1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

TMĐT accessibility in EC (1)

10 310 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Công cụ Accessibility là gì?

  • 2. Công cụ Accessibility và ứng dụng

    • 2.1 Trợ năng accessibility trên smartphone HĐH Android

      • 2.1.1 Phần mềm Talkback (Có sẵn trong đt) – hỗ trợ người khiếm thị

      • 2.1.2 Explore by Touch – hỗ trợ người khiếm thị

      • 2.1.3 Phần mềm VOS – hỗ trợ người khiếm thị

    • 2.2 Trợ năng accessibility trên smartphone HĐH IOS

      • 2.2.1 Phần mềm Voice Over & SpeakScreen– hỗ trợ người khiếm thị

      • 2.2.2 Voice Control (http://voicecontrol.sony.net/en/about/index.html)

      • 2.2.3 Be My Eyes – hỗ trợ người khiếm thị, thị lực kém (http://bemyeyes.com )

    • 2.3 Các phần mềm accessibility trên máy tính (PC, Laptop, Tablet)

      • 2.3.1 Phần mềm NVDA – hỗ trợ người khiếm thị

      • 2.3.3 Window-Eyes – hỗ trợ người khiếm thị

    • 2.4 Ứng dụng công cụ accessibility trong thương mại điện tử

      • 2.4.1 Thực trạng

      • 2.4.2 Một số website TMĐT đang ứng dụng công cụ Accessibility

    • 2.5 Trợ năng accessibility và các ứng dụng khác

      • 2.5.1 Mắt kính tích hợp Oram – hỗ trợ người khiếm thị

      • 2.5.2 Website dành cho người khuyết tật (nhóm xin giới thiệu các trang tại VN)

      • 2.5.3 Truyền hình Internet dành người khiếm thính

      • 2.5.4 Bàn phím mở rộng

    • 3.1 Các trợ năng, phần mềm Accessibility

Nội dung

Theo LHQ, ước tính: 1015% dân số thế giới (gần 1tỷ người) là người khuyết tật. Tại Việt Nam số người khuyết tật chiếm khoảng 10% dân số (~8,6tr người) (theo WHO). Người khuyết tật khó hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng bởi những khó khăn do tình trạng khiếm khuyết cơ thể gây ra. Để gỡ bỏ phần nào những khó khăn đang ngăn cản người khuyết tật hoà nhập cuộc sống, đặc biệt là CNTT. Nhiều ứng dụng tiện ích đã ra đời và đang mang lại cơ hội “tiếp cận” hơn cho người khuyết tật nhiều và do đó ta có các khái niệm để hiểu hơn về các ứng dụng này: Mời cô và cả lớp theo dõi tt để cùng hiểu hơn. Khái niệm accessibility: Được hiểu theo nghĩa tiếng việt là khả năng tiếp cận của hệ thống thông tin tới người truy cập. Khái niệm về Accessibility in ecommerce Hiểu là khả năng nội dung web có thể tiếp cận số người dùng nhiều nhất bất kể người tàn tật, không phụ thuộc vào thiết bị vùng địa lý và các yếu tố khác. Đối tượng ứng dụng: Ứng dụng Accessibility nhằm hỗ trợ những đối tượng dưới đây: Mô tả =>( Nhóm tt chỉ đọc cột màu xanh k đọc mô tả) Khiếm khuyết khuất tầm nhìn Mù hoàn toàn hoặc mù màu hoặc tầm nhìn kém Các vấn đề thị giác như mắt lé hoặc các bệnh về mắt khác. Khiếm khuyết sinh lý Không có khả năng sử dụng chuột hoặc bán phím bằng 1 tay. Các kỹ năng vận động kém. VD: vận động tay và chậm vận động các cơ Khiếm khuyết nhận thức Khó khăn trong học tập trí nhớ kém hoặc không thể hiểu được các tính huống phức tạp Học vấn Vấn đề đọc hiểu Khiếm khuyết thính giác Các vấn đề thính giác như điếc và khiếm thính Không thể nghe được hoặc không nghe rõ Sự cần thiết của Accessibility trong thương mại điện tử. Việc nghiên cứu áp dụng các công cụ Accessibility thực sự mới được phát triển trong TMĐT ở các nước phát triển. Ở các nước đang phát triển, DN vẫn bỏ qua vấn đề này, cũng có nghĩa là một lượng lớn người khuyết tật không thể tiếp cận với TMĐT – một lĩnh vực mà họ cần thiết hơn cả người bình thường, bởi những rào cản nhất định trong thương mại ở thế giới phẳng bên ngoài như di chuyển, giao tiếp…

Accessibility in E-Commerce MỤC LỤC Accessibility in E-Commerce Cơng cụ Accessibility gì? Theo LHQ, ước tính: 10-15% dân số giới (gần 1tỷ người) người khuyết tật Tại Việt Nam số người khuyết tật chiếm khoảng 10% dân số (~8,6tr người) (theo WHO) Người khuyết tật khó hòa nhập vào sống cộng đồng khó khăn tình trạng khiếm khuyết thể gây Để gỡ bỏ phần khó khăn ngăn cản người khuyết tật hoà nhập sống, đặc biệt CNTT Nhiều ứng dụng tiện ích đời mang lại hội “tiếp cận” cho người khuyết tật nhiều ta có khái niệm để hiểu ứng dụng này: Mời cô lớp theo dõi tt để hiểu Khái niệm accessibility: Được hiểu theo nghĩa tiếng việt khả tiếp cận hệ thống thông tin tới người truy cập Khái niệm Accessibility in e-commerce Hiểu khả nội dung web tiếp cận số người dùng nhiều người tàn tật, không phụ thuộc vào thiết bị vùng địa lý yếu tố khác Đối tượng ứng dụng: Ứng dụng Accessibility nhằm hỗ trợ đối tượng đây: Khiếm khuyết khuất tầm nhìn Khiếm khuyết sinh lý Khiếm khuyết nhận thức Học vấn Khiếm khuyết thính giác Mơ tả =>( Nhóm tt đọc cột màu xanh k đọc mơ tả) Mù hồn tồn mù màu tầm nhìn Các vấn đề thị giác mắt lé bệnh mắt khác Không có khả sử dụng chuột bán phím tay Các kỹ vận động VD: vận động tay chậm vận động Khó khăn học tập trí nhớ khơng thể hiểu tính phức tạp Vấn đề đọc hiểu Các vấn đề thính giác điếc khiếm thính Không thể nghe không nghe rõ Sự cần thiết Accessibility thương mại điện tử Việc nghiên cứu áp dụng công cụ Accessibility thực phát triển TMĐT nước phát triển Ở nước phát triển, DN bỏ qua vấn đề này, có nghĩa lượng lớn người khuyết tật tiếp cận với TMĐT – lĩnh vực mà họ cần thiết người bình thường, rào cản định thương mại giới phẳng bên di chuyển, giao tiếp… 2 Công cụ Accessibility ứng dụng 2.1 Trợ accessibility smartphone HĐH Android 2.1.1 Phần mềm Talkback (Có sẵn đt) – hỗ trợ người khiếm thị Talkback phần mềm đọc hình miễn phí, mã nguồn mở, giúp người khiếm thị làm chủ hoàn toàn thiết bị cầm tay chạy HĐH Android Nhà phát triển: Google Sản phẩm hỗ trợ: tích hợp sẵn thiết bị HĐH Androi Tính năng: cung cấp chế thao tác đặc biệt thiết bị cảm ứng cho phép người dùng khiếm thị duyệt qua đối tượng hiển thị hình Hoạt động: việc cuộn trang, trang chủ, trang trước, mở menu, v.v thực hành động trượt đặc biệt cuộn ngón tay, trượt vng góc có hướng, hay song song, v.v … Talk Back có phản hồi giọng nói, độ rung vào thiết bị Giúp người dùng biết thao tác đối tượng Hạn chế: Trước sử dụng cần phải kích hoạt tính accessibility thiết bị android, thao tác người khiếm thị phức tạp >> Cách mở Talkback trợ thiết bị Androi > 4.1: (Chỉ lớp mở) Hình minh hoạ chế zơ Google Play xem nhá! (hoặc đợi PPT) 2.1.2 Explore by Touch – hỗ trợ người khiếm thị Explore By Touch tính kèm với Talkback Tính năng: người dùng chạm tay vào hình nghe, nhận biết ngón tay chạm vào đối tượng Hoạt động: người sử dụng chạm vào hình điện thoại lắng nghe nội dung trình bày khu vực ngón tay chạm, hiển thị Hạn chế: Mặc định, tính bật Nếu tắt đi, Talkback không đọc không thực thao tác riêng biệt Talkback 2.1.3 Phần mềm VOS – hỗ trợ người khiếm thị VOS sản phẩm đề tài “Ứng dụng tổng hợp tiếng nói Việt Smartphone dành cho người khiếm thị” theo đề án trợ giúp người khuyết tật 2012-2020 VOS miễn phí VOS tổng hợp giọng nói nhân tạo tiếng Việt, hỗ trợ phần mềm đọc hình khác Tính năng: đọc nhanh văn bản, ký tự, chương trình smartphone Đọc loại số, ký hiệu khoa học, từ viết tắt, từ tiếng Việt khơng dấu từ tiếng nước ngồi thơng dụng Có thiết lập nâng cao: cao độ, tốc độ, giọng đọc… Hoạt động: Phần mềm có ~1.357 từ tiếng Anh thường gặp, 939 âm tiết tiếng Việt không dấu hỗ trợ cho trường hợp ghép nối Hạn chế: Muốn dùng VOS bắt buộc phải cài Talk back phần mềm tương tự 2.2 Trợ accessibility smartphone HĐH IOS 2.2.1 Phần mềm Voice Over & SpeakScreen– hỗ trợ người khiếm thị * Voice Over Là số phần mềm đọc hình smartphone dành cho người khiếm thị Nhà phát triển: Apple Sản phẩm hỗ trợ: tích hợp sẵn dòng sản phẩm hãng: iPhone, iPad,… Tính năng: đọc hình điện thoại Hoạt động: Phản hồi tiếng nói người dùng chạm đến, thông tin nhỏ hình Giúp người khiếm thị sử dụng Iphone người bình thường Ngồi ra, có phím tắt: bật/tắt Voice over, trả lời nhanh gọi, v.v tiện dụng Ưu điểm: Bộ đọc đa ngôn ngữ, hỗ trợ tốt cho nhiều đối tượng người dùng Sử dụng Voice Over iPhone hay iPad cho thao tác cực mượt phản hồi tiếng nói tức giúp người khiếm thị sử dụng thiết bị nhanh xác Hạn chế: Chưa hỗ trợ Tiếng Việt, có sản phẩm Apple mà sản phẩm Apple khơng rẻ * Speak Screen Là phần mềm đọc hình tương tự Voice Over Apple phát triển Giúp người khiếm thị nghe sách ebook cách dễ dàng Thường áp dụng để học cách phát âm số từ tiếng Anh VD: bạn đọc văn tiếng Anh, đến đoạn khơng biết phát âm, bạn để IPhone đọc, tiện dụng đơn giản phải không? 2.2.2 Voice Control (http://voicecontrol.sony.net/en/about/index.html) Nhà phát triển: Sony Sản phẩm hỗ trợ: thiết bị sử dụng HĐH Androi, HĐH IOS, … sẵn số thiết bị smartphone Sony Tính năng: điều khiển thiết bị giọng Hoạt động: ứng dụng cho phép bạn huy thiết bị giọng nói Hỗ trợ chức như: Kiểm tra ngày/giờ, mức pin, thời tiết, gọi điện thoại, tin nhắn SMS, đặt báo thức,… Ưu điểm: Các phiên đáp ứng nhiều tiếng nói (hiểu giọng địa phương), đáp ứng 50 lệnh lúc, phản hồi thích hợp nhanh chóng,… Hạn chế: Khơng hỗ trợ Tiếng Việt Hao pin, hoạt động chậm chưa hiệu 2.2.3 Be My Eyes – hỗ trợ người khiếm thị, thị lực (http://bemyeyes.com ) Be My Eyes ứng dụng di động miễn phí Là ứng dụng nhân văn Nhà phát triển: nhóm nhà nghiên cứu Be My Eyes (nhóm ptt lấy hình giùm) Sản phẩm hỗ trợ: thiết bị HĐH Androi, HĐH IOS Tính năng: Ứng dụng thiết lập kết nối video trực tiếp người khiếm thị tình nguyện viên, tình nguyện viên người giúp đỡ người khiếm thị giải vấn đề mà họ gặp phải ngày Có thể sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ 24 giờ/ngày Be My Eyes cộng đồng trực tuyến lớn dành cho người khiếm thị - có người dùng 150 quốc gia Ứng dụng khai thác sức mạnh rộng lượng, công nghệ kết nối người giúp người khiếm thị có sống độc lập Hoạt động: Người khiếm thị: hình hiển thị nút "kết nối với tình nguyện viên có sẵn" => Khi bấm vào, Be My Eyes gọi cho tình nguyện viên ngẫu nhiên, phù hợp dựa ngôn ngữ múi giờ=> thiết lập kết nối video - gọi video Tình nguyện viên nhận gọi giải thích xung quanh điều bạn vào,… Về phía tình nguyện viên, họ nhận thơng báo smartphone người dùng Be My Eyes cần trợ giúp Nếu họ chấp nhận gọi, kết nối video thiết lập Nếu họ trả lời gọi, gọi tự động chuyển tiếp đến tình nguyện viên khác trả lời Hầu hết gọi trả lời vòng 45 giây Do mạng lưới tình nguyện viên rộng cơng nghệ ưu việt Hình minh hoạ chế zơ Google Play xem nhá! (hoặc đợi PPT) xem Video demo: Video https://www.youtube.com/watch?v=Y7bxlR-MxxM (Nhóm tt lấy video demo) 2.3 Các phần mềm accessibility máy tính (PC, Laptop, Tablet) 2.3.1 Phần mềm NVDA – hỗ trợ người khiếm thị NVDA (NonVisual Desktop Access) Là phần mềm miễn phí, mã nguồn mở hỗ trợ 45 ngơn ngữ khác (có Tiếng Việt) mục đích hỗ trợ người khiếm thị tồn cầu Một số ưu điểm bật như: - NVDA miễn phí, gọn nhẹ chạy nhanh mà khơng chiếm nhiều tài nguyên phần cứng - Dễ học, dễ thao tác với nguồn tài liệu dịch 45 ngôn ngữ khác - Chạy trực tiếp mà không cần cài đặt NVDA nhiều nước tổ chức quan tâm, khuyến khích sử dụng cộng đồng người khiếm thị toàn giới để tất người khiếm thị tiếp cận với CNTT Ở Việt Nam thí điểm giảng dạy trường học có HS khiếm thị 2.3.2 Phần mềm Jaws – hỗ trợ người khiếm thị Jaws (Job Access With Speech), phát triển công ty Freedom Scientific Là phần mềm đọc hình cho người khiếm thị Jaws cung cấp khả tương tác tốt với Windows ứng dụng Tuy nhiên, Jaws có hạn chế định như: - Giá mua Jaws có quyền cao, khoảng gần 1000 la Mỹ - Jaws chạy chậm không chạy trực tiếp mà phải cài vào hệ thống - Jaws không hỗ trợ Tiếng Việt việc học nhiều thời gian Vì giá mua quyền Jaws cao nên người khiếm thị giới có xu hướng chuyển dần sang sử dụng NVDA 2.3.3 Window-Eyes – hỗ trợ người khiếm thị Window-Eyes sản phẩm thương mại có giá gần 1000 đơla với tính hỗ trợ người dùng tương tác Windows ứng dụng Window-Eyes không phổ biến Jaws mà chủ yếu dùng số nước khu vực Châu Mỹ Châu Âu Ở Việt Nam khơng có người khiếm thị sử dụng 2.4 Ứng dụng công cụ accessibility thương mại điện tử 2.4.1 Thực trạng TMĐT đời đánh dấu bước chuyển lĩnh vực bán hàng, cung cấp cho người dùng tiện ích mua sắm thông minh Thế nhưng, thống kê cho thấy số lượng lớn người khiếm khuyết giới chưa có hội tiếp cận với tiện ích này, họ dường bị bỏ quên doanh nghiệp xây dựng đối tượng khách hàng Hiện nay, quan phủ tồn giới đưa quy phạm pháp luật đòi hỏi sản phẩm CNTT, website…phải có khả tiếp cận với người tàn tật Cơng ty bạn bị kiện khơng đáp ứng được, chẳng hạn: NFB (Liên đồn người khiếm thị quốc gia) với Target.com (2007): trang web Target truy cập cho người khiếm thị, người khiếm thị dường bị họ “bỏ rơi” Quy định pháp lý phủ khả tiếp cận: Hoa Kỳ: Đạo luật người Mỹ hành vi tiếp cận – 1990 Anh: Đạo luật Phân biệt hành vi khuyết tật – 1995 Úc: Đạo luật phân biệt hành vi tiếp cận – 1992 Ireland: Luật người khuyết tật – 2005 Một số tổ chức kiểm soát tiêu chuẩn CNTT, TMĐT giới dành cho người khuyết tật:  Viện tiêu chuẩn Viễn thông Châu Âu (ETSI) ETSI ban hành tiêu chuẩn viễn thông gồm công nghệ cố định - di động, truyền thông, internet… Tổ chức hệ thống Châu Âu công nhận  Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) ITU tổ chức trực thuộc liên hợp quốc viễn thông ITU xây dựng giản đồ, ký hiệu hình tượng, dịch vụ dành cho người khuyết tật lĩnh vực viễn thông  World Wide Web Consortium (W3C) WWW (W3C) tập đoàn quốc tế chuyên xây dựng tiêu chuẩn trình duyệt web Tập đồn tập trung phát triển cách thức dẫn đảm bảo phát triển lâu dài cho trình duyệt web, đặc biệt khuyến nghị hướng dẫn liên quan đến thiết kế trang web hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận…  Tuy nhiên, việc áp dụng công cụ Accessibility thực phát triển TMĐT nước phát triển Ở nước phát triển, doanh nghiệp bỏ qua vấn đề này, có nghĩa lượng lớn người khuyết tật tiếp cận TMĐT – lĩnh vực mà họ cần thiết người bình thường rào cản định thương mại giới phẳng bên di chuyển, giao tiếp… 2.4.2 Một số website TMĐT ứng dụng công cụ Accessibility  UBER Uber phát triển trợ dành cho người khuyết tật, gồm khách hàng tài xế Với công cụ VoiceOver IOS, Android TalkBack, khả tương thích hình chữ khơng dây, ứng dụng Uber trở nên dễ dàng với người khiếm thị Tính TTO Uber hỗ trợ tài xế bị điếc khiếm thính làm việc Tính hiển thị hình thẻ hình khách hàng họ đồng ý chọn tài xế khiếm thính để di chuyển… Dù khơng to tát, cơng cụ có ý nghĩa cho khách hàng tài xế Uber  Facebook (https://www.facebook.com/accessibility) Facebook cam kết mang đến trải nghiệm tuyệt vời cho tất người Với tính cơng nghệ tích hợp sẵn giúp người khuyết tật khai thác tối đa FB Chẳng hạn, bạn sử dụng điện thoại di động máy tính bảng, thử dùng phiên bản: - Facebook dành cho iPhone có VoiceOver - Facebook dành cho Android có TalkBack  Ebay Từ 2010, để làm cho trang web thân thiện với người khiếm thị, eBay cải tiến theo hướng nâng cao khả tìm kiếm, mua, bán, đấu giá… mà cần vận hành qua bàn phím độc lập Cơng nghệ hỗ trợ khác phần mềm giúp truy cập hình, dò tìm thơng tin chuyển thành lời nói để đọc thông tin cho người khiếm thị Một loại phần mềm kiểu có tên gọi Thunder screen reader tải từ địa www.screenreader.net  Amazon Từ 2001, Amazon thay đổi thiết kế trang web để tương thích với hầu hết đối tượng khách hàng, đặc biệt khách hàng khuyết tật Hiện trang web dành cho PC di động tương thích với trợ thiết bị người dùng khuyết tật để họ dễ dàng trải nghiệm mua sắm thông minh Amazon Các sản phẩm Amazon có trợ hỗ trợ đối tượng khách hàng, kể người khiếm khuyết như: người khiếm thị, hạn chế tầm nhìn, có vấn đề việc đọc, điếc khó nghe, hạn chế vận động,… Với thiết bị hỗ trợ là: Fire TV, Fire Tablet, Kindle Book,… (https://www.amazon.com/b?node=15701038011 ) 2.5 Trợ accessibility ứng dụng khác Nhóm xin điểm nhanh qua số ứng dụng liên quan đến accessibility khác: 2.5.1 Mắt kính tích hợp Oram – hỗ trợ người khiếm thị Orcam tên gọi loại camera nhỏ kết nối với máy tính tích hợp cặp kính, nhằm hỗ trợ người có thị lực Orcam thực chất máy tính xách tay bỏ túi dạng mắt kính, nhỏ gọn, thời trang, giúp người mang xem rõ vị trí mà họ dùng tay vào, đọc văn bản, nhận diện khuôn mặt, … 2.5.2 Website dành cho người khuyết tật (nhóm xin giới thiệu trang VN)  Website tamhonvietnam.net dành cho người khiếm thị Trang tamhonvietnam.net sử dụng cơng nghệ nhận diện tiếng nói, tạo hội tiếp cận CNTT toàn cầu cho người khiếm thị, giúp họ truy cập thơng tin điện tử giọng nói  drdvietnam.org Website TT Khuyết tật Phát triển (DRD) có giao diện chuẩn dành cho tất người, độ tương phản cao dành cho người dạng tật loạn sắc mù màu, khả phóng to dành cho người có tầm nhìn hẹp Tích hợp phần mềm đọc văn NVDA, JAW… phù hợp với người khiếm thị 2.5.3 Truyền hình Internet dành người khiếm thính Truyền hình Internet (IPTV) sử dụng ngơn ngữ thể dành riêng cho khán giả khiếm thính – (kênh) VeeSee TV phát sóng chương trình thời giải trí theo chuẩn Ngơn ngữ hình thể hệ Anh (BSL), 24/24h 2.5.4 Bàn phím mở rộng Loại bàn phím dành riêng cho người khuyết tật có tay hay có bàn tay bị khuyết tật Phím xếp theo thứ tự ABC, kích cỡ rộng chữ đánh theo mã mầu để người khuyết tật có thị lực hay có khuyết tật thần kinh sử dụng Video: Các sản phẩm mang lại khả truy cập cho người khuyết tật Apple: https://www.youtube.com/watch?v=XB4cjbYywqg Đánh giá đề xuất 3.1 Các trợ năng, phần mềm Accessibility Ngày có nhiều quan tổ chức quan tâm đến việc cải thiện khả tiếp cận cho người khuyết tật Do đó, mà ngày có nhiều công cụ, thiết bị hỗ trợ đời, điều giúp người khuyết tật cải thiện sống nhiều, họ có hội hồ nhập sống độc lập người bình thường Tuy nhiên, số hạn chế trợ năng, cơng cụ accessibility mà cần cải thiện như: + Vẫn phức tạp cách sử dụng, cần trợ giúp người bình thường + Chưa phổ cập nhiều ngôn ngữ, chủ yếu dựa tảng tiếng Anh + Khi bật trợ tiêu hao nhiều pin, nặng máy + Một số phần mềm gặp vấn đề quyền thu phí cao => Cải thiện vấn đề công cụ accessibility tạo cách mạng gần tỷ dân số trái đất, người cần hỗ trợ để hồ nhập với sống “thơng minh”, đại ngày 3.2 Accessibility in E-commerce (https://www.w3.org/WAI/intro/wcag) Để Web trở nên dễ tiếp cận người hơn, bao gồm người khuyết tật, nhà lập trình web nên tham khảo sử dụng: Sáng Kiến Web Tiếp Cận (Web Accessbility Initiatives, viết tắt WAI), sáng kiến tổ chức World Wide Web Consortium, viết tắt W3C Sáng kiến gồm Nguyên tắc Nội dung Web Tiếp cận (Web content Accessibility Guidelines, viết tắt WCAG WCAG có phiên 1.0 2.0 WCAG 2.0 tiêu chuẩn kỹ thuật sử dụng rộng rãi, giải thích làm để làm cho nội dung web dễ tiếp cận cho người khuyết tật Nó có 12 hướng dẫn tổ chức theo nguyên tắc: nhận thấy, hoạt động, dễ hiểu mạnh mẽ Mỗi hướng dẫn, có tiêu chí thành cơng kiểm chứng được, ba mức: A, AA AAA WCAG 2.0 chấp thuận theo tiêu chuẩn ISO: ISO / IEC 40500: 2012 ISO / IEC 40500 WCAG phát triển phiên 2.1, dự kiến công bố vào 2018 Xem cụ thể tại: + Trang W3C: https://www.w3.org/TR/WCAG20/ + Trang ISO: https://www.iso.org/standard/58625.html Việc dành thời gian, nỗ lực nguồn lực để đưa trang web TMĐT phục vụ cho tất đối tượng truy cập, kể người khuyết tật Bằng cách giúp đỡ họ dễ dàng tiếp cận với website bạn hơn, bạn nhận lòng trung thành mà họ dành cho người quan tâm xem xét đến nhu cầu họ Điều tạo điều kiện cho việc phát triển website quốc tế, chấp nhận ủng hộ rộng rãi hơn, mà ngày có nhiều đạo luật, quy định khả tiếp cận cho người khuyết tật đòi hỏi sản phẩm cơng nghệ thơng tin, website…phải có khả tiếp cận với người tàn tật 10

Ngày đăng: 08/12/2017, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w