CTH Bai7C SinhThai MTDat

7 53 0
CTH Bai7C SinhThai MTDat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

26-Nov-14 5.2.5 Môi trường đất côn trùng  Đất mơi trường sống nhiều lồi trùng  Có 95% số lồi trùng có quan hệ với môi trường đất Côn trùng đất vùng ôn đới 2070 – 5790 con/m2,  Côn trùng đất rừng mưa nhiệt đới 2870 – 3570 con/m2 (Phạm Bình Quyền, 2005) 5.2.5 Môi trường đất côn trùng  Côn trùng thành phần quan trọng sinh vật đất  Căn vào đặc điểm sinh thái sinh vật đất có nhóm sau: o a) Sinh vật đất cố định (geobiont): o b) Sinh vật đất có pha đất (geophyl) o c) Sinh vật đất tạm thời (geocen) 5.2.5 Môi trường đất côn trùng  a) Sinh vật đất cố định (geobiont): thường xuyên sống đất, côn trùng không cánh nguyên thủy: Bọ đuôi bật (Collembola), Mối (Isoptera); 5.2.5 Môi trường đất trùng  b) Sinh vật đất có pha đất (geophyl):  sâu non trưởng thành cánh cứng,  trứng châu chấu,  sâu non nhộng sâu xám…; 26-Nov-14 5.2.5 Môi trường đất côn trùng  c) Sinh vật đất tạm thời (geocen) gồm loài sống lai vãng bên đất bọ xít, cánh cứng… 5.2.5 Mơi trường đất trùng  Dựa vào kích thước sinh vật đất chia thành nhóm  vi sinh vật đất,  sinh vật đất cỡ trung bình,  sinh vật đất cỡ lớn 5.2.5 Mơi trường đất trùng  Căn vào vai trò sinh vật đất chia thành nhóm: Sinh vật đất hoạt động tích cực, di chuyển nhiều đất mối, bọ hung…; Sinh vật đất hoạt động loài cư trú đất pha hoạt động pha trứng, nhộng Thuộc nhóm có trứng châu chấu, nhộng sâu đo… 5.2.5 Môi trường đất côn trùng  Căn vào quan hệ dinh dưỡng, có nhóm như: Côn trùng đất ăn thực vật, Côn trùng đất ăn vi sinh vật, Côn trùng đất bắt mồi ăn thịt 26-Nov-14 5.2.5 Môi trường đất côn trùng  Côn trùng đất ăn thực vật: Ăn rễ cây: sâu non bọ hung, bổ củi, ruồi, mối, bọ đuôi bật Ăn hại con: Sâu non sâu xám tuổi trở Ăn tàn dư thực vật lồi mối, cánh cứng… 5.2.5 Mơi trường đất côn trùng  Côn trùng đất ăn thực vật:  Bộ phận rễ bị hại làm chết  Loài ăn tàn dư thực vật có lợi tham gia tích cực vào chu trình tuần hồn vật chất Sâu non bọ làm chết 5.2.5 Môi trường đất côn trùng  Ăn nấm: Bọ bật, ve lồi có ích Côn trùng bắt mồi ăn thịt: o Bọ chân chạy, o Bọ rùa, o Bọ xít  Ruồi ký sinh cư trú lớp thảm thực vật mặt đất 5.2.5 Môi trường đất côn trùng  Đặc điểm đặc biệt khác mơi trường khơng khí:  Khí hậu đất thường ổn định hơn, dễ chịu nhiều lồi trùng so với khí hậu khơng khí mặt đất  Nhiệt độ đất, độ ẩm đất phù hợp với nhu cầu sinh thái nhiều loài, đặc biệt pha mẫn cảm trứng, nhộng  Do cần thiết trùng thường di chuyển xuống đất  Tính chất vật lý, tính chất hóa học yếu tố người tạo biện pháp canh tác, bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật… có ảnh hưởng tới côn trùng thể số mặt như: cấu tạo thể, tập tính dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản, tự vệ, tính chất phân bố thành phần lồi trùng đất 26-Nov-14 5.2.5 Mơi trường đất trùng Đặc điểm thích nghi: • Hình dạng thn dẹt (sâu non bổ củi, ruồi), • Đầu có dạng nhọn (dế dũi), • Da với mức độ chitin hóa (đa số pha ấu trùng…), • Hình thành phận móc bám, • Chân đào bới (dế dũi, bọ hung, ve sầu) hay thoái hóa phận khơng cần thiết 5.2.5 Mơi trường đất trùng  Tính chất hóa học đất: • Sâu non bổ củi (Elateridae) pH – 5,2, • Bổ củi giả (Tenebrionidae) pH – • Côn trùng sinh vật thị cho môi trường đất 5.2.5 Môi trường đất côn trùng  Tính chất vật lý đất:  Thành phần giới, nhiệt độ, độ ẩm đất • Đất cát pha nơi cư trú nhiều loài: sâu xám, dế dũi thích đất cát pha tương đối ẩm, bọ thích đất phù sa tơi xốp • Bọ giống Lassiopsis ưa mùn, giống Anomala không ưa mùn (một số ) • Đất thịt nặng, đất sét thấy khơng có trùng cư trú 5.2.5 Mơi trường đất trùng • Đa số trùng đất có nhu cầu độ ẩm cao  xu thủy • Cơn trùng đất mẫn cảm với thiếu hụt nước • Khi thiếu hụt độ ẩm trùng đất có xu hướng di chuyển xuống phía dưới: sâu non bổ củi từ lớp đất gần bề mặt xuống sâu 50cm, mối đào hang xuống sâu hàng mét 26-Nov-14 5.2.5 Môi trường đất trùng • Buồng nhộng đất cách thích nghi có hiệu với thiếu hụt nước • Khi bị khô hạn gia tăng phá hại trồng để có thêm nước, mức độ gây hại vào mùa khô hạn tăng lên 5.2.5 Môi trường đất trùng • • • Nhiệt độ đất có quy luật biến đổi ngày đêm theo mùa rõ rệt Ban ngày lớp đất mặt có nhiệt độ cao lớp dưới, ngược lại ban đêm lớp đất mặt lại lạnh Mùa hè mùa đông nhiệt độ đất mức dễ chịu so với nhiệt độ khơng khí 5.2.5 Mơi trường đất trùng • Biện pháp làm ải đất sau ngâm nước (đổ ải) biện pháp canh tác diệt sâu hại có hiệu 5.2.5 Mơi trường đất trùng • Cơn trùng có di chuyển đất theo chiều thẳng đứng theo quy luật ngày đêm theo mùa • Để điều tiết lượng thể côn trùng đất có thích nghi cách thức hơ hấp, chúng có khả lấy ơxy từ khơng khí có khe hở đất ơxy hòa tan nước 26-Nov-14 5.2.5 Mơi trường đất trùng • Khi đất bị úng ngập côn trùng di chuyển xuống lớp đất chưa bị ngập nước để lấy ôxy 5.2.5 Môi trường đất côn trùng Hoạt động người tác động đến mơi trường đất: • cày, cuốc xới, • phát dọn thực bì, • xử lý đất thuốc hóa học, • bón phân, bón vơi, • nhổ cỏ, đốt hay thu dọn thảm mục… ảnh hưởng tới chế độ nhiệt, chế độ ẩm, ánh sáng, dinh dưỡng, kết cấu, tính chất hóa lý đất, ảnh hưởng tới trùng 5.2.5 Mơi trường đất trùng Do có nhu cầu độ ẩm cao nên côn trùng đất gặp phải bất lợi chúng dễ bị loài vi sinh vật ký sinh gây bệnh nấm, vi khuẩn, tuyến trùng… làm cho bị chết 5.2.5 Môi trường đất trùng  Cày bừa hay cuốc xới • làm cho đất thơng thống, tơi xốp dẫn tới lượng ôxy đất tăng lên • làm cho độ ẩm đất giảm đi, mặt khác tác động giới làm sâu hại bị chết biện pháp canh tác xác suất sâu hại bị ăn thịt tăng • nên số lượng sâu hại đất qua giảm 26-Nov-14 5.2.5 Mơi trường đất trùng Bón phân, bón vơi làm thay đổi chế độ dinh dưỡng tính chất hóa học đất  Tùy theo loại phân bón vơ hay hữu mà độ phong phú đa dạng côn trùng đất bị ảnh hưởng khác  Phân hữu chưa hoai mục làm gia tăng sâu hại  Bón phân vơ khơng hợp lý, đặc biệt bón nhiều đạm, làm tăng phá hại trùng có miệng chích hút rệp… 5.2.5 Mơi trường đất côn trùng Thuốc bảo vệ thực vật • Thuốc trừ sâu, • thuốc trừ bệnh, • thuốc trừ cỏ… Làm giảm đáng kể thành phần loài mật độ côn trùng sinh vật đất khác

Ngày đăng: 09/12/2017, 07:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan