Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
174,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 02.09.2007 Tháng 09 Chủ đề 1: Em thích nghề gì? (3 tiết) I.Mục tiêu: Qua bài học học sinh phải: 1.Kiến thức: - Biết đợc cơ sở của sự phù hợp nghề. - Biết cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú, năng lực bản thân và nhu cầu của thị trờng lao động. 2.Về kỹ năng: Lập đợc bản xu hớng nghề nghiệp của bản thân. 3.Thái độ: Bộc lộ hứng thú nghề nghiệp của mình. II.Trọng tâm của chủ đề. Giúp học sinh biết đợc cơ sở của việc chọn nghề từ đó lựa chọn đợc nghề phù hợp. III.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Chuẩn bị trớc các câu hỏi Tổ chức theo nhóm: cử lớp trởng hoặc bí th dẫn chơng trình 2.Học sinh: Chuẩn bị trả lời các câu hỏi. Su những tầm mẫu chuyện, những gơng thành công trong một số nghề. IV.Tiến trình tiết dạy. 1.ổn định lớp 2. Giới thiệu qua về môn học: hội nhập quốc tế đang cần rất nhiều lao động với mọi trình độ khác nhau.Từ lao động trong lĩnh vực công nghệ cao đến lao động những nghành nghề đơn giản.Vì thế việc hớng nghiệp cho các em học sinh phát triển là việc cần triển khai hoạt động giáo dục hớng nghiệp hiện nay nhằm phát hiện và bồi dỡng những phẩm chất nhân cách nghề nghiệp cho học sinh, giúp các em hiểu mình, hiểu các nhu cầu của nghề, định h- ớng cho các em lựa chọn nghành nghề phù hợp. 3. Nội dung: 1 TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5' 8' 5' 6' Gv tổ chức lớp theo nhóm,cử bí th dẫn chơng trình của buổi thảo luận. 1.Lựa chọn nghề: NDCT đa ra câu hỏi: 1.Vì sao phải chọn nghề? Gv gợi ý: -Thế giới nghề nghiệp là rất rộng lớn, có hàng ngàn nghề khác nhau. - Hàng năm có nhiều nghề bị mất đi và xuất hiện nhiều nghề mới do sự phát triển của khoa học công nghệ. 2.Tại sao mỗi chúng ta phải chọn cho mình một nghề? GV nhận xét. 3.Chọn nghề nh thế nào? HD:đểchọn đợc nghề tối u với HS cần trả lời các câu hỏi sau? Em thích nghề gì? Em có thể làm đợc nghề gì? Sau khi học sinh phát biểu xong GV nhận xét và góp ý. 4.Nhu cầu xã hội đối với nghề đó ra sao? Hiện nay việc làm là vấn đề quan trọng khi ra trờng.Trong thực tế đã có những nghề mà chúng ta đào tạo ra rất nhiều nhng tuyển dụng rất ít, vì vậy SV thờng phải bỏ nghề đI làm hoặc phải học thêm một nghề mới. II.Sự phù hợp nghề 1.Thế nào là sự phù hợp nghề? Phù hợp nghề là những đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với yêu cầu do nghề đề ra với ngời lao động. 2.Các mức độ phù hợp. - Không phù hợp: -Phù hợp một phần. Gọi học sinh cho một số ví dụ. GV cho cả lớp thảo luận về chủ đề về hứng thú của mình về nghề tơng lai. GV nhận xét: Những em không chọn đúng nghề phù hợp với mình thì khó có thể thành chuyên gia giỏi. III.Em thích nghề gì? Hoạt động 1: Tìm hiểu chọn nghề là gì? 1.Vì sao chúng ta phải chọn nghề? Các tổ thảo luận trong 5 phút, sau đó đại diện từng tổ lên lên phát biểu ý kiến đồng thời chuyển giấy ghi lên bàn để GV phân tích. HS phát biểu: -Con ngời chỉ thành công trên cuộc đời khi biết chọn nghề phù hợp vvới mình nhất. -Nghề nghiệp là phơng tiện mà mỗi con ngời dựa vào đó để sống và thoả mãn nhu cầu của đời sống vật chất và tinh thần. Các nhóm thảo luận NDCT cho từng nhóm thảo luận Cử đại diện các nhóm lên trả lời và nộp nội dung thảo luận của nhóm cho NDCT. NDCT lấy một số ví dụ về nghề nghiệp của một cá nhân nào đó từ sách báo, thực tế, để cả lớp cùng nghe. HS lắng nghe. Hoạt động 2:Tìm hiểu sự phù hợp nghề là gì? NDCT đa ra một số tình huống về sự phù hợp nghề và không phù hợp nghề. Hoạt động 3:Học sinh tự phát biểu về hứng thú nghề nghiệp của mình. 2 và truyền thống nghề nghiệp gia đình (3 tiết) . TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức lớp theo 4 nhóm, mỗi nhóm là một tổ NDCT: Bí Th. GV quan sát các nhóm lên làm việc và hớng dẫn các em nội dung. thảo luận. Gv gợi ý: 1.Năng lực nghề nghiệp là gì? -Năng lực nghề nghiệp la fnhững phẩm chất, nhân cách cần có giúp con ngời lĩnh hội và hoàn thành một hoạt động nhất định với kết quả cao. 2.Phát hiện năng lực và bồi dỡng năng lực bản thân. a.Phơng pháp phát hiện năng lực bản thân. -Thông qua việc học tập các môn học văn hoá. -Thông qua các hoạt động ngoại khoá. -Các hoạt động ở gia đình và địa ph- ơng. b.Học sinh nên bồi dỡng năng lực nh thế nào. -Cần tự giác bồi dỡng năng lực căn cứ vào nhu cầu hoạt động nghề nghiệp t- Hoạt động 1:Tìm hiểu năng lực nghề nghiệp là gì. NDCT lên vị trí và nêu câu hỏi. 1.Năng lực nghề nghiệp là gì? HS thảo luận theo từng nhóm. Đại diện nhóm lên trả lời. HS phát biểu. HS lắng nghe. NDCT đa ra câu trắc nghiệm về năng lực nghề nghiệp. NDCT: Thông qua học tập, các môn học thể hiện những năng lực gì?. 3 ơng lai. Bất cứ nghành nào cũng đòi hỏi năng lực nhận thức và biết các ứng dụng các tri thức vào thực tiễn vì vậy đây là năng lực mà học sinh không ngừng bồi dỡng. Chú ý phát hiện sở trờng của mình ở tuổi học sinh phổ thông.Một số năng lực của các em cha đợc bộc lộ do đó học sinh nên tham gia nhiều cáchoạt động khác ngoài giờ học, chăm chỉ tham gia các buổi lao động, học nghề, có nh vậy chúng ta mới có cơ hội để thể hiện những năng lực,sở trờng của mình. - Biết cách lựa chọn nghề căn cứ vào khuynh hớng và sự phù hợp nghề. -Thông qua các hoạt động khác: ngoại khóa, lao động nghề nghiệp hoặc các hoạt động ở địa phơng.Qua các hoạt động đó dễ dàng phát hiện đợc các năng lực nh năng lực tổ chức, giao tiếp, hợp tác, quyết sách. c.Lao động nghề nghiệp và năng lực. Nhờ có năng lực mà chúng ta thành công trong lao động nghề nghiệp. Ngợc lại qua lao động ngh nghiệp cũng ảnh hởng rất lớn đến năng lực của con ngời, đồng thời tạo điều kiện cho nănglực phát triển tới một trình độ khá cao. VD:các công nhân dệt vải có khả năng phân biệt màu sắc cao hơn ngời bình thờng nhiều lần. GV gợi ý: Nghề truyền thống là nghề đợc lu truyền từ thế hệ này sang các thế hệ khác với những kinh nghiệm và bí quyết riêng của một nghề trong một địa phơng hoặc một gia đình.ảnh hởng của nghề truyền thống với việc chọn nghề.Nếu chọn nghề truyền thống thì sẽ tiếp thu đợc nhiều kinh nghiệm của các thế hệ đI trớc để lại. 3.Xem phim một số làng nghề. HS phát biểu nhận thức của mình. HS lắng nghe GV gợi ý. NDCT đa ra một số ví dụ thực tế yêu cầu học sinh phân tích từng ví dụ. HS thảo luận. HS lắng nghe GV gợi ý. Hoạt động 2:Tìm hiểu ảnh hởng của truyền thống gia đình tới việc chon nghề. NDCT: Bạn hãy kể tên các làng nghề truyền thống mà bạn biết và đặc điểm chung của các làng nghề là gì? HS phát biểu: Nghề làm bánh ở 4 ( Nếu có thời gian Gv cho học sinh xem t liệu về một số làng nghề) GV lắng nghe và nhận xét. Qthanh, Nghề may nón ở QVăn, HS lắng nghe. V.Tổng kết - đánh giá. 1.Khái quát lại bài học. 2.yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài học. Ngày soạn: 02.11.2006 Tháng 11 Chủ đề 3: Nghề dạy học (3 tiết) I.Mục tiêu: Qua bài học học sinh phải: 1.Kiến thức: Nắm đợc vị trí, ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu của nghề dạy học, mô tả đợc cách tìm hiểu thông tin về nghề. 2.Về kỹ năng: Tìm hiểu đợc thông tin về nghề dạy học, liên hệ bản thân để chọn nghề. 3.Thái độ: Có ý thức đúng đắn về nghề dạy học. II.Trọng tâm của chủ đề. Giúp học sinh biết đợc ý nghĩa của nghề dạy học. III.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: - Chuẩn bị trớc các câu hỏi. - Su tầm những gơng sáng, những câu chuyện, những câu ca dao về nghề dạy học. - Su tầm những hình ảnh về tình thầy trò, những nhà giáo lỗi lạc trên thế giới. 2.Học sinh: - Su tầm những câu chuyện về tình nghĩa thầy trò. 5 - Những câu chuyện về nhà giáo, những ấn tợng không thể nào quên về tình cảm thầy trò đối quãng đời học sinh của mình. IV.Tiến trình tiết dạy. 1.ổn định lớp(1') 2.Kiểm tra bài cũ:(5') -Mục tiêu của những chủ đề chúng ta đã học? 3. Nội dung bài học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3' 10' 12' GV tổ chức lớp học theo 4 nhóm. Cử bí th dẫn chơng trình. Gv theo dõi hoạt động thảo luận của học sinh. I.ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học. 1.Nghề dạy học có từ ngàn xa ở mỗi giai đoạn đợc thực hiện với mỗi hình thức khác nhau nh : - Thời đồ đá việc truyền thụ kiến thức dới dạng cha truyền con nối. - Thời kì công trờng thủ công thì dới dạng kèm cặp từng cá nhân tại nơi làm việc. - Thời kì xã hội phát triển việc truyền thụ dới dạng tổ, nhóm rồi thành trờng lớp nh ngày nay. 2. ý nghĩa của nghề dạy học đối với xã hội loài ngời : Gv gợi ý: a.ý nghĩa kinh tế: - Đào tạo nguồn nhân lực để phát phục vụ lao động sản xuất. - Nền kinh tế phát triển nh thế nào lại phụ thuộc vào chất lợng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định tới sự phát triển kinh tế. b.ý nghĩa chính trị - xã hội: - chúng ta muốn duy trì thể chế xã hội nh thế nào là do chúng ta giáo dục, khi kinh tế phát triển ngời dân đợc giáo dục tốt thì xã hội đó ổn định. - ở Việt nam nghề dạy học luôn đợc xã hội coi trọng thểhiện ở truyền thống :Tôn s trọng đạo. Gv lắng nghe ý kiến của học sinh rồi đa ra nhận xét. Hoạt động 1:Tìm hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học. -NDCT: Trớc hết thảo luận về ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học. - Sau khi Gv gợi ý học sinh thảo luận theo nhóm. NDCT: Xin mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến. NDCT: Mỗi cấp học chúng ta lại đợc học với nhiều thầy cô khác nhau, nhng tất cả các thầy cô dã dạy chúnh ta đều có một điểm chung là công tác trong lĩnh vực giáo dục. Vậy bạn đã hiểu gì về nghề dạy học? Các nhóm lần lợt lên phát biểu ý kiến. NDCT: - Tại sao nghề dạy học không tạo ra của cảI vật chất lại có ý nghĩa kinh tế? - tại sao nói nghề dạy học ở nớc ta lại đợc coi trọng? - Bạn cảm nhận nh thế nào về công việc của các 6 5' 3' 5' 6'' 1.Đối tợng lao động - Là con ngời: Là đối tợng đặc biệt. Bằng những tình cảm và chuyên môn của mình ng- ời thầy cũng làm hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách của ngời học theo mục tiêu đã chọn trớc. 2.Công cụ lao động. Gồm: Ngôn ngữ ( nói, viết) và các đồ dùng dạy học, giấy, mực, phấn, 3.yêu cầu của nghề dạy học. - Phẩm chất đạo đức: yêu nghề, yêu thơng học sinh, có lòng nhân áI, vị tha, công bằng. - Năng lực s phạm: + năng lực dạy học: Năng lực đánh giá, năng lực soạn bàI, giảng bài. + Năng lực giáo dục: nắm bắt đợc tâm lý học sinh, khả năng thuyết phục học sinh và cảm hoá các em, định hớng để các em phấn đấu trở thành các nhà khoa học, kinh doanh giỏi. - Năng lực tổ chức: + Biết tổ chức quá trình dạy học khoa học. + Biết tổ chức giáo dục để đạt hiệu quả cao. + Biết hớng dẫn học sinh thực hiện nề nếp học tập, xây dựng phong cách học tập mới, biết làm việc theo nhóm và tự nghiên cứu. - Một số phẩm chất khác: nếu biết ca hát, đánh đàn thì càng tốt. 4.điều kiện lao động. - điều kiện lao động : Lao động trí óc, phải nói nhiều. - Chống chỉ định y học: + Ngời dị dạng khuyết tật. + Ngời nói ngọng, nói lắp. + Ngời bị bệnh hen, phổi, lao. + Ngời có thần kinh không ổn định. + Ngời có hành động thiếu văn hoá. III.vấn đề tuyển sinh vào nghề. 1.Các cơ sở đào tạo gồm hệ thống các trờng - Trung cấp s phạm: ở các địa phơng. thầy cô? các nhóm thảo luận đại diện từng nhóm lên trả lời . - Bạn có thể hát một bàI hát về chủ đề ngời thầy. HS xung phong hát. NDCT: Bạn hãy kể tên những nhà giáo lỗi lạc ở việt Nam? HS phát biểu. NDCT: Đối tợng lao động của nghề dạy học là gì? Nêu đặc điểm của đối tợng này? Hs phát biểu Công cụ lao động của nghề là gì? Hs trả lời. NDCT: Năng lực tổ chức của nghề dạy học đợc thể hiện nh thế nào? NDCT: - Bạn hãy cho biết ngoàI những năng lực trên thầy cô giáo cần có những năng lực nào? HS trả lời. NDCT: - Nghề dạy học có những điều kiện lao động gì? - Các chống chỉ định y học của nghề là gì? HS trả lời. 7 5' - Cao đẳng s phạm: ở các địa phơng, ở TW có một số trờng. - trờng Đại học s phạm. 2. điều kiện tuyển sinh. 3. triển vọng của nghề. - Bạn đã biết gì về vấn đề tuyển sinh vào nghề dạy học? Hs trả lời. Tổng kết đánh giá:(3') Nội dung cơ bản của chủ đề là gì? - Tìm hiểu nghề dạy học - Nhận xét đánh giá tinh thần học tập của học sinh. Ngày soạn: 03.12.2006 Tháng 12 Chủ đề 4 :vấn đề giới trong chọn nghề (3 tiết) I.Mục tiêu: Qua bài học học sinh phải: 1.Kiến thức: Nắm đợc vai trò ảnh hởng của giới tính và giới khi chọn nghề. 2.Kỹ năng: Liên hệ bản thân để chọn nghề. 3.Thái độ: Tích cực khắc phục ảnh hởng của giới khi chọn nghề. III.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung của chủ đề. - Chuẩn bị một số phiếu học tập. 2.Học sinh: - Su tầm những bài báo, mục quảng cáo, ca dao, thơ nói về những nghề đợc coi là truyền thống của nam giới, nữ giới. - Cử ngời làm tổ trởng, nhóm trởng. IV.Tiến trình tiết dạy. 1.ổn định lớp (1') 2.Kiểm tra bài cũ:(5'): Nội dung, ý nghĩa của nghề dạy học. 3. Nội dung bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV : Tổ chức lớp theo nhóm, cử ng- ời dẫn chơng tình. GV lắng nghe ý kiến của học sinh. Gv gợi ý : 1.Khái niệm về giới và giới tính. Giới tính chỉ sự khác nhau về mặt sinh học giữa nam và nữ. Giới tính luôn ổn định, mỗi giới có một chức năng sinh học đặc thù và giống nhau không phân biệt màu da, dân tộc. Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm về giới và giới tính. NDCT: bạn hiểu thế nào về giới và giới tính?. HS thảo luận theo nhóm rồi cử đại diện lên phát biểu. NDCT: bạn cho biết những điểm mạnh 8 Giới là mối quan hệ tơng quan giữa nam và nữ trong một bối cảnh cụ thể trong xã hội cụ thể. Giới thể hiện vai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định cho nam và nữ bao gồm việc phân công lao động, phân chia các nguồn lợi ích các nhân. Giới không mang tính bất biến. Vai trò của giới thay đổi theo thời gian. 2.Vai trò của giới trong xã hội. Cả nam và nữ đều thực hện vai trò trách nhiệm của mình trong cuộc sống đó là: - Tham gia công việc gia đình. - Tham gia công việc sản xuất. - Tham gia công việc cộng đồng. Gv gợi ý. 3. Vấn đề giới trong chọn nghề. a. ảnh hởng của giới trong chọn nghề. - Học sinh nam có nhiều sự lựa chọn về nghề nghiệp hơn các bạn nữ, do đó nghề nghiệp mà các bạn nam giới chọn đa dạng hơn. - HS nữ phải chọn những nghành nghề phù hợp với nữ giới, do đó phạm vi nghề nghiệp của nữ hẹp hơn. b. Sự khác nhau của giới trong việc chọn nghề. *Nam giới: Do hệ cơ xơng lớn hơn phụ nữ, không bị ảnh hởng của việc sinh con nên phù hợp với hầu hết các công việc nhất là các công việc nặng nhọc, hay di chuyển Hạn chế: Khả năng ngôn ngữ kém của nam giới và hạn chế của họ trong việc chọn nghề? HS thảo luận. HS phát biểu. HS lắng nghe. NDCT: Ngời ta thờng cho rằng nam giới chỉ phải lao động sản xuất và tham gia các công việc cộng đồng, còn nữ giới thì cũng tham gia lao đọng sản xuất, công việc cộng đồng nhng nữ giới còn phải htam gia công việc gia đình. Quan niệm đó đúng hay sai? HS phát biểu NDCT: Vì sao có phong trào đòi bình đẳng giới? HS phát biểu. NDCT: Bạn hãy cho biết ý kiến của mình qua các số liệu sau đây ở Việt Nam: a.Tỷ lệ lao động 1. Tỷ lệ lao động ở phụ nữ là 50 60%. 2. Nhà hàng khách sạn, cửa hàng do phụ nữ quản lý chiếm 80%. 3. Công việc nhà nông do phụ nữ đảm nhiệm chiếm 75%. b. Thu nhập 1. Thu nhập của phụ nữ so với nam giới chiếm 72%. 2.Vốn mà ngân hàng Nông nghiệp cho phụ nữ vay 10%. HS nghiên cứu số liệu và phát biểu. Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hởng của giới trong việc chọn nghề NDCT: Tại sao nam giới lại có phạm vi chọn nghề rộng hơn nữ giới? HS thảo luận rồi cử đại diện phát biểu. NDCT: Nếu nghề dạy học nh THCS, THPT mà chỉ có nữ giới thì có u nhợc gì? HS phát biểu. 9 hơn nữ giới, kém nhạy cảm, ít khéo léo sẽ gặp trở nagị ở mọtt số nghề nh t vấn, tiếp thị *Nữ giới: Khả năng ngôn ngữ, sự nhạy cảm và tinh tế trong ứng xử, giao tiếp phong cách các lĩnh vực mang tính mềm dẻo, ôn hoà, dịu dàng, ân cần. Hạn chế: Sức khoẻ. Tâm sinh lý, bị ảnh hởng của việc sinh để, một số phụ nữ còn nặng với thiên chức làm mẹ, làm vợ. 4. Một số nghề phụ nữ không nên làm và nên làm. - Nghề có môi trờng lĩnh vực độc hại - Nghề hay phải di chuyển địa điểm làm việc. - Nghề lao đọng mệt nhọc. Một số nghề hợp với phụ nữ: Giáo dục, công nghiệp nhẹ, du lịch,ngân hàng, tài chính, tín dụng, bu điện, dịch vụ công cộng, y tế, nông nghiệp, công nghiệp chế biến. NDCT: Theo bạn những nghề nào phù hợp với nữ giới, nghề nào nữ giới không nên tham gia. HS thảo luận và phát biểu. HS lắng nghe nhận xét, gợi ý của cô giáo. HS phát biểu. HS nêu các ý kiến thắc mắc. 4. Tổng kết đánh giá. Gv: Phát phiếu học tập cho học sinh. Phiếu học tập 1. Em thu hoạch đợc gì qua chủ đề này?Hãy liên hệ bản thân trong việc chọn nghề tơng lai? 2. Hãy nhận xét về tinh thần tham gia và kết quả hoạt động của nhóm và của lớp. Tại sao? Về cá nhân: Về tổ: Về lớp: 5. Dặn dò. Tìm hiểu các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp. Ngày soạn: 05.01.2007 Tháng 01: Chủ đề 5 tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực nông - lâm ng nghiệp I.Mục tiêu: Qua bài học học sinh phải: 10 [...]... ng nghiệp Mô tả đợc cách tìm hiểu thông tin nghề 2.Kỹ năng: Biết liên hệ bản thân để chọn nghề 3.Thái độ: Tích cực chủ động tìm hiểu thông tin nghề III.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Su tầm các thông tin về các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp Những thông tin văn kiện về sự định hớng phát triển của các lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp 2.Học sinh: Tìm hiểu kỹ các nghề thuộc các lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp. .. ng nghiệp hiện nay và trong tơng lai ? 11 ra chủ trơng đổi mới các lực lợng sản xuất nông, lâm, ng nghiệp phát triển mạnhmẽ do cải tiến lao động sản xuất áp dụng các thành tựu của KHCN vào lao động sản xuất nên các lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ng nghiệp đã phát triển vợt bậc Hiện nay Việt Nam là một trong những nớc xuất khẩu gạo, cà phê hàng đầu thế giới 2.Tổng quan về các lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp. .. chiếm hữu ruộng đất, bị vua quan bóc lột, nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu kém phát triển Sau cách mạng tháng Tám ngời dân đợc làm chủ ruộng đát, nông dân đơch học hành, sản xuất nông nghiệp từng bớc phát triển Từ sau đại hội đảng VI năm 1986 đã đè Hoạt động của học sinh Hoạt động1 : Tìm hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề nông, lâm, ng nghiệp NDCT : Vì sao Việt nam nớc ta từ xa đến gần cuối thế... học sinh Gv gợi ý : 1.ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề nông, lâm, ng nghiệp : - Các nghề nông-lâm-ng nghiệp ở nớc ta phát triển từ lâu đời vì do điều kiện địa lý, điều kiện khí hậu tạo nên, nớc ta có hàng ngàn lilômét bờ biển, diện tích rừng lớn, đất đai màu mỡ.Dây là điều kiện rất tốt để chúng ta phát triển các nghề nông, lâm, ng nghiệp - - - Trớc cách mạng tháng Tám đời sống nhân dân còn thấp do bị... Hs lắng nghe nhận xét của giáo viên Hoạt động 2: Tìm hiểu về định hớng phát triển các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp NDCT: Đọc tổng kết sự phát triển các lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp trong giai đoạn 2001-2005 cho cả lớp nghe NDCT: Vì sao lĩnh vực sản xuất nông, lâm , ng nghiệp ở nớc ta lại có những thành tựu quan trọng nh vậy? Hs thảo luận theo nhóm NDCT: Bạn có thể rút ra đợc những kết luận... các danh Y của Việt Nam và trên thế giới Ngày soạn: 05.03.2007 Chuyên đề 7: Tìm hiểu thực tế một đơn vị sản xuất công nghiệp hoặc nông nghiệp I.Mục tiêu Sau khi đi thực tế một đơn vị sản xuất, học sinh phải: 1 Biết các thông tin cần thiết về đơn vị sản xuất và quá trình lao động nghề nghiệp của cơ sở sản xuất (đối tợng lao động, nội dung lao động, công cụ lao động, sản phẩm ) 2 Biết đợc đặc điểm, điều... với lao động nghề nghiệp II Trọng tâm của buổi tham quan, thực tế Tham quan tìm hiểu về đối tợng lao động, nội dung lao động, công cụ lao động, điều kiện lao động của cơ sở sản xuất và tình hình thu nhập của ngời công nhân III Chuẩn bị - Giáo viên: + Rà soát trên địa bàn (bán kính . nhu cầu hoạt động nghề nghiệp t- Hoạt động 1:Tìm hiểu năng lực nghề nghiệp là gì. NDCT lên vị trí và nêu câu hỏi. 1.Năng lực nghề nghiệp là gì? HS thảo. sách. c.Lao động nghề nghiệp và năng lực. Nhờ có năng lực mà chúng ta thành công trong lao động nghề nghiệp. Ngợc lại qua lao động ngh nghiệp cũng ảnh hởng