Khoa Tin học kinh tế đang quản lý 10 lớp sinh viên với gần 700 người, các thao tác quản lý thông dụng bao gồm: 1. Nạp hồ sơ gốc của sinh viên khi nhập khoa( với các thông tin: họ tên sinh viên, quê quán, ngày tháng năm sinh…) 2. Nạp điểm cho sinh viên sau mỗi kỳ thi. 3. Tính điểm trung bình sau mỗi học kỳ. 4. In ra danh sách những sinh viên được nhận học bổng, danh sách những sinh viên bị lưu ban, danh sách những sinh viên phải ngừng , thôi học. 5. In ra bảng điểm tổng hợp cả 4 năm học cho sinh viên. 6. In ra các giấy chứng nhận để sinh viên đăng ký hộ khẩu, xe máy, làm thẻ thư viện. Hãy xây dựng hồ sơ mô tả 2 quá trình
Đề án: Công nghệ phần mềm Khoa Tin học kinh tế đang quản lý 10 lớp sinh viên với gần 700 người, các thao tác quản lý thông dụng bao gồm: 1. Nạp hồ sơ gốc của sinh viên khi nhập khoa( với các thông tin: họ tên sinh viên, quê quán, ngày tháng năm sinh…) 2. Nạp điểm cho sinh viên sau mỗi kỳ thi. 3. Tính điểm trung bình sau mỗi học kỳ. 4. In ra danh sách những sinh viên được nhận học bổng, danh sách những sinh viên bị lưu ban, danh sách những sinh viên phải ngừng , thôi học. 5. In ra bảng điểm tổng hợp cả 4 năm học cho sinh viên. 6. In ra các giấy chứng nhận để sinh viên đăng ký hộ khẩu, xe máy, làm thẻ thư viện. Hãy xây dựng hồ sơ mô tả 2 quá trình: 1.Quản lý cấu hình 2.Lập trình trong quá trình thiết kế phần mềm, quản lý sinh viên của khoa tin học kinh tế trên cơ sở tài liệu định hướng đã nghiên cứu trong bài giảng, trong hồ sơ người thiêt kế phải xác định rõ những chi tiết từng bước của công việc. 1 I.Mở đầu. Phần mềm đã trở thành phần tử chủ chốt của các hệ thống và sản phẩm dựa trên máy tính. Bản thân phần mềm đã tiến hoá từ một công cụ phân tích thông tin và giải quyết các vấn đề trở thành một ngành công nghiệp. Công nghệ phần mềm bao gồm một tập hợp 3 yếu tố chủ chốt là phương pháp, công cụ và thủ tục nhằm giúp cho người quản lý dự án có thể kiểm soát được quá trình phát triển phần mềm và cung cấp cho kỹ sư phần mềm một nền tảng để xây dựng phần mềm chất lượng cao. Mỗi phần mềm ra đời đều có những công đoạn khác nhau và được xây dựng một cách phức tạp. Trong đó những công đoạn này trải qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu một cách kỹ lưỡng và trong thời gian lâu dài. Do đó nó có những nhiệm vụ và chức năng khác nhau. Mỗi công đoạn có một chức năng, một nhiệm vụ quan trọng mà chúng ta không thể bỏ qua bất cứ công đoạn nào dù là công đoạn nhỏ nhất, chúng tác động và hỗ trợ lẫn nhau. Trong đề án này chúng ta chỉ đề cập đến 2 quá trình đó là: *Quản lý cấu hình. *Mô tả quá trình lập trình. Trong mỗi quá trình sẽ có những đoạn nhỏ được phân chia để dễ tìm hiểu và nghiên cứu hơn. Về nội dung sẽ gồm 2 phần: Phần I: Quản lý cấu hình. Phần II: Mô tả quá trình lập trình. 2 II. Nội dung. Phần I: Mô tả cấu hình. Quá trình quản lý cấu hình trong thiết kế phần mềm được áp dụng cho dãy các công việc sau đây: Xác định danh mục và mã hoá của cấu hình, quản lý quá trình thay đổi chương trinh, kiểm soát phiên bản cấu hình, viết báo cáo trạng thái của cấu hình. Mã hiệu: 01/TH/THKT Lần ban hành: 30/10/2002 (1) Ngày hiệu lực: 30/10/2002 Lưu đồ: 3 Mở đầu Lập kế hoạch quản lý cấu hình Danh mục quản lý cấu hình Kiểm soát các thay đổi Báo cáo các phiên bản cấu hình Lưu trữ cấu hình Đánh giá trạng thái cấu hình Kết thúc Phân đoạn và hoạt động. STT Bước hoạt động Điều kiện bắt đầu Điều kiện kết thúc 1 Lập kế hoạch QL HĐ CTy phê duyệt 2 Kiểm soát Sau bước 1 HĐ Cty phê duyệt 3 Lưu trữ cấu hình Sau bước 2 HĐ Cty phê duyệt 4 Đánh giá tình trạng cấu hình Sau bước 3 HĐ Cty phê duyệt Cán bộ QLCH 5 B/Cáo tổng hợp QLCN Sau bước 4 I. Lập kế hoạch. Ta lên kế hoạch từ thực tiễn của quy mô mà khoa Tin học đang quản lý có 10 lớp sinh viên gồm gần 700 người. Nội dung quản lý là các thao tác thông dụng bao gồm: -Nạp hồ sơ gốc của sinh viên. -Nạp điểm cho sinh viên sau mỗi kỳ thi. -Tính điểm trung bình sau mỗi học kỳ. -In ra danh sách những sinh viên được học bổng, danh sách những sinh viên bị lưu ban, những sinh viên phải ngừng, thôi học. -In ra bảng điểm tổng hợp cả 4 năm học cho sinh viên. -In ra giấy chứng nhận để sinh viên đăng ký hộ khẩu, xe máy, làm thẻ thư viện. Với những thông tin trên ta có thể tổ chức và sắp xếp như sau: +Nạp hồ sơ gốc của sinh viên: Cần phải có 2 máy tính và 2 nhân viên nạp dữ liệu trong vòng 1 ngày. +Nạp điểm cho sinh viên sau mỗi học kỳ: Cần 1 máy tính và 1 nhân viên trong khoảng thời gian 1 ngày. +Tính điểm trung bình sau mỗi học kỳ: Cần 2 máy tính và 2 nhân viên làm trong 1 ngày. +In ra danh sách những sinh viên được học bổng, lưu ban, ngừng, hợp cả thôi học. Lúc này, sau khi việc tính điểm trung bình đã hoàn tất, nhân viên sẽ lọc ra những sinh viên nào đủ điều kiện để được học bổng, những sinh viên nào bị lưu ban, những sinh viên nào phải ngừng, thôi học. +In bảng điểm tổng 4 năm học cho sinh viên: 4 Cần 2 nhân viên và 2 máy tính làm việc trong vòng 2 ngày, vì mỗi sinh viên 1 học kỳ học rất nhiều môn, trong 4 năm thì sẽ có rất nhiều môn. +In giấy xác nhận để sinh viên đăng ký hỗ khẩu, xe máy, làm thẻ thư viện. Công việc này đòi hỏi phải thường xuyên cho nên cần có 1 nhân viên thường trực vì công việc này sinh viên thường đến làm rải rác, không thể dồn vào 1 ngày cố định Trong mỗi giai đoạn trên đều có những dữ liệu đầu vào và những thông tin đầu ra. Đầu vào của giai đoạn này gồm: Hồ sơ sinh viên: Gồm có họ tên sinh viên, quê quán, ngày tháng năm sinh… Bảng điểm: Nạp điểm cho sinh viên sau mỗi học kỳ. Nó bao gồm họ tên sinh viên, lớp, môn học, đơn vị học trình. Yêu cầu xin giấy chứng nhận của sinh viên: Giấy chứng nhận để sinh viên đăng ký hộ khẩu, xe máy, làm thẻ thư viện bao gồm thông tin đầu vào là: Họ tên sinh viên, lớp, khoa… Với những dữ liệu đầu vào này ta sẽ có những thông tin đầu ra sau: Bảng điểm của sinh viên: Nó bao gồm điểm sau mỗi học kỳ mà sinh viên đã thi, bảng điểm tổng hợp sau 4 năm mà sinh viên của sinh viên. Có họ tên sinh viên, lớp, khoa, môn học, đơn vị học trình, điểm trung bình. Danh sách những sinh viên được học bổng, những sinh viên lưu ban, ngừng học, thôi học: Dựa trên căn cứ từ bảng điểm trung bình sau mỗi học kỳ. Bao gồm họ tên sinh viên, lớp, khoa. Các giấy chứng nhận: Bao gồm các giấy chứng nhận đăng ký hộ khẩu, xe máy, làm thẻ thư viện. Từ những dữ liệu đầu vào qua xử lý sẽ cho ta nhưng thông tin đầu ra. 5 6 Nó có thể được biểu diễn bởi sơ đồ sau: Hồ sơ sinh viên Bảng điểm Bảng điểm mỗi kỳ Danh sách Các yêu cầu Giấy chứng nhận II. Kiểm soát. Kiểm soát được thực hiện sau khi lập kế hoạch quản lý cấu hình đã xong và đã được phê duyệt. Nó do hội đồng công ty phê duyệt. Kiểm soát là quá trình tìm kiếm, xem xét giữa phần cứng và phần mềm đã tương thích với nhau chưa, xem cài đặt có sai sót gì không để đảm bảo rằng kế hoạch quản lý cấu hình được triển khai và hoàn thành. Kiểm soát là rất quan trọng vì trong bước này chúng ta có thể sửa chữa những sai sót cơ bản nhất bắt nguồn từ những cái rất nhỏ. III. Lưu trữ cấu hình. Qúa trình lưu trữ cấu hình được thực hiện sau khi bước kiểm soát kết thúc. Bước này được hội đồng công ty phê duyệt. Lưu trữ cấu hình do cán bộ quản lý cấu hình tiến hành. Cán bộ quản lý cấu hình sẽ làm những công việc cần thiết để đáp ứng những nhu cầu của khách hàng dù là nhu cầu tế nhị nhất. IV. Đánh giá trạng thái cấu hình. Đánh giá trạng thái cấu hình được thực hiện sau khi bước lưu trữ cấu hình kết thúc và được hội đồng công ty, cán bộ quản lý cấu hình phê duyệt. Bước này cán bộ quản lý cấu hình sẽ xem xét trạng thái của cấu hình có tốt hay không, đã tận dụng hết lợi thế của mình hay chưa. Nếu thấy trạng thái của cấu hình đã tốt rồi thì sẽ tiếp tục phát huy, còn chưa tốt thì sẽ rút kinh nghiệm để khắc phục. Đánh giá trạng thái của cấu hình cán bộ quản lý cấu hình phải liệt kê đầy đủ những gì mà cấu hình có, không bỏ bất cứ thuộc tình nào. Về chất lượng, đánh giá trạng thái cấu hình liệt kê đầy đủ các cấu hình phải đạt yêu cầu 10%. V. Báo cáo tổng hợp quản lý cấu hình. Được thực hiện sau khi kết thúc bước đánh giá trạng thái cấu hình. Nó do cán bộ quản lý cấu hình lập và được người phụ trách công ty, quản lý 7 Xử lý dự án phê duyệt. Bước này là tổng hợp tất cả những việc đã làm, đã đạt được. Mỗi bước trên đều do cán bộ quản lý cấu hình lập ra và được quản lý dự án phê duyệt nhưng mỗi bước lại có mức độ quan trọng khác nhau. Mức độ đó được thể hiện bằng bảng sau: STT Tên hồ sơ Người lập Người duyệt Mức Qtrọng 1 Kế hoạch QLCH CBQLCH QLDA Rất qtrọng 2 Danh mục CH CBQLCH QLDA Quan trọng 3 Phiếu Y/C thay đổi CBQLCH QLDA Trung bình 4 B/C trạng thái CH CBQLCH QLDA Quan trọng 5 B/C tổng hợp QLCH CBQLCH QLDA,PTCT Rất Qtrọng Người duyệtNgười kiểm tra Người lập GĐ công ty 8 Phần II. Mô tả quá trình lập trình. Quá trình lập trình được áp dụng cho các công việc như xác định thiết kế chi tiết, lập trình, tích hợp hệ thống, thực hiện test sơ bộ chương trình, xây dựng tài liệu mô tả cơ chế hoạt động của phần mềm. Mã hiệu:01/TH/THKT Lần ban hành:30/10/2002 Ngày có hiệu lực:30/10/2002 Nó bao gồm các dấu hiệu: *Thiết kế kỹ thuật chi tiết. *Lập trình. *Test các modul. *Tích hợp các modul( liên kết logic). *Biên soạn tài liệu. 9 Lưu đồ: Có lỗi khi tích hợp Không có lỗi 10 Mở đầu Xác định công cụ lập trình Lập kế hoạch Lập trình các thư viện chung Lập trình các modul chức năng Tích hợp các modul Viết t i lià ệu mô tả Tổng hợp & b n à giao KQ Kiểm tra Kết thúc