ĐTDĐ được đưa ra đầu tiên ở Mỹ là hệ thống dân dụng sử dụng cấu trúc ô (cell) ở băng tần 150 MHz vào năm 1946. Từ những năm 60 kênh thông tin di động có dải tần 300 KHz với kĩ thuật FM ở băng tần 450 MHz được hiệu suất sử dụng phổ tăng gấp 4 lần so với trước. Tháng 12 năm 1971 người ta đưa ra hệ thống cellular kĩ thuật tương tự, điều chế tần số ở dải tần 850 MHz. Tháng 10 năm 1983 hệ thống ĐTDĐ AMPS (Advanced Mobile Phone Service) của Mỹ đã được đưa vào sử dụng và phát triển mạnh mẽ. Ở châu Âu, các nước Bắc Âu đã phát triển hệ thống cellular NMT (Nordic Mobile Telephone) với băng tần 450 MHz (NMT - 450) vào năm 1981 và băng tần 900 MHz (NMT - 900) vào tháng 10 năm 1986. Ở nước Anh phát triển hệ thống cellular 900 MHz trên cở sở tiêu chuẩn AMPS của Mỹ với tên gọi TACS (Total Access Communication System) vào năm 1985.
Thuyết minh đồ án: lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng phần A: đề bài I. giới thiệu công trình. - Đây là công trình nhà xởng lắp ráp xe đạp thống nhất. - Công trình có mặt bằng tơng đối rộng. - Đất ở đây thuộc loại đất sét. Có hệ số mái dốc là m = 1: 0,5. Mặt cắt ngang nhà Số liệu tính toán : (đơn vị m) Cấu kiện H (m) h (m) P (T) Cột bê tông lớn 13,8 10,8 8 Cột bê tông nhỏ 10,3 8 4,2 Dầm cầu chạy DC1A Khẩu độ 6m 0,8 3,3 Cửa trời thép Khẩu độ 6m 2,6 1,2 Pa nen mái KT = (1x6) m 0,7 Vì kèo thép L = 18m a = 2,45 1,5 Số bớc cột n = 11 Móng lớn P =3T Móng nhỏ P = 1,5 T Tiết diện cột: - Cột nhỏ: + Phần cột trên (30x40)cm + Phần cột dới (40 x 60)cm. - Cột lớn: + Phần cột trên (40 x 60)cm. + Phần cột dới (60 x 80)cm. 1 a d b c +0,00 Phần b: biện pháp kỹ thuật lắp ghép: - để đảm bảo kỹ thuật, hiệu quả, đồng thời tận dụng hết khả năng làm việc của các loại máy móc, thiết bị phục vụ cho công tác lắp ghép. Công trình đòi hỏi ngời thi công phải lựa chọn đợc các loại máy móc phù hợp với từng công việc và tổ chức hợp lý các tuyến đi của máy, tăng năng suất làm việc và đảm bảo tiến độ thi công. - Với các công trình thi công bằng phơng pháp lắp ghép thì máy và trang thiết bị chủ yếu là: Cần trục, Cáp, Treo, Neo, buộc - Để chọn đợc loại cần trục phù hợp ta phải căn cứ vào hình dạng, kích thớc công trình, trọng lợng vật cẩu, và các điều kiện của công trờng nh mặt bằng rộng hay hẹp . I - Tính khối l ợng các kết cấu lắp ghép. - Theo số liệu bài ra ta có: + Công trình cần lắp ghép có 3 nhịp, số bớc cột là 11 bớc cột. - Do công trình đợc lắp ghép từ các cấu kiện nhỏ nên sự ảnh hởng do biến đổi nhiệt là không đáng kể, ta xem nh sự làm việc của đất nền đã đợc xét đến khi tính toán nền móng. ở đây ta chỉ xét trên lĩnh vực thi công. - Một khung nhà có 4 cốc móng, 4 cột(2 cột biên, 2 cột giữa, 3 giàn mái). - Nhà có 11 bớc cột tức là có 12 trục tơng ứng. - Một gian nhà có 6 dầm cầu chạy. 1 - Tính khối lợng đào đất móng. Do đất ở đây là đất sét tra bảng hệ số mái dốc (sách kỹ thuật thi công của Nguyễn Đình Hiện), ta có m = 1: 0,5. Chiều sâu hố móng phải đào kể từ cốt tự nhiên là 1,5m có kể đến lớp bê tông lót dày 100mm. Ta có mặt cắt đào móng: 2 móng lớn móng nhỏ Khèi lîng ®µo ®Êt mét hè mãng ®îc tÝnh theo c«ng thøc: V = )*)(*)(*( 6 dcdbcaba H ++++ - Khèi lîng ®Êt tÝnh cho mét hè mãng lín: H = 1,5(m) a =3,2 (m) b = 2,5(m) c = 4,7(m) d = 4(m) V ml = )4*7,4)45,2(*)7,42,3(5,2*2,3( 6 5,1 ++++ =19,5375 (m 3 ). → Khèi lîng ®µo ®Êt cho 22 hè mãng lín lµ: ∑V = 22 * 19,5375 = 429,825 (m 3 ). - Khèi lîng ®Êt tÝnh cho mét hè mãng nhá: H = 1,5(m) a = 2,5 (m) b = 2,2(m) c = 4(m) d = 3,7 (m) V mn = )7,3*4)7,32,2(*)45,2(2,2*5,2( 6 5,1 ++++ =14,6625 (m 3 ). → Khèi lîng ®µo ®Êt cho 22 hè mãng nhá lµ: ∑V = 22*14,6625 = 322,575 (m 3 ). Tæng khèi lîng ®Êt ph¶i ®µo cho 44 hè lµ: V = 429,825 + 322,575 = 752,4 (m 3 ). 2- TÝnh khèi lîng kÕt cÊu l¾p ghÐp: a. Mãng: Víi kÝch thíc khèi mãng cÇn l¾p ghÐp. - Sè lîng mãng cÇn l¾p dùng lµ: 3 mãng nhámãng lín 4*12 = 48 (móng). - Trọng lợng toàn bộ móng: Q = (3+1,5)*48 = 216 (T). b. Cột: Ta có 22 cột biên và 22 cột giữa: - Cột giữa có H = 13,8m h = 10,8m P = 8 (T). - Cột biên có H = 10,3m h = 8 m P = 4,2 (T). - Số lợng cột cần lắp dựng là: 12*4 = 48 (cột) - Tổng trọng lợng cột là. Q = 44*(4,2 + 8) = 536,8 (T). c. Dầm cầu trục : - Số lợng cầu trục cần lắp dựng là: 11*6 = 66 (cầu trục). - Trọng lợng 1 dầm cầu trục là: 3,3T Q = 66*3,3 = 217,8 (T). d. Dàn mái: - Số lợng dàn mái cần lắp dựng là: 12*3 = 36 (dàn ) - Trọng lợng 1 dàn mái là 1,5T Q = 36*1,5 = 54 (T). e. Panen mái: - Dùng panen có kích thớc (6 x 1)m. - Trọng lợng một Panen là: 0,7T - Số lợng panen cần lắp dựng là: 3*18*11 = 594 (panen). - Tổng trọng lợng của panen: Q = 594*0,7 = 415,8 (T). II. Biện pháp kỹ thuật: 4 1. Biện pháp lắp ghép chung: - Với mặt bằng nhà kéo dài ba khối nhà tiếp giáp nhau, nhà có nhịp L = 18 m, bớc cột B = 6m, dầm cầu trục có khổ độ là 6m nên ta dùng cần trục tự hành để dựng lắp. - Trong các phơng pháp lắp ráp ta chọn phơng án lắp ghép tuần tự, bởi vì ph- ơng án này có nhiều điểm thuận lợi phù hợp với điều kiện công trờng nơi ta tiến hành lắp ráp, do có địa hình tơng đối rộng nên không gian trống để tập kết vật liệu, nguyên liệu tơng đối lớn. - Phơng án này có những u điểm: + Không phải thay đổi dụng cụ treo buộc, chỉ lắp ghép những kết cấu cùng loại nên cho năng suất cao. + Lắp ghép từng công việc riêng biệt hoàn chỉnh nên thi công đơn giản. - Song phơng án này có những nhợc điểm sau: + Đờng đi của cầu trục là rất lớn, phải dùng nhiều loại cần trục cho từng cấu kiện riêng. - Lắp ghép kiểu tuần tự cho hai cầu trục cùng xuất phát kiểu tiến hành song song quá trình lắp ghép mỗi loại cấu kiện: móng, cột, dầm cầu trục,dàn mái, panen, cửa mái. - Theo phơng pháp lắp ghép ta chọn phơng án lắp ghép dọc nhà theo từng khổ độ một, cho cần trục di chuyển ở giữa để lắp ghép các cấu kiện. Để đảm bảo thi công nhanh mà máy không bị vớng , cho cầu trục di chuyển lắp ghép các cấu kiện theo sơ đồ trong bản vẽ. Lắp móng: a. Công tác chuẩn bị: 5 - Kích khối móng tại nhà máy theo đúng thiết kế. Kiểm tra kích thớc hình học, đấnh dấu tim trục lên 4 cạnh mặt khối móng bằng sơn đỏ, sau đó vận chuyển đến công trờng và bày sẵn theo thiết kế đấnh số hiệu móng. - Trớc khi lắp móng phải làm sạch hố móng, đầm nền đáy hố móng, đổ lớp bê tông lót dày 10 cm, rộng hơn đế móng mỗi bên 30cm. Kiểm tra bề mặt lớp lót móng bằng nivô, kiểm tra cốt bằng thớc đo từ dây thép căng ngang giá ngựa để lắp móng đúng cao trình, đảm bảo độ thẳng đứng của cột. - Lấy tim trục đế móng: đóng 4 cọc thép tròn 10-12mm quét sơn đỏ đóng cách mép hố 50 cm theo hai chiều tim móng để làm chuẩn khi lắp móng. - Các khối móng đợc đặt trên xe trong tầm hoạt động của cần trục. b. Bố trí mặt bằng: Ta có sơ đồ bố trí mặt bằng và các vị trí đứng của cần trục: Công tác bố trí mặt bằng gồm hai phần công việc, đó là: - Bố trí vị trí các khối móng: + Phơng án 1: Các khối móng đợc xếp sẵn trên mặt bằng trong phạm vi hoạt động của cần trục. Phơng án này tuy có nhợc điểm là phải mất một bớc trung gian là khâu bốc dỡ cấu kiện từ xe vận chuyển tới mặt bằng, nhng nó lại có u điểm thi công chủ động, không cần phải phối hợp chặt chẽ với qúa trình vận chuyển, các xe chuyên chở không phải chờ đợi nhau. 6 c a 12 11 10 b 1011 9 8 67 r950 0 1 2 3 d 9 8 7 5 34 2 1 4 5 6 + Phơng án2: Phơng án cung ứng trực tiếp các khối móng trực tiếp từ xe vận chuyển đến vị trí lắp đặt. Phơng án này tuy bỏ qua đợc một bớc trung gian là khâu bốc dỡ, nhng rất khó phối hợp chặt chẽ giữa khâu cung ứng và khâu lắp ghép, do thời gian ngừng của xe vận chuyển lâu, phải dùng nhiều xe một lúc, bị ảnh hởng yếu tố giao thông đi lại, nếu không phối hợp tối các khâu thì gây ra hiện tợng đợi chờ hoặc cản trở nhau gây ra lãng phí. Căn cứ vào hai phơng án trên, để chủ động cho công tác lắp ghép ta lựa chọn phơng án bày sẵn. Các khối móng đợc vận chuyển tới và bày sẵn dọc tuyến công tác thành hai dãy và đợc đặt xen kẽ gần các hố móng trong phạm vi hoạt động của cần trục. - Bố trí vị trí cần trục: Công trình đợc thi công theo phơng pháp tuần tự, nên mỗi tuyến đi cần trục chỉ làm một phần việc, tuyên đi của cần trục phụ thuộc vào khẩu độ của công trình sao cho tại mỗi vị trí đứng thì cần trục thực hiện đợc nhiều công việc nhất. Với khẩu độ công trình là 18m thì tuyến đi của cần trục là ở giữa nhịp. Tại một vị trí đứng cần trục lắp ghép đợc 4 khối móng. c. Lựa chọn cần trục và thiết bị treo buộc. - Dụng cụ treo buộc : dùng dây cáp treo 4 nhánh với đờng kính cáp đợc chọn nh sau. - Lực căng 1 nhánh dây. Vậy chọn dây cáp có đờng kính 15mm - Lựa chọn cần trục đợc căn cứ vào các thông số sau: + Độ cao nâng cần thiết H. + Tầm với cần thiết R. + Sức trục Q. - Độ cao nâng cần thiết H khi cần trục lắp cẩu móng là: H = h t + h ct + h at Trong đó: h t = 1,5m là chiều cao của cáp treo buộc. h ck =1,5m là chiều cao của khối móng. h at = 0,5m là chiều cao an toàn khi cẩu vật. 7 )(065,1 4 3*42,1 * *cos *1 T m P a m P S ==== Ta có: H = 1,5 + 1,5 + 0,5 = 3,5 (m). - Độ với cần thiết R: Do cần trục đi giữa khẩu độ nên tầm với R đợc tính toán nh sau: 2 2 22 + = BA R Trong đó: + A: là chiều dài một nhịp nhà. + B: là chiều rộng một nhịp nhà. Ta có tầm với R: - Sức trục cần thiết: Q = Q ck + Q tb = 3 + 0,5 = 3,5 (T). Trong đó: Q tb = 0,5T là trọng lợng thiết bị treo buộc. Ta có bảng lựa chọn cần trục lắp móng. Các thông số cần thiết khi lựa chọn cần trục Các thông số của cần trục đợc lựa chọn có H ct (m) R ct (m) Q ct (T) Số hiệu máy H (m) R(m) Q(T) 3,5 9,48 3,5 KX-4361 4,5 9,5 3,7 c. Cách lắp: Các khối móng đợc đặt sao cho trọng tâm 4 khối móng và tim hố móng tơng ứng nằm trên đờng tròn bán kính là tầm với tay cần cấu trục, tâm là điểm dừng cầu trục cẩu lắp. - Rải một lớp vữa dày 2-3 cm trên bề mặt lớp bê tông lót trong phạm vi đáy móng. - Cẩu khối móng về vị trí cẩu lắp và hạ từ từ xuống hố móng, khi khối móng các mặt nền 20 ữ 30 cm thì dừng lại kiểm tra điều chỉnh rồi từ từ hạ xuống. - Đặt khối móng xuống lớp vữa vừa rải sẵn. - Kiểm tra lại tim trục (và cột) bằng máy kính vĩ (máy thuỷ bình): + Nếu sai lệch ít dùng xà beng điều chỉnh. Nếu sai lệch nhiều phải cho cầu trục nâng khối móng lên để công nhân chỉnh lại. 8 2 2 2 2 R + = BA 9,48m 2 3 2 9R =+= + Sai số cho phép sau khi lắp ghép việc kiểm tra: - Không quá 5 mm với tim trục theo hai phơng. - Không quá 3 mm với cốt độ cao đáy cốc móng. + Sau khi lắp khối móng xong, lấp đất đầm kỹ để ổn định khối móng. + Dọn sạch đất thừa và các chớng ngại vật tạo điều kiện thuận lợi cho giai đoạn thi công sau. + Tiến hành lấp lần lợt các móng theo sơ đồ. d. Lấp đất hố móng. Lấp đất hố móng thờng có hai cách , lấp đất phụ thuộc vào loại móng - Trờng hợp móng chậu thấp: Đất lấp đợc chia thành hai gia đoạn: + Giai đoạn1: Đất lấp tới vị trí miệng chậu. + Giai đoạn1: Sau khi đã lắp cột xong tiến hành lấp đất tới cốt thiết kế. - Trờng hợp móng chậu cao: Sau khi lắp đặt xong khối móng ta có thế tiến hành lấp đất tới cốt thiết kế tiến hành đầm chặt. Công trình này có móng chậu cao nên ta tiến hành lắp móng theo các bớc của trờng hợp móng chậu cao. 3. Lắp cột: a) Công tác chuẩn bị: - Do trong quá trình chế tạo hàng loạt cột bê tông cốt thép không thể đảm bảo 100% các cột đều nh nhau về hình dạng, kích thớc, do đó trớc khi cẩu lắp phải tiến hành kiểm tra lại độ dài cột trớc khi lắp ghép, đối chiếu với cốt hoàn công lắp móng để khắc phục những sai sót khi đúc cột. - Đánh số cho các cột vào các móng tơng ứng. Vận chuyển cột đến bày sẵn tại vị trí cẩu lắp theo thiết kế. Đo lại chiều dài từng cột ứng với từng móng, khi biết đợc những sai số về kích thớc xử lý bằng cách thay đổ chiều dày lớp vữa lót ở cốc móng (trờng hợp cột ngắn chút ít). - Kiểm tra kích thớc hình học của cột, đánh dấu tim (theo hai phơng) và cốt ở mức ngang máy thuỷ bình bằng sơn đỏ để tiện cho việc kiểm tra trớc khi vận chuyển ra công trờng. - Chuẩn bị các thiết bị cần thiết: dây treo, đòn treo, kẹp ma sát, nêm, dây đai cố định tạm . b) Bố trí mặt bằng: 9 - Trong thi công lắp ghép, việc bố trí mặt bằng thi công đóng vai trò hết sức quan trọng, vì nó ảnh hởng trực tiếp đến tiến độ, việc bố trí cột trên mặt bằng phụ thuộc vào hớng, phơng pháp lắp dựng cột và tính năng của cần trục - Các phơng pháp bố trí mặt bằng theo cách dựng cột: + Phơng pháp kéo lê: Là phơng pháp nâng đầu cột lên cao, chân cột kéo lê trên mặt đất hoặc các con lăn, tay cần trục giữ nguyên ở một vị trí. Ưu điểm: dùng để cẩu cột nặng, việc bố trí cột đơn giản, dễ dàng cột có thể nằm bất cứ vị trí nào miễn sao trọng tâm cột(điểm móc) nằm trong phạm vi hoạt động của tay cần và không làm cản trở sự di chuyển của cần trục. + Phơng pháp quay: Cần trục nâng đầu cột lên thì chân cột cố định ở một vị trí, khi đầu cột đợc nâng lên ở t thế thẳng đứng, cần trục vừa cuốn dây cáp vừa nâng cột vừa quay tay cần. Ưu: Trớc khi rời khỏi mặt đất ròng rọc chỉ chịu một nửa trọng lợng cột. Nhợc: Với phơng pháp này thì việc bố trí cột trên mặt bằng phức tạp hơn, cần phải tính toán. Sau khi so sánh hai phơng pháp lắp dựng cột, kết hợp với điều kiện thực tế của công trình. Ta quyết định chọn phơng pháp kéo lê để lắp dựng cột. - Ta bố trí tuyến đi của cầu trục dọc theo chiều dài công trình. + Đặt cột gần cốc móng. + Bố trí cột thành hai hàng dọc theo nhịp nhà sao cho tâm hố móng, điểm treo buộc cùng nằm trên một đờng tròn bán kính là tầm với tay cần, tâm là điểm dừng cần trục. c) chọn cần trục và thiết bị treo buộc. Thiết bị treo buộc: Treo buộc bằng đòn treo, dây treo hai nhánh, kẹp ma sát. - Trọng lợng của cột lớn(cột giữa) là: 13,8T - Ta tính toán chọn dây cáp cho cột giữa và dùng dây cáp này cho cột bên vì trọng lợng cột biên là khá bé(4,2T). * Lực tác dụng lên kẹp ma sát khi cẩu cột là: S 1 = S 2 = G cột /2 S 1 = S 2 = 13,8/2 = 6,9 (T). 10 [...]... 1 2 3 4 5 9 8 7 6 13 14 c 0 r900 10 b 11 12 15 a mặt bằng lắp dầm cầu chạy + Đặt các dầm nằm dọc theo dãy cột theo phơng dọc nhà sao cho trọng tâm mỗi dầm nằm trong một đờng tròn bán kính là tầm với tay cần, tâm là điểm dừng máy (điểm này là giao giữa đờng di chuyển cầu trục và trục phơng ngang nhà) và không làm cản trở đến sự di chuyển của cần trục + Cách một trục (trục theo phơng ngang khối nhà)... hành hàn các chi tiết bằng thép ở các tầm panen mái và ở các dàn mái (đợc chôn sẵn trong bê tông) Hàn ổn định ở ba chỗ theo cách hàn điểm f) Cố định vĩnh viễn: - Hàn cố định cũng ở ba chỗ nh trên nhng đợc hàn thành các đờng liên tục 21 - Chèn bê tông lấp kín các khe hở giữa các tấm panen Biện pháp an toàn lao động: Trong thi công lắp ghép, ta phải có các biện pháp đảm bảo an toàn lao động cho công... dừng cho cầu trục đứng cẩu lắp 2 dầm cầu trục c) chọn cần trục và thiết bị treo buộc Thiết bị treo buộc - Do dầm cầu chạy có chiều dài 6m Nên khi cẩu lắp dây cáp đợc móc trực tiếp vào quai cẩu đặt sẵn trong dầm - Trọng lợng dầm cầu trục Q ck= 3,3T - Chiều dài một sợi cáp: Lcáp = 2 2 +1,52 = 2,5 (m) Ta có Tg = 2/1,5 =1,33 530 - Dới tác dụng của trọng lợng dầm lực căng của hai sợi dây khi cẩu vật là:... chạy lên vai cột Tầm với là A/2 = 9(m) - Trọng lợng mà cần trục phải cẩu lắp là: 3,3 (T), ở đây ta coi nh bỏ qua trọng lợng của cáp - Chiều cao nâng vật cần thiết là: Hcần thiết = hvai + hat + hck + htr Trong đó: hvai = 10,8(m): là chiều cao từ chân cột tới vai cột hat = 1,0(m): là chiều cao an toàn cẩu vật hck = 0,8(m) : là chiều cao dầm htr = 1,5 (m): là chiều dài dây treo Hcần thiết = 10,8 + 1 + 0,8... tim ở các chỗ tựa dàn mái vào đầu cột + Trang bị các dụng cụ điều chỉnh (đòn bẩy, dây kéo), các thiết bị cố định tạm (dây giằng, thanh giằng có tăng đơ điều chỉnh) và sàn công tác + Sắp xếp các dàn nằm trong tầm hoạt động của cần trục + Gắn vào sàn mái các bulông liên kết dàn với đầu cột, dây thừng giữ ổn định và điều chỉnh khi lắp ghép Các thiết bị an toàn và thiết bị gia cờng dàn + Chuẩn bị thiết bị... tại mỗi vị trí dừng của cầu trục cẩu lắp đợc một dàn mái Bố trí mặt bằng các dàn mái sao cho tâm dàn và tâm vị trí lắp nằm trên đờng tròn bán kính là tầm với tay cần: R = 9m, tâm là điểm dừng cầu trục (giao giữa đờng di chuyển cầu trục và trục phơng ngang khối nhà) Phải lu ý kết hợp bố trí mặt bằng cho panen mái để cầu trục này dùng mỏ phụ lắp các panen mái ở gian vừa lắp dàn mái xong Cần chú ý không... cần trục lắp dàn mái Do ta lựa chọn phơng pháp lắp dàn mái và tấm mái đồng thời nên cần trục chọn để lắp phải đảm bảo lắp đợc panen - Chiều cao nâng vật cần thiết là: Hcần thiết = hcột + hat + hck + htr Trong đó: hvai = 13,8(m): là chiều cao từ chân cột tới vai cột hat = 1,0(m): là chiều cao an toàn cẩu vật hck = 2,45+2,6=5,05(m) : là chiều cao của cửa trời và dàn htr = 2 (m): là chiều dài dây treo Hcần... các bulông liên kết dàn mái với đầu cột + Tháo dụng cụ cố định tạm sau khi đã lắp và hàn xong 4 tấm mái trên dàn đó hoặc sau khi đã lắp xong hệ giằng đặc biệt theo thiết kế 6 Lắp panen mái: Panen mái trong các gian nhà đợc tiến hành lắp song song với việc lắp lắp mái, tiến hành lắp panen mái sau khi đã cố định vĩnh viễn dàn mái vào vị trí thiết kế a) Công tác chuẩn bị: Lắp panen bằng cầu trục lắp dàn... mái-panel Ta tiến hành cung ứng panen trực tiếp từ xe ô tô di chuyển ngay gần cần trục dọc theo dãy cột Khi cần trục lắp xong dàn mái của từng nhịp thì tiến hành lắp luôn panen Trọng tâm panen nằm trên đờng trong bán kính là tầm với móc phụ cầu trục, tâm là điểm dừng cầu trục c) Tính toán chọn cần trục và thiết bị treo buộc Chọn luôn cần trục cẩu lắp mái để cẩu lắp panen lắp thêm móc phụ - Chọn chiều cao... + 0,02734 + 0,0169 + 0,015 = 8,05924 (T) Chọn cần trục: Cần trục lựa chọn để lắp cột phải thoã mãn các điều kiện sau: + Trọng lợng vật cẩu: Q = 8,05924 + Chiều cao nâng cần thiết: H = Lcột + hat + htr Trong đó: hat = 0,5 ữ1,0m H = 13,8 + 0,8 + 1,0 = 15,6(m) Tầm với: R = 9m 11 Ta có bảng lựa chọn cần trục lắp cột Các thông số yêu cầu Các thông số cần trục đợc chọn R (m) Q (T) Số hiệu máy H(m) R(m) Q(T) . nhà sao cho trọng tâm mỗi dầm nằm trong một đờng tròn bán kính là tầm với tay cần, tâm là điểm dừng máy (điểm này là giao giữa đờng di chuyển cầu trục. 6m, dầm cầu trục có khổ độ là 6m nên ta dùng cần trục tự hành để dựng lắp. - Trong các phơng pháp lắp ráp ta chọn phơng án lắp ghép tuần tự, bởi vì ph- ơng