1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CTH Bai7D SinhThai ThucAn

6 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

26-Nov-14 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới trùng Thức ăn cần thiết  Tăng kích thước thể,  Phát triển sản phẩm sinh dục  Bù đắp lại lượng bị  Thức ăn có ảnh hưởng tới: • Q trình trao đổi chất • Khả sinh sản, • Tốc độ phát triển, hoạt tính, đình dục, tốc độ chết tỷ lệ chết, mật độ, phân bố, cấu tạo thể… 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới côn trùng b) Tốc độ phát triển: Theo Eidmann (1953/57) sâu non sâu róm Porthetria dispar L ăn khác có thời gian phát triển khác nhau: Chi thực vật Thời gian phát triển Quercus (Sồi, Dẻ) 37,0 ngày Populus (Dương) 38,2 ngày Betula (Bạch dương) 43,4 ngày Tilia 44,0 ngày 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới côn trùng Khả đẻ cá thể: • Bướm Laphygnia exigua Hb ăn mật hoa có hoa mùa xuân đẻ 12001700 trứng, ăn mật hoa mùa hè đẻ 300-600 trứng • Số lượng chất lượng thức ăn ảnh hưởng tới phát triển buồng trứng, lồi có tượng ăn bổ sung 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới côn trùng b) Tốc độ phát triển: Nhịp điệu phát triển phụ thuộc vào tuổi sâu non Tuổi 1, ăn Quercus phát triển nhanh Carprinus + Malus, Đến tuổi nuôi Malus lại phát triển nhanh 26-Nov-14 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới côn trùng b) Tốc độ phát triển: • Rệp Phylloxera vastatrix P phát triển chậm lại thức ăn chứa nước, thiếu nước thêm chúng chết • Nhiều lồi trùng ni thức ăn dính q nhiều nước bên ngồi, dính nước mưa, dễ bị chết mắc bệnh đường ruột 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới trùng c) Tính chất quần thể: • Tỷ lệ giới tính Ong, Rệp, Kiến, Mối có liên quan rõ rệt với số lượng chất lượng thức ăn • Tỷ lệ rệp đực tăng thiếu thức ăn, • Cánh kiến đỏ Laccifer lacca đủ thức ăn tỷ lệ đực giảm 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới trùng b) Tốc độ phát triển: • Thiếu thức ăn làm chậm phát triển rệp giường, bọ chét, bọ da có lại rút ngắn thời gian phát triển bướm • Thiếu thức ăn làm kích thước thể nhỏ đi, kích thích phát triển đĩa mầm cánh rệp trưởng thành, qua rệp bay chỗ khác để có lượng thức ăn phù hợp • Thức ăn phong phú tạo điều kiện để sâu hại phát dịch 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới côn trùng c) Tính chất quần thể: •Mật độ quần thể, khả sinh sản tỷ lệ thuận với thức ăn •Phân bố sâu hại gắn liền với phân bố nguồn thức ăn 26-Nov-14 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới trùng c) Tính chất quần thể: •Mỗi lồi thường có tập hợp lồi sâu hại định, •Thơng nhựa Thơng mã vĩ Sâu róm thơng (Dendrolimus spp.) Ong ăn (Gilpinia spp.) •Keo tai tượng: Sâu nâu (Anomis fulvida), Sâu vạch xám (Speiredonia (Spirama) retorta), Sâu túi nhỏ (Acanthopsyche sp.) 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới côn trùng d) Phân nhóm sâu hại theo tính chất thức ăn: 1.Nhóm đơn thực (Monophaga): Cơn trùng đơn thực Rệp nho, mọt gỗ… ăn lồi 2.Nhóm đa thực (Polyphaga): Châu chấu, sâu xám, trùng ăn thịt… thường ăn nhiều loại thức ăn thuộc nhiều họ thực vật động vật khác 3.Các loài ăn tạp (pantophaga) ăn nhiều loại thức ăn có nguồn gốc thực vật động vật 4.Nhóm hẹp thực (Oligophaga): Chỉ ăn loại thực vật động vật có chi họ, ví dụ Rệp cải, Sâu róm thông 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới trùng c) Tính chất quần thể: •Các pha khác sử dụng loại thức ăn khác •Bọ nâu nhỏ (Maladera spp.), Bọ nâu lớn (Holotrichia sauteri) sâu non hại rễ, trưởng thành ăn •Sâu xám trưởng thành thích chất chua ngọt, sâu non hại vườn ươm 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới côn trùng d) Phân nhóm sâu hại theo tính chất thức ăn: Căn vào loại nguồn thức ăn có nhóm côn trùng sau: Phytophaga: Côn trùng ăn thực vật, ví dụ châu chấu Zoophaga: Cơn trùng ăn động vật, gồm lồi bắt mồi ăn thịt, trùng ký sinh Saprophaga: Côn trùng hoại sinh ăn xác động thực vật phân hủy Necrophaga: Côn trùng ăn xác chết động vật Coprophaga: Côn trùng ăn phân… pantophaga 26-Nov-14 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới trùng d) Phân nhóm sâu hại theo tính chất thức ăn: 1.Phytophaga: Cơn trùng ăn thực vật, ví dụ châu chấu (Acrididae), bọ cánh cứng ăn (Chrysomelidae), xén tóc (Cerambycidae), vòi voi (Curculionidae)… 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới côn trùng d) Phân nhóm sâu hại theo tính chất thức ăn: 3.Saprophaga: Côn trùng hoại sinh 4.Necrophaga: Côn trùng ăn xác chết động vật 5.Coprophaga: Côn trùng ăn phân 6.Mycophaga: Côn trùng ăn nấm 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới trùng d) Phân nhóm sâu hại theo tính chất thức ăn: 2.Zoophaga: Côn trùng ăn động vật: Bọ ngựa (Mantodea), bọ chân chạy (Carabidae), hổ trùng (Cicindellidae), bọ xít ăn sâu (Reduviidae), bọ rùa (Coccinellidae)… Cơn trùng ký sinh ăn thịt bao gồm ong ký sinh ruồi sinh trứng, sâu non, nhộng 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới trùng d) Phân nhóm sâu hại theo tính chất thức ăn: 3.Saprophaga: Cơn trùng hoại sinh 4.Necrophaga: Côn trùng ăn xác chết động vật 5.Coprophaga: Côn trùng ăn phân 6.Mycophaga: Côn trùng ăn nấm 26-Nov-14 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới trùng d) Phân nhóm sâu hại theo tính chất thức ăn: 3.Saprophaga: Côn trùng hoại sinh 4.Necrophaga: Côn trùng ăn xác chết động vật 5.Coprophaga: Côn trùng ăn phân 6.Mycophaga: Côn trùng ăn nấm 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới trùng d) Phân nhóm sâu hại theo tính chất thức ăn: 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới trùng d) Phân nhóm sâu hại theo tính chất thức ăn: 1.Sâu hại 2.Sâu hại hoa quả, 3.sâu hại chồi, 4.sâu hại thân cành, 5.sâu hại vỏ, 6.sâu chích hút dịch sâu chích hút nhựa cây, 7.sâu hại rễ, 8.sâu hại gây mụn 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới trùng d) Phân nhóm sâu hại theo tính chất thức ăn: Sâu hại – Phân nhóm theo hình thức hại Sâu hại – Phân nhóm theo hình thức hại •sâu ăn lá, •sâu xén lá, •sâu lá, •sâu gấp mép lá, •sâu đục lá, •sâu vẽ bùa, •Sâu hút dịch •sâu ăn lá, •sâu xén lá, •sâu lá, •sâu gấp mép lá, •sâu đục lá, •sâu vẽ bùa, •Sâu hút dịch Sâu hại – Phân nhóm theo sinh học sâu sâu kèn, sâu đo, bọ nẹt, sâu róm…, sâu có miệng chích hút rệp muội, rệp sáp… gây hại lá, làm biến dạng loài sâu gây u mấu (sâu gây mụn cây) thuộc vào nhóm sâu hại 26-Nov-14 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới côn trùng d) Phân nhóm sâu hại theo tính chất thức ăn:  Các giai đoạn khác thực vật ảnh hưởng đến phát triển khác côn trùng  Cấu tạo miệng thể chuyên hóa thức ăn: miệng gặm nhai, miệng hút, miệng chích hút  Hệ hàm phát triển côn trùng ăn loại thức ăn thô cứng (mối, mọt), hầu phát triển loại thức ăn lỏng (ve, bọ xít)  Ruột lồi trùng ăn thực vật dài lồi trùng ăn thịt, trùng ăn thức ăn thơ cứng có dầy trước màng bao thức ăn phát triển  Thức ăn khiến côn trùng có phận đặc biệt quan cảm giác râu đầu, râu miệng, mắt phát triển, chân bắt mồi (bọ ngựa), chân lấy phấn (Ong mật), mặt nạ bắt mồi (ấu trùng chuồn chuồn) 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới côn trùng e) Quan hệ sinh thái côn trùng với thực vật:  Côn trùng là:  Kẻ phá hại nghiêm trọng (sâu hại)  Vật truyền bệnh cho (rệp muội)  Thụ phấn cho thực vật (ong, bướm)  Nguồn thức ăn ăn trùng (cây nắp ấm) Thích nghi sâu hại: • Chọn có khả bảo vệ để cơng (mọt) • Một số lồi có quan chun hóa giải độc ví dụ sâu non họ Bướm phượng (Papilionidae) không bị hại tinh dầu ancaloit, sâu non họ Bướm đốm (Danaidae) ăn có nhựa mủ nên có khả tự vệ tốt thể chúng có tích lũy chất độc loài ăn thịt 5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới côn trùng e) Quan hệ sinh thái côn trùng với thực vật:  Thực vật là: nguồn dinh dưỡng trùng (lá, hoa ) nơi ở, nơi trốn tránh kẻ thù (kẽ nứt vỏ cây, hang…) vật phát tán côn trùng sinh vật hợp tác qua quan hệ cộng sinh (thực vật có mật hoa) Đặc điểm thích nghi thực vật: − Hình thành đặc điểm giải phẫu đặc biệt (tăng độ dày biểu bì); − Tái sinh chồi, tái sinh − Tăng cao nhiệt lượng hô hấp nâng cao cường độ quang hợp, − Kéo dài thời gian sống phần lại − Chín nhanh bị sâu hại cơng − Hình thành chất độc − Thay đổi áp suất thẩm thấu dịch tế bào chống sâu miệng chích hút − Thích nghi với côn trùng thụ phấn qua cấu tạo, màu, mùi hoa đặc điểm bật mối quan hệ cộng sinh     5.2.6 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn tới côn trùng f) Thức ăn với dịch sâu hại: Dịch sâu hại xảy nguồn thức ăn thích hợp tập trung với số lượng lớn khu vực rừng trồng lồi, diện tích trồng nơng nghiệp dạng độc canh ruộng lúa, ruộng ngô, ruộng rau, vườn ăn Ở rừng tự nhiên khơng có dịch sâu hại đa dạng cao hệ sinh thái Trong diện tích độc canh rừng lồi, vườn ăn mức độ dịch hại khác Yếu tố ảnh hưởng nguồn giống tuổi Để ngăn chặn dịch sâu hại cần ý tới công tác chọn giống chống chịu với sâu bệnh bố trí hệ thống rừng trồng, vườn cho thích hợp Rừng lồi khác tuổi có khả bị nhiễm dịch hại so với rừng loài tuổi Những nơi có nguy dịch hại cao cần có biện pháp hạn chế dịch làm tốt công tác điều tra theo dõi, dự tính dự báo, áp dụng biện pháp chia cắt nguồn thức ăn sâu hại trồng theo băng với tuổi khác nhau, thiết kế băng xanh lồi khác bị dịch

Ngày đăng: 09/12/2017, 07:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN