tài liệu... chức một cách khoa học và điều khiển hoạt động giáo dục 2 Quản CSVC&TB ở trờng phổ thông 2.1 Yêu cầu, nguyên tắc quản CSVC và TBGD 2.1.1 Yêu cầu quản CSVC và TBGD Ngời quản cần nắm vững: - Cơ sở luận và thực tiễn về lĩnh vực quản - Các chức năng và nội dung quản lý, biết phân lập và phân phối các nội dung quản lý, các mặt quản (trờng học, sách th viện, TBGD) - Hiểu rõ đòi hỏi của... nguồn lực khác nhau: ngân sách Nhà nớc, nhân dân đóng góp, giáo viên và học sinh tự làm - Duy trì, bảo quản CSVC và TBGD Để bảo quản cần: + Bảo quản theo chế độ quản tài sản của Nhà nớc: thực hiện chế độ trách nhiệm, theo quy chế quản tài sản, thực hiện chế độ kiểm kê, kiểm tra v.v 19 + Bảo quản theo chế độ đối với dụng cụ, vật t khoa học kỹ thuật: cần quan tâm đến ảnh hởng của thời tiết, khí... và sử dụng hiệu quả Kiểm tra tài chính vừa kiểm tra bên trong (nội bộ) theo quan hệ quản vừa kiểm tra bên ngoài vào bên trong thông qua hoạt động quản tài chính + Các nguyên tắc kiểm tra tài chính Kiểm tra và kết luận của kiểm tra tài chính chỉ tuân theo pháp luật Thận trọng: Kiểm tra tài chính phải có mục đích, nội dung, phạm vi, thời lợng của công việc kiểm tra tài chính Chỉ kết luận khi đủ... trong công tác quản CSVC và TBGD 2.2.1 Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm và quản toàn diện về CSVC và TBGD - Trách nhiệm và quyền hạn của ngời đứng đầu Nhà trờng trong việc quản CSVC và TBGD Trong công tác hàng ngày, Hiệu trởng là ngời giải quyết và trả lời các yêu cầu: + Hiệu trởng có t cách pháp nhân quản toàn bộ CSVC của trờng nh : Đất đai, các công trình xây dựng và các tài sản khác đồng... kỷ luật tài chính + Đặc điểm công tác kiểm tra tài chính Kiểm tra tài chính có đối tợng cụ thể là các tài liệu kế toán, chứng từ, các báo cáo tài chính và những quyết định về tài chính liên quan đến điều hành các nguồn tài chính từ chủ thể này sang chủ thể khác Kiểm tra tài chính là kiểm tra sự tạo lập vốn và sử dụng vốn tiền tệ tức là kiểm tra sự vận động của nguồn tài chính để đảm bảo nguồn tài chính... Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu 19 Đổi mới quản tài chính ở đơn vị hành chính, sự nghiệp có thu, Phan Thị Cúc, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội - 2002 20 Quyết định số 08/2004/ QĐ - TTg ngày 15/1/2004 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt chơng trình đổi mới cơ chế quản tài chính đối với cơ quan hành chính, sự nghiệp công giai đoạn 2004 - 2005 Phần B Quản cơ sở vật chất... xuất, phân công; Động viên vật chất, tinh thần; huy động các nguồn lực; Học tập điển hình 2.2.2 Hiệu trởng lập kế hoạch quản lý, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra sử dụng CSVC và TBGD - Quản CSVC và TBGD đúng nguyên tắc quy định của Nhà nớc, có đầy đủ hồ sơ và sổ sách quản lý: sổ tài sản gốc, sổ nhập xuất, sổ theo dõi sử dụng sách, thiết bị cho mợn, sổ theo dõi việc bảo dỡng, sửa chữa - Thực hiện chế độ... công khai báo cáo tài chính thực hiện theo các hình thức : Phát hành ấn phẩm, thông báo bằng văn bản, niêm yết Công khai báo cáo tài chính năm trong thời hạn ba mơi ngày, kể từ ngày đợc cấp có thẩm quyền duyệt - Kiểm tra tài chính + Mục đích kiểm tra tài chính Phát huy các nhân tố tích cực, ngăn ngừa và xử các vi phạm gây thiệt hại lợi ích Nhà nớc Lành mạnh hoá tình hình quản tài chính Tăng cờng... năm 1992 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1992 14 Bộ Tài chính, hệ thống Mục lục ngân sách nhà nớc NXB Tài chính, Hà Nội 1999 15 Luật Tài chính, Dơng Thị Bình Minh chủ biên NXB thành phố Hồ Chí Minh 1997 16 Bộ GD- ĐT, một số văn bản pháp quy hiện hành về công tác quản tài chính - kết toán thực hiện trong Nghành (lu hành nội bộ) Vụ Kế hoặch - Tài chính tháng 8 năm 1999 17 Luật Kế toán, NXB Chính . xuyên; quản lý các khoản thu, chi khác ( thu, chi sự nghiệp); quản lý tài sản; quản lý đầu t phát triển; quản lý các chơng trình mục tiêu và quản lý công. lực quản lý tài chính và nghiệp vụ kế toán. 2.3. Nội dung quản lý tài chính ở trờng tiểu học Nội dung quản lý tài chính trong trờng tiểu học gồm: Quản lý

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w