1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ThamluanTranCongKhanh Hthảo Vacne 19 10 17

7 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 78,5 KB

Nội dung

Hội thảo Vacne 19.X.2017 “Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn nhìn từ góc độ cộng đồng” BẢO TỒN TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀ NGUỒN GEN CÂY THUỐC QUÝ HIẾM TRÊN DÃY TRƯỜNG SƠN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TSKH Trần Công Khánh Trung tâm nghiên cứu phát triển thuốc dân tộc cổ truyền (CREDEP) Mở đầu Từ xa xưa, trình đấu tranh sinh tồn, để tồn người cần phải tìm nơi cư trú, cách chống đỡ với thiên tai, thú dữ, rắn độc, tìm cỏ, vật tự nhiên để ăn, mặc để tự chữa bệnh bị thương tật đau ốm Những kinh nghiệm thu từ thực tế sống khắc nghiệt (có phải trả giá sinh mạng ăn nhầm phải độc, nấm độc, vật độc) tích luỹ lưu truyền từ hệ sang hệ khác gọi tri thức truyền thống (Traditional knowledge), hay tri thức địa (Indigenous knowledge), nguồn tri thức xuất phát từ người dân địa phương phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, nơi cư trú tộc dân tộc Tri thức địa (TTBĐ) hệ thống tri thức tộc người cộng đồng, chí vài người (như kinh nghiệm chữa bệnh) khu vực địa lý cụ thể, bao gồm hiểu biết, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực liên quan đến sản xuất, phong tục tập quán, tín ngưỡng, sức khoẻ, tổ chức cộng đồng, vv Nó hình thành phát triển trình sống lao động cộng đồng, khơng phân biệt giới tính tuổi tác TTBĐ lưu giữ trí nhớ lưu truyền miệng qua hệ Vì vậy, dễ bị thất truyền, lý mà người có tri thức qua đời khơng kịp truyền lại cho hệ sau Ở cộng đồng, TTBĐ biến đổi theo thời gian qua hệ Trong trình giao lưu với dân tộc khác với tiến khoa học kỹ thuật, nhiều tập quán có bị thay đổi cho phù hợp với yêu cầu đời sống Ví dụ, để phòng bệnh tật, đặc biệt bệnh sốt rét miền núi, nhiều vùng dân tộc thiểu số biết làm vệ sinh môi trường thôn quanh nhà ở, biết di rời chuồng trâu bò, lợn gà xa nhà, có cơng trình dẫn nước cụm gia đình, vv Sự thay đổi cần thiết, khơng mâu thuẫn làm sắc dân tộc Ngược lại, nếp sống bổ sung làm phong phú thêm cho tập quán truyền thống, làm cho môi trường sống tốt hơn, người sống khoẻ mạnh phát triển cộng đồng bền vững Ở nước ta có 54 dân tộc anh em, Tây Nguyên có 46 dân tộc, với số dân năm 2004 4.668.142 người; đến năm 2011, số dân khoảng 5.282.000 người (theo Cục thống kê) Mỗi người, dân tộc lại có TTBĐ khác Đây kho tàng kinh nghiệm phong phú vô giá để khai thác, nghiên cứu thuốc mới, phục vụ cho cơng tác phòng chữa bệnh cho ngày hệ mai sau Tri thức địa bảo tồn nguồn gen thuốc quý, Tri thức địa dân tộc Tây Nguyên phong phú đa dạng, có vai trò quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội, khơng sản xuất, kinh tế, văn hóa mà bảo tồn nguồn gen sinh vật nói chung thuốc nói riêng Cây cỏ, vật có thiên nhiên (vật thể) phong phú đa dạng, khơng có người biết sử dụng chúng (phi vật thể) để phục vụ cho sống nói chung chăm sóc sức khỏe nói riêng khơng thể trở thành ‘cây vật làm thuốc’ Vì mà TTBĐ thừa nhận nguồn tài nguyên phi vật thể quan trọng, không thua so với nguồn tài nguyên vật thể khác Với ý nghĩa nên việc bảo tồn TTBĐ cần thiết Trước đây, dự án bảo tồn Đa dạng sinh học nói chung, đặc biệt bảo tồn Tài nguyên thuốc, người ta (thậm chí khơng) ý đến bảo tồn TTBĐ Trước đây, người sống hài hòa với thiên nhiên, biết cách bảo vệ môi trường quanh nơi sống họ Nhưng thời gian qua, nhiều nguyên nhân công tác quản lý, bảo tồn, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhiều điểm chưa hợp lý, dẫn đến tình trạng nguồn "vàng xanh" địa phương Tây Nguyên, có nhiều thuốc quý bị cạn kiệt dần Một nguyên nhân làm cho lồi rừng nói chung thuốc nói riêng bị đe dọa tuyệt chủng nạn khai thác cách triệt để, thu mua ạt loại dược liệu với khối lượng lớn liên tục nhiều năm liền Những lồi bị thu mua nhiều kể Lan kim tuyến, Vàng đắng, Thổ phục linh, Bình vơi sâm Ngọc Linh Ngoài ra, nguyên nhân khác dẫn tới việc loài thuốc quý bị đe dọa tuyệt chủng mở rộng diện tích trồng cơng nghiệp Mỗi năm có hàng ngàn hecta rừng bị chặt phá để lấy đất trồng cà phê, hồ tiêu, cao su, ca cao… làm cho loài thực vật, có nhiều thuốc quý bị triệt hạ vật khơng nơi sinh sống Tất nguyên nhân nói người gây Vì vậy, ngồi luật pháp, phải tun truyền, nâng cao hiểu biết bảo tồn nguồn gen nói chung thuốc nói riêng khơng người dân bình thường, mà người có trách nhiệm quản lý nguồn tài nguyên cấp quyền Những việc cụ thể cần làm: - Tổ chức lớp tuyên truyền, tập huấn cho người dân phương pháp khai thác bền vững loài làm thuốc - Nâng cao lực quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên thuốc Khu bảo tồn Vườn quốc gia địa bàn khu vực Tây Ngun - Có sách quản lý rừng tự nhiên, hạn chế việc đốt phá rừng để phát triển cơng nghiệp Kiểm sốt việc di dân tự do, vv - Xây dựng vườn bảo tồn phát triển thuốc quốc gia vùng khí hậu, nhằm bảo tồn chuyển chỗ (ex situ) lồi q hiếm, có giá trị phát triển chúng thành nguồn giống phục vụ cho chương trình phát triển dược liệu cấp quốc gia Nhà nước - Kết hợp với địa phương, doanh nghiệp, xây dựng đề tài nghiên cứu, mơ hình bảo tồn phát triển thuốc có giá trị địa phương, đặc biệt quan tâm tới quan hệ bốn nhà: Nhà khoa học, nhà quản lý, nhà nông, nhà doanh nghiệp để tổ chức mơ hình bảo tồn phát triển Tài nguyên thuốc phục vụ phát triển bền vững Như phân tích, “tài nguyên thuốc” bao gồm hai yếu tố: phần “cây” phần “TTBĐ” Đây hai mặt vấn đề, kèm với nhau, yếu tố thứ hai quan trọng có tính chất định Bởi lẽ, sinh vật quanh ta nhiều, sử dụng chúng phục vụ cho đời sống để ăn, để mặc, làm công cụ sản xuất, vv để làm thuốc sinh vật hoang dã tự nhiên Yếu tố thứ hai lại dễ bị hơn, người biết sử dụng cỏ/con vật làm thuốc thường ông lang, bà mế cao tuổi Những người lúc Một hiểu biết kinh nghiệm quý báu họ không thừa kế chưa ghi chép lại theo Với ý nghĩa nên việc bảo tồn TTBĐ cần thiết Trước đây, dự án bảo tồn Đa dạng sinh học nói chung, đặc biệt bảo tồn Tài nguyên thuốc, người ta (thậm chí khơng) ý đến bảo tồn TTBĐ y học dân tộc gia truyền Để bảo tồn TTBĐ, ngồi Người dân nhân tố chủ yếu, cần phải có tham gia Nhà nước Nhà khoa học (i) Người dân - Phải có ý thức bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững nguồn gen sinh vật địa Một khơng nguồn gen để dùng kinh nghiệm sử dụng chúng đời sống không tồn - Những người có TTBĐ cộng đồng cần nhận thức ý nghĩa giá trị to lớn nó, cần lưu giữ truyền lại cho hệ cháu Ngày nay, hệ trẻ cần học hỏi kinh nghiệm hệ trước nên ghi chép lại kinh nghiệm để lưu giữ (vì người thiểu số lớn tuổi thường chữ) (ii) Nhà nước - Các cấp quyền cần nhận thức ý nghĩa, lợi ích tiềm TTBĐ - Đẩy mạnh công tác thơng tin, tun truyền, cần có kế hoạch kinh phí phù hợp để giúp người dân giữ nguồn gen sinh vật địa lại mà người dân sử dụng Đồng thời, tạo hội việc làm, tăng thu nhập cho người dân, để người dân không tác động vào tài nguyên rừng - Động viên giúp đỡ người dân (đặc biệt miền núi) đăng ký quyền tri thức truyền thống quý giá họ - TTBĐ nguồn gen sinh vật thường liên quan với rừng Bảo tồn nguồn gen sinh vật khơng có nghĩa đóng chặt cửa rừng, khơng cho phép người dân địa sử dụng (tất nhiên phải sử dụng bền vững) Nhà nước phải khuyến khích phát triển việc sử dụng nguồn gen quý cộng đồng dân tộc Việt Nam - Hoàn chỉnh hệ thống luật pháp bảo tồn đa dạng sinh học nói chung TTBĐ nói riêng Chống lại khai thác bất hợp pháp tri thức truyền thống lĩnh vực (iii) Nhà khoa học - Khi lập kế hoạch nghiên cứu trực tiếp tham gia vào dự án bảo tồn nguồn tài nguyên sinh học nói chung, cần ý phải bảo tồn TTBĐ Đó nguồn ‘ý tưởng ban đầu’ cho cơng trình nghiên cứu khoa học - kỹ thuật tương lai Riêng nhà khoa học thuộc lĩnh vực y tế, dựa vào TTBĐ chăm sóc sức khỏe để nghiên cứu phát triển thuốc đường ngắn nhất, tiết kiệm Nó giúp cho nhà khoa học điều tra sàng lọc (screening) từ đầu, công việc tốn nhiều thời gian - Cần gắn kết TTBĐ với kỹ thuật đại Đó phương pháp tốt để ứng dụng KHKT vào nơng thơn miền núi, góp phần nâng cao đời sống cho người dân nói chung, bảo vệ văn hoá giàu sắc dân tộc nước ta Một số kết luận kiến nghị bảo tồn TTBĐ nguồn gen thuốc quý dãy Trường Sơn để phục vụ phát triển bền vững Bảo tồn TTBĐ bảo tồn kho tàng kinh nghiệm quý báu, góp phần vào việc xố đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho người dân Vì cần khuyến khích người dân chủ động khai thác hợp lý, hiệu kho tàng tri thức dân tộc địa, phục vụ trực tiếp sinh kế, phát triển kinh tế - xã hội địa phương theo hướng bền vững Các nhà khoa học dựa vào TTBĐ y học dân gian Việt Nam để khám phá phát triển thuốc mới, phục vụ cho việc phòng chữa bệnh, mang lại sống hạnh phúc không cho dân tộc nước ta mà đóng góp thuốc cho nhân loại Bảo tồn TTBĐ nguồn gen nghiệp toàn dân Theo nghiên cứu VACNE năm gần đây, theo kinh nghiệm nhiều quốc gia giới, để thực huy động sức mạnh cộng đồng lĩnh vực này, cần ý thực tốt số cơng việc đây: Quan tâm việc nâng cao nhận thức cộng đồng, thường xuyên trọng việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học nguồn gen, TTBĐ, bảo tồn Đa dạng sinh hoc, bảo vệ môi trường, biến kiến thức thành hành động thực tiễn sống thường ngày Khuyến khích để cộng đồng chủ động thành lập đưa vào hoạt động mạng lưới liên kết bảo tồn gắn với sinh kế nâng cao mức sống cộng đồng số mạng lưới phát triển Nhật Bản, Thái Lan, bắt đầu hình thành Việt Nam mơ hình OVOP (mỗi làng xã sản phẩm) phát triển tốt tỉnh Qảng Ninh số tỉnh khác Hồn thiện sách, thể chế, luật pháp bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn gen TTBĐ, lấy cộng đồng làm trung tâm, hướng tới cộng đồng, nâng cao tính chủ động cộng đồng từ việc phát đến khai thác, sử dụng nguồn gen, TTBĐ chia sẻ lợi ích cách công hợp lý Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, áp dụng công nghệ tiên tiến vào công điểu tra, nghiên cứu ĐDSH, bảo tồn nguồn gen, khai thác, sử dụng hợp lý, khoa học tài nguyên ĐDSH, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cộng đồng phục vụ nghiệp phát triển xanh, phát triển bền vừng đất nước Tăng cường hợp tác quốc tế khu vực lĩnh vực Hoan nghênh kiến nghị quan quản lý nhà nước môi trường, nông – lâm - ngư nghiệp thường xuyên phối hợp với tổ chức tài trợ nước tổ chức hoạt động giao lưu để cộng đồng, tổ chức Xã hội dân (NGO) Việt Nam, chia xẻ thông tin, học tập kinh nghiệm nước bảo tồn ĐDSH quảng bá phong phú ĐDSH Việt Nam, kho tàng to lớn TTBĐ nước ta Từng người dân phải tự ý thức ý nghĩa nguồn gen TTBĐ sống thường ngày để có thái độ hành động đắn tài sản vô giá ứng xử TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Chiến lược sách bảo tồn Đa dạng sinh học (của Việt Nam) Web BIODIVN, ngày 9/8/2014 Nguyễn Ngọc Sinh Đường dài tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích IUCN, Văn phòng Hà Nội in phát hành 6/2007 (tiếng Anh tiếng Việt) Trần Công Khánh Cây thuốc dân tộc vấn đề bảo tồn tri trức địa cách sử dụng thuốc T/c Dược học, số 10/2000 Trần Công Khánh Sử dụng tài nguyên thuốc – Sự chia sẻ lợi ích cơng hợp lý T/c Dược học, tr 7-11 30, 7/2004 Trần Công Khánh Tri thức địa bảo tồn nguồn gen vai trò cộng đồng Tham luận Hội thảo VACNE, 12/10/2016 ... 7/2004 Trần Công Khánh Tri thức địa bảo tồn nguồn gen vai trò cộng đồng Tham luận Hội thảo VACNE, 12 /10/ 2016 ... Trần Công Khánh Cây thuốc dân tộc vấn đề bảo tồn tri trức địa cách sử dụng thuốc T/c Dược học, số 10/ 2000 Trần Công Khánh Sử dụng tài nguyên thuốc – Sự chia sẻ lợi ích cơng hợp lý T/c Dược học,... nước ta mà đóng góp thuốc cho nhân loại Bảo tồn TTBĐ nguồn gen nghiệp toàn dân Theo nghiên cứu VACNE năm gần đây, theo kinh nghiệm nhiều quốc gia giới, để thực huy động sức mạnh cộng đồng lĩnh

Ngày đăng: 09/12/2017, 15:15

w