1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá môi trường nước thải tại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)

64 206 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Đánh giá môi trường nước thải tại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá môi trường nước thải tại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá môi trường nước thải tại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá môi trường nước thải tại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá môi trường nước thải tại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá môi trường nước thải tại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá môi trường nước thải tại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá môi trường nước thải tại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá môi trường nước thải tại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá môi trường nước thải tại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá môi trường nước thải tại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THÀNH ĐẠT ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN THANH LỊCH, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên – năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THÀNH ĐẠT ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN THANH LỊCH, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thanh Hải Thái Nguyên – năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập nội dung quan trọng sinh viên trước trường Giai đoạn vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức, lý thuyết làm quen với nghiên cứu khoa học vận dụng kiến thức vào thực tiễn Để đạt mục tiêu đó, đồng thời đáp ứng nhu cầu khắt khe nhà tuyển dụng sau trường Được trí Nhà trường Ban Chủ nhiệm khoa Môi trường, em tiến hành thực tập tốt nghiệp với tên đề tài: “Đánh giá môi trường nước thải trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” Hồn thành khóa luận này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Nguyễn Thanh Hải, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo ngồi khoa Mơi trường, chủ trang trại Nguyễn Thanh Lịch, gia đình bạn bè đã giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong suốt trình thực tập, em cố gắng thời gian thực tập kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót Vì em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, tồn thể bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Dương Thành Đạt ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lượng phân thải lợn nuôi trang trại Bảng 2.2 Thành phần phân lợn thải Bảng 2.3 Một số thành phần vi sinh vật chất thải rắn chăn nuôi lợn Bảng 2.4 Thành phần hóa học nước tiểu lợn (70-100kg) Bảng 2.5: Thành phần khí hỗn hợp khí Biogas 15 Bảng 2.5 Danh sách quốc gia có đàn heo lớn giới 19 Bảng 2.6 Phân bố số lượng đàn lợn châu lục 19 Bảng 4.1 : Kết phân tích mẫu nước thải NT1 37 Bảng 4.2: Kết phân tích mẫu nước thải NT2 38 Bảng 4.3 : Kết phân tích mẫu nước thải NT3 39 Bảng 4.4 : Kết phân tích mẫu nước thải NT4 40 Bảng 4.5 Một số sản phẩm men bổ sung 46 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Số lượng lợn Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016 24 Hình 4.1 Biểu đồ thể số COD sau xử lí 41 Hình 4.2 Biểu đồ thể số BOD5 sau xử lí 41 Hình 4.3 Biểu đồ thể số TSS sau xử lí 42 Hình 4.4 Biểu đồ thể số Coliforms sau xử lí 42 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng Việt BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Oxy hịa tan FAO : Tổ chức lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc HĐND : Hội đồng nhân dân TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TSS : Tổng hàm lượng cặn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam UBND : Uỷ ban nhân dân v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số khái niệm môi trường 2.1.2 Đặc điểm chất thải chăn nuôi 2.1.3 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước thải phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi lợn 2.2 Cơ sở pháp lý 17 2.3 Cơ sở thực tiễn 18 2.3.1 Tình hình ô nhiễm nước nước thải chăn nuôi lợn nước 18 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 28 vi 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích 29 3.4.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 33 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Khái quát trại chăn nuôi lợn Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 34 4.2 Đánh giá trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 37 4.3 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước xung quanh trại lợn Nguyễn Thanh Lịch huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 43 4.3.1 Tồn nguyên nhân 43 4.3.2 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước xung quanh trại lợn 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta có bước phát triển mạnh mẽ góp phần không nhỏ vào công xây dựng diện mạo nông thôn Chăn nuôi mũi nhọn việc chuyển đổi cấu sản xuất nơng nghiệp theo hướng đa hàng hóa đa dạng hóa vật ni, có chăn ni lợn Lợn gia súc chăn nuôi phổ biến Việt Nam với số lượng khoảng 26.493,9 nghìn tổng số 34.624,4 nghìn vật ni Chăn ni lợn đặc biệt đóng vai trị quan trọng kinh tế hộ gia đình nguồn thu chủ yếu nông hộ Hiện nay, bên cạnh phương thức chăn nuôi lợn truyền thống chăn nuôi hộ gia đình với quy mơ nhỏ chăn ni lợn theo phương thức tập trung cơng nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ dạng trang trại quy mơ lớn Hình thức chăn ni lợn quy mô trang trại lớn mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần làm tăng sản lượng nơng sản hóa, tạo cho xã hội nghề mang tính ổn định, góp phần cải thiện sinh kế cho người dân Tuy nhiên việc tập trung lượng lớn vật ni đơn vị diện tích, trình độ quản lý sản xuất đặc biệt quản lý chất thải chăn ni người dân cịn thấp nên gây áp lực cho môi trường, môi trường nước thải Thành phố Hà Nội với đặc điểm địa hình có nhiều khu sinh thái thuận lợi cho phát triển chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng theo hướng hàng hóa tập trung Hà Nội đứng đầu tỉnh, thành phố nước số lượng lợn sản lượng thịt Trong năm qua, với xu hướng phát triển chăn nuôi theo xu hướng tập trung công nghiệp nên tốc độ phát triển chăn nuôi lợn nhanh Thành phố hình thành vùng, xã chăn ni lợn trọng điểm tập trung, khu dân cư với trang trại quy mô vừa lớn Điều gây áp lực lớn cho môi trường với số lượng chất thải,nước thải, mùi khó chịu ngày gia tăng Đặc biệt, Ba Vì khu vực có số lượng trang trang trại chăn nuôi nhiều nước ta, chăn nuôi lợn ngày phát triển với số lượng ngày tăng Kéo theo nhiễm cho mơi trường nước xung quanh ngày tăng Bên cạnh vấn đề nghiên cứu đánh giá chất lượng mơi trường nước thải chăn nuôi địa bàn chưa trọng, quan tâm.Vấn đề ô nhiễm môi trường trở thành điểm nóng ảnh hưởng xấu tới mơi trường đất, nước, sức khỏe chăn nuôi lợn trang trại lợn Ba Vì nói riêng trang trại chăn ni lợn Việt Nam nói chung Vì vậy, xuất phát từ thực tế đó, em tiến hành làm đề tài: “Đánh giá môi trường nước thải trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” , nhằm thấy tranh tổng thể chất lượng môi trường khu vực trang trại chăn ni lợn, từ đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất lượng môi trường quanh trại, góp phần bảo vệ mơi trường nói chung phát triển bền vững ngành chăn nuôi 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá chất lượng nước thải trại chăn nuôi lợn - Đề xuất giải pháp giảm nhẹ ô nhiễm môi trường trang trại chăn nuôi lợn điều kiện thực tế địa phương 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập - Là hội để giúp sinh viên tiếp cận với công việc trường - Vận dụng kiến thức học vào thực tế - Nâng cao kiến thức hiểu biết để phục vụ cho công việc học tập nghiên cứu sau 42 COD BOD5 qua xử lí có phần giảm cao vượt mức cho phép COD cao gấp 1,2 lần so với QCVN 62-MT:2016/BTNMT cột B BOD5 cao gấp 1,3 lần Cho thấy hệ thống sử lí chất thải chăn nuôi trang trại chưa đạt yêu cầu chất thải mang số ô nhiễm cao thải môi trường gây ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến môi trường TSS Tổng coliforms 18000000 16000000 14000000 12000000 10000000 8000000 6000000 4000000 2000000 1200 1000 800 600 400 200 Hình 4.3 Biểu đồ thể số TSS sau xử lí Hình 4.4 Biểu đồ thể số Coliforms sau xử lí Chỉ số TSS giảm nhiên vượt mức so với QCVN 62MT:2016/BTNMT cột B TSS cao gấp 3,6 lần cho phép Chỉ số coliforms giảm mạnh cao, cao 30 lần mức cho phép thải môi trường 43 4.3 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước xung quanh trại lợn Nguyễn Thanh Lịch huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 4.3.1 Tồn nguyên nhân Qua điều tra đợt thực tập vừa em thấy trang trại xử lí nước thải chưa triệt để Trại có xây dựng khu xử lý nước thải hầm ủ Biogasvói diện tích khoảng 40m2 thực tế hầm Biogas hoạt động chưa hiệu quả, chưa đạt yêu cầu Nước thải sinh hoạt công nhân nước thải chăn nuôi theo mương xuống hầm bioga, với khối lượng nước thải lớn nên phần nước thải chưa qua xử lí bị thải thẳng ngồi mơi trường Trang trại có hai chuồng cách li, cách li lợn bệnh, việc vệ sinh chuồng trại xả thải hai chuồng xả thẳng suối nhỏ đằng sau trang trại gây lây lan mầm bệnh nhiễm môi trường nước nghiêm trọng Ý thức bảo vệ môi trường chủ trang trại chưa cao, chưa quan tâm nhiều đến việc ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi gây Không trọng đầu tư cải tạo hầm bioga biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi gây 4.3.2 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước xung quanh trại lợn 4.3.2.1 Quy hoạch chăn nuôi Chăn nuôi gia súc, gia cầm phải quy hoạch phù hợp theo vùng sinh thái số lượng, chủng loại để không bị tải gây ô nhiễm môi trường Đặc biệt khu vực có sử dụng nguồn nước ngầm nguồn nước sông hồ cung cấp cho nhà máy nước sinh hoạt cơng tác quy hoạch chăn ni phải quản lý nghiêm ngặt Khi xây dựng trang trại chăn nuôi cần phải đủ xa khu vực nội thành, nội thị, khu đông dân cư đồng thời 44 thiết kế phải đánh giá tác động môi trường trước xây dựng trang trại Người chăn nuôi phải thực tốt quy định điều kiện chăn nuôi, ấp trứng, vận chuyển, giết mổ, buôn bán gia súc, gia cầm sản phẩm chúng Các cấp quyền quan chức cần hướng dẫn người chăn nuôi thực theo quy hoạch, theo Pháp lệnh giống vật nuôi, Pháp lệnh thú y quy chuẩn chăn nuôi Việc quy hoạch chăn ni rà sốt lại quy hoạch phải thực định kỳ biện pháp vĩ mơ quan trọng góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường Nguồn gây nhiễm mơi trường nước thải phát sinh từ trình vệ sinh chuồng trại với hợp chất hữu lớn ô nhiễm mùi phát sinh từ trình phân hủy hợp chất hữu Để khắc phục vấn đề trang trại áp dụng công nghệ xử lý nước thải qua bể Biogas Tuy nhiên hiệu suất xử lý hầm cịn nhỏ khơng đáp ứng u cầu Do cần cải tạo, nâng cấp hệ thống hầm ủ Biogas nhằm nâng cao hiệu suất xử lý, bên cạnh cần mở rộng bể chứa chất thải sau Biogas trước thải môi trường 4.3.2.2 Xây dựng cơng trình bioga Cơng nghệ Biogas dựa ngun lý hoạt động vi sinh vật kỵ khí Nước thải từ hệ thống chuồng trại dẫn trực tiếp vào bể kín với thời gian lưu nước bể khoảng 15-30 ngày, tận dụng hoạt động vi sinh vật kỵ khí bể lớp bùn đáy để khống hóa chất hữu Mực nước bể, thông thường thiết kế chiếm 2/3 chiều cao bể, cịn 1/3 chiều cao bể phía bể kỵ khí gồm CH4, CO2 khí khác sinh phân hủy kỵ khí chiếm chỗ Phía có đặt hệ thống thu khí để thu hồi khí sinh (Biogas) tận dụng làm khí đốt chạy máy phát điện… lớp bùn đáy tương đối ổn định 45 Hiệu suất xử lý đạt khoảng 60%, sau trình thành phần gây nhiễm mơi trường cịn mức cao Thể qua tiêu COD, BOD, tổng N tổng P Việc tiếp tục xử lý nước thải sau biogas trước thải môi trường cần thiết cần phải xử lý đồng thời nhiều tác nhân gây ô nhiễm, đặc biệt chất hữu cơ, nito photpho Có nhiều giải pháp kỹ thuật triển khai nghiên cứu vàờng thấy hầu hết sở chăn nuôi quy mô trang trại, kể quy mơ hộ gia đình Nước thải từ hệ thống chuồng trại dẫn trực tiếp xuống bể kín, nhờ hoạt động vi sinh vật kỵ khí bể lớp bùn đáy để phân hủy phần chất hữu phức tạp thành chất đơn giản, ổn định khí Biogas Nước thải sau biogas có hàm lượng chất hữu thấp, mùi hơn, giảm khoảng 90% kí sinh trùng 21 VSV gây bệnh cho người, gia súc nhờ thời gian lưu trữ lâu Các chất bã cặn thải hệ thống biogas tái sử dụng để bón cho trồng hạn chế việc sử dụng phân hóa học Ưu điểm bể Biogas sản xuất nguồn lượng khí sinh hoc để thay phần nguồn lượng khác.Khí biogas hỗn hợp bao gồm CH4, CO2, N2, H2S Thành phần chủ yếu CH4(60-70%) CO2(30-40%) khí đốt cháy Khi đốt cháy 1m3 hỗn hợp khí biogas sinh nhiệt lượng khoảng 45006000 calo/m3 tương đương với lít cồn, 0,8 lít xăng, 0,6 lít dầu thơ, 1,4 kg than hoa hay 2,2 kW điện Tùy thuộc vào thành phần tính chất nước thải chăn nuôi, thời gian lưu nước, tải trọng chất hữu cơ, nhiệt độ,… mà lượng khí sinh khác Khí biogas nguồn lượng có triển vọng tương lai đồng thời góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lượng bảo vệ môi trường Tuy nhiên bể Biogas số nhược điểm: Tuổi thọ bể ngắn, hiệu xử lý BOD thấp, phần cặn chứa nhiều nước khó vận chuyển hay ổn định chất lượng hỗn hợp khí metan ứng dụng, tùy theo mục đích sử dụng 46 4.3.2.3 Xử lý chất thải chế phẩm sinh học a, Xử lý môi trường men sinh học: Từ đầu thập kỷ 80 kỷ trước người ta sử dụng chất men để giảm ô nhiễm môi trường chăn nuôi gọi “Chế phẩm EM (Effective Microorganisms) có nghĩa vi sinh vật hữu hiệu” Ban đầu chất nhập từ nước ngày chất men sản xuất nhiều nước Các men nghiên cứu sản xuất nước phong phú có ưu điểm phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu nước ta Người ta sử dụng men sinh học đa dạng như: Dùng bổ sung vào nước thải, dùng phun vào chuồng nuôi, vào chất thải để giảm mùi hôi, dùng trộn vào thức ăn… Dưới vài số chất men bổ sung làm giảm ô nhiễm chăn nuôi sản xuất nhập Bảng 4.5 Một số sản phẩm men bổ sung TT Bản chất sản Tác dụng Xuất xứ phẩm Chất tách từ Thái Lan, Deodorase Giảm khả sinh NH3 thảo mộc Đức DK, Sarsapomin Chất chiết từ Hoa Kỳ Giảm khả sinh NH3 30 thảo mộc Tổ hợp nhiều Tăng hấp thụ TA giảm EM Nhật Bản loại vi sinh vật tiết chất DD qua phân Thảo mộc, Giảm sinh NH3, H2S, SO2, EMC khoáng chất Việt Nam giải độc đường TH thiên nhiên Tăng hấp thụ TA giảm Thái Lan, Kemzym Enzym tiêu hóa tiết chất DD qua phân Đức Hóa sinh thiên Pyrogreen Giảm khả sinh NH3 Hàn Quốc nhiên Tế bào men Tăng hấp thụ TA giảm Đức, Thái Yeasac Sacharomyces tiết chất DD qua phân Lan Thái Lan, Lavedae Hóa chất Diệt dịi phân Đức Tên sản phẩm (Nguồn, Cục chăn ni Việt Nam) 47 b, Chăn ni đệm lót sinh học Chăn ni đệm lót sinh học sử dụng phế thải từ chế biến lâm sản (Phôi bào, mùn cưa…) phế phụ phẩm trồng trọt (Thân ngô, đậu, rơm, rạ, trấu, vỏ cà phê… ) cắt nhỏ để làm đệm lótcó bổ sung chế phẩm sinh học Sử dụng chế phẩm sinh học đệm lót sử dụng “bộ vi sinh vật hữu hiệu” nghiên cứu tuyển chọn chọn thuộc chi Bacillus, Lactobacillus, Streptomyces, Saccharomyces, Aspergillus… với mong muốn tạo lượng vi sinh vật hữu ích đủ lớn đệm lót chuồng nhằm tạo vi sinh vật có lợi đường ruột, tạo vi sinh vật sinh chất ức chế nhằm ức chế tiêu diệt vi sinh vật có hại, để vi sinh vật phân giải chất hữu từ phân gia súc gia cầm, nước giải giảm thiểu ô nhiễm môi trường Trên sở nghiên cứu gốc chế phẩm EM Nhật Bản, tiến sĩ Lê Khắc Quảng nghiên cứu, chọn tạo cho sản phẩm EM chứa nhiều chủng loại vi sinh vật có mặt thị trường Ngồi nhiều sở khác nghiên cứu chọn tạo nhiều tổ hợp vi sinh vật (men)phù hợp với giá thể khác thị trường chấp nhận chế phẩm sinh học Balasa No1 sở Minh Tuấn; EMIC (Công ty CP Công nghệ vi sinh môi trường); EMC (Công ty TNHH Hóa sinh Việt Nam); GEM, GEM-K, GEM-P1 (Trung tâm Tư vấn CTA)… Thực chất trình làxử lý chất thải chăn nuôi bảo vệ môi trường men sinh học Cơng nghệ đệm lót sinh học ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp Nhật Bản từ đầu năm 1980 Ngày có nhiều nước ứng dụng như: Trung Quốc, Hồng Kơng, Hoa Kỳ, Anh, Thái Lan, Hàn Quốc… Ở nước ta từ năm 2010 công nghệ bắt đầu du nhập vào phát triển Ngày 22 tháng năm 2014 thành phố Phủ Lý, Bộ Nông nghiệp PTNT tổng kết năm ứng dụng đệm lót sinh học chăn ni 2011-2013 có Thơng báo số 2560/TB-BNN-VP ngày 30 tháng năm 2014 ý kiến kết 48 luận Thứ trưởng Vũ Văn Tám: “…Cơng nghệ chăn ni đệm lót sinh học hướng thu kết bước đầu khẳng định không gây ô nhiễm mơi trường, giảm chi phí, giảm bệnh tật, lợn tăng trưởng nhanh, chất lượng thịt người ưa chuộng, giá bán cao hơn, mà hiệu hơn, phù hợp với quy mô chăn nuôi gà, lợn nông hộ” Theo kết luận chăn ni đệm lót sinh học giảm gây ô nhiễm môi trường phù hợp mơ hình chăn ni nơng hộ Tuy nhiên điều đáng lưu ý đệm lót sinh học kỵ nước, sinh nhiệt nên địa hình cao việc làm mát, tản nhiệt thời tiết nóng cần phải quan tâm 4.3.2.4 Xử lý nước thải thủy sinh Nước thải từ trang trại chăn nuôi chứa nhiều chất hữu N, P hợp chất khơng thể hịa tan Rất khó tách chất thải khỏi nước cách quét rửa hay lọc thông thường Tuy nhiên số loại thủy sinh bèo lục bình, cỏ muỗi nước xử lý nước thải vừa tốn kinh phí lại thân thiện với môi trường Cây muỗi nước (còn gọi cần tây) loại địa vùng Đơng Nam Á, thân ăn sống chín loại rau Nó sinh sản theo cách phân chia rễ sinh trưởng tốt môi trường nước nông 20 cm Cây bèo lục bình (bèo nhật bản) có nguồn gốc Nam Mỹ, sinh trưởng phát triển nhanh, khỏe trôi mặt nước Nước thải từ chuồng gia súc trước tiên cho chảy qua bể lắng để chất thải rắn lắng xuống đáy Sau vài ngày cho nước thải chảy vào bể mở có bèo lục bình cỏ muỗi nước Mặt nước bể che phủ (mật độ khoảng 400 cây/bể) Nếu bèo lục bình, bể làm sâu tùy ý, cỏ muỗi nước để nơng chút, độ sâu bể xử lý khoảng 30 cm Cỏ muỗi nước cần thời tiết mát mẻ, cịn bèo lục bình phù hợp với thời tiết ấm Kích cỡ bể tùy thuộc vào lượng nước thải cần xử lý Biện pháp xử lý nước thải 49 theo cách đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu Nước thải sông suối, hồ cách an tồn mà khơng cần xử lý thêm Ngồi ra, thủy sinh thu hoạch dùng làm phân hữu Bản thân chúng trực tiếp làm phân xanh phân trộn Hồ sinh học kết hợp ni cá góp phẩn giảm diện tích tăng thêm nguồn thu nhập 4.3.2.5 Giải pháp quản lý - Tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường, đặc biệt đẩy mạnh việc tra kiểm tra, giám sát công tác thực biện pháp bảo vệ sở chăn nuôi - Tăng cường công tác truyền thông lĩnh vực bảo vệ môi trường, quy định pháp luật vệ bảo vệ môi trường nhằm giúp cho sở nhận thức tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường - Xử phạt nghiêm khắc đối tượng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Thực biện pháp cưỡng chế hành theo quy định pháp luật sở gây ô nhiễm quan trọng - Đề xuất thực biện pháp khuyến khích triển khai áp dụng biện pháp khống chế nhiễm, sách ưu đãi sở tuân thủ bảo vệ môi trường Ủng hộ sở có nguyện vọng áp dụng triển khai công nghệ xử lý vay vốn từ quỹ môi trường với lãi xuất ưu đãi 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình điều tra đánh giá trại heo Nguyễn Thanh Lịch Ba Vì – Hà Nội đạt kết sau: Trang trại chăn nuôi lơn ơng Nguyễn Thanh Lịch có quy mơ 12.068m2 với 1100 lơn nái, 23 lợn đực, 360 lợn hậu bị Do nước thải chăn nuôi nước thải trình vệ sinh chuồng trại nên nước thải có nhiều tạp chất gây nhiễm COD, BOD5, TSS…Lượng nước thải xả theo mương nhỏ dẫn thẳng đến hầm bioga tích khoảng 4000m3 lót bạt phủ bạt Về biện pháp xử lí nước thải: Trang trại có nhiều biện pháp xử lí nước thải bể lọc, bioga,xử lí hóa chất đa phần chưa đạt yêu cầu: Các số ô nhiễm qua phân tích cịn cao xả ngồi mơi trường cụ thể là: COD: 385,04mg/l cao 1,283 lần so với mức cho phép theo QCVN 62-MT:2016/BTNMT cột B BOD5: 134.10mg/l cao 1,341 lần so với mức cho phép theo QCVN 62-MT:2016/BTNMT cột B Tổng coliforms: 1,5x105 cao 30 lần so với mức cho phép theo QCVN 62-MT:2016/BTNMT cột B TSS: 551,32mg/l cao 3,6 lần so với mức cho phép theo QCVN 62MT:2016/BTNMT cột B 5.2 Kiến nghị - Đề nghị quan chức tiến hành kiển tra, tra, giám sát thường xuyên chặt chẽ hoạt động chăn nuôi địa bàn xã Ba 51 Trại nói chung trại Nguyễn Thanh Lịch nói riêng, khơng bng lỏng, thả để hộ gia đình, trang trại chăn ni xả nước thải bừa bãi, gây nhiễm mơi trường Có biện pháp xử phạt mạnh, răn đe - Cần thường xuyên giám sát chất thải trang trại chăn nuôi cửa thải vào nguồn tiếp nhận - Tuyên truyền ảnh hưởng chất thải chăn ni đến mơi trường từ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bùi Xuân An (2007), Hướng tới ngành chăn nuôi chất lượng cao, Báo cáo ngành chăn nuôi Trần Minh Châu (1984), Ô nhiễm môi trường phân chuồng tươi, Thống kê ngành chăn nuôi Việt Nam Lê Thanh Cảnh (2011), Phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi, Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Văn Cát, (2007), Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến sức khỏe người vật nuôi, Thành phần chất thải chăn ni Lưu Anh Đồn, (2006), “Tình hình phát triển chăn nuôi xả thải Việt Nam” Hoàng Kim Giao, (2007), “Định lượng coliforms”, Các phương pháp phân tích hàm lượng chất nhiễm Trịnh Lê Hùng (2006), “Kỹ thuật xử lý nước thải”, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thanh Hải (2016), “Giáo trình Luật sách mơi trường”, Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Hoa Lý (2005), “Một số vấn đề liên quan đến xử lý chất thải chăn ni, lị mổ”, Tạp chí khoa học Nơng nghiệp, số 10 Hồng Thái Long (2007), “Giáo trình hóa học môi trường đại cương”, trường Đại học Khoa học Huế 11 Viện chăn nuôi (2006) “Thống kê Viện chăn nuôi, Hà Nội” 12 Lê Công Nhất Phương, (2007), Quá trình phân hủy kị khí, Cơng nghệ xử lí chất thải chăn ni 13 Dư Ngọc Thành (2015), “Giáo trình Công nghệ môi trường”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 53 14 Dư Ngọc Thành (2016), “Giáo trình Kỹ thuật xử lý nước thải chất thải rắn”, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 15 Dư Ngọc Thành (2015), “Giáo trình Quản lí tài ngun nước”, Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 16 Hồ Thị Kim Thoa cs (2002), “Quản lí chất thải chăn ni lợn, Chăn ni thực trạng ô nhiễm môi trường II Tài liệu từ nước 17 FAO (2011), Agricultural Commodity Projections, III Tài liệu internet 18 Chất thải chăn nuôi gia súc số biện pháp sử lí http://marphavet.com/vi/news/Van-hoa-Xa-hoi/Chat-thai-trong-channuoi-gia-suc-va-mot-so-bien-phap-xu-ly-285/ 19 Giải tốn nhiễm môi trường http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/moi-truong/giai-bai-toan-onhiem-moi-truong-trong-chan-nuoi-2394586.html 20 Xử lí nhiễm mơi trường chăn ni http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1108/48380/xu-ly-onhiem-moi-truong-trong-chan-nuoi 21 Vai trị Cơng nghệ biogas xử lý chất thải chăn nuôi http://hambiogas.vn/tin-tuc/126-vai-tro-cua-cong-nghe-biogas-trong-xu-lychat-thai-chan-nuoi 22 Trang trại nuôi lợn gây ô nhiễm môi trường http://hanoimoi.com.vn/Tintuc/Doi-song/683529/trang-trai-nuoi-lon-gay-o-nhiem-moi-truong PHỤ LỤC Một số ảnh đợt thực tập Hình Tiến hành lẫy mẫu đầu xả thải vào hầm bioga Hình Lấy mẫu điểm xả thải từ hố bioga bể xử lí Hình Tiến hành lấy mẫu Hình Lấy mẫu suối nới Tại bể xử lí thứ hai thải nước thải xả 55 PHỤ LỤC Hệ thống tiêu chuẩn môi trường Việt Nam TT Thơng số Phương pháp phân tích, số hiệu tiêu chuẩn - TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) - Chất lượng nước - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu; Lấy mẫu - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3: 2003) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu; - TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10: 1992) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước thải - TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) Chất lượng nước - pH Xác định pH; - SMEWW 2550 B - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định pH - TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003), Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) - Phần 1: Phương pháp pha loãng cấy có bổ sung allylthiourea; BOD5 (20°C) - TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003), Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BODn) - Phần 2: Phương pháp dùng cho mẫu khơng pha lỗng; - SMEWW 5210 B - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định BOD - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước - COD Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD); - SMEWW 5220 - Phương pháp chuẩn phân tích nước 56 nước thải - Xác định COD - TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lượng nước Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi Tổng chất rắn lơ lửng thủy tinh; - SMEWW 2540 - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định chất rắn lơ lửng QUY CHUẨN KĨ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC QCVN 62-MT:2016/BTNMT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước Stt Thông số Đơn vị QCVN 62MT:2016/BTNMT A B pH - 6-9 5,5-9 COD mg/l 100 300 BOD5 mg/l 40 100 Tổng N mg/l 50 150 TSS mg/l 50 150 Tổng MNP hay 3000 5000 Coliform CFU/100ml ... quát trại chăn nuôi lợn Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Đánh giá trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Đề xuất số... THẢO LUẬN 34 4.1 Khái quát trại chăn nuôi lợn Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 34 4.2 Đánh giá trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn trại lợn Nguyễn Thanh Lịch,. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THÀNH ĐẠT ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN THANH LỊCH, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 06/12/2017, 19:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN