Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam nói chung thầy cô giáo khoa Điện – Điện tử tàu biển, nghành Điện tử viễn thơng nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS Trần Xuân Việt, thầy tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hƣớng dẫn em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Trong thời gian làm việc với thầy, em không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà học tập đƣợc tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho em trình học tập công tác sau Sau xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hồn thành đồ án tốt nghiệp i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : 1.Những nội dung luận văn thực dƣới hƣớng dẫn thầy PGS TS.Trần Xuân Việt 2.Mọi tham khảo dùng luận văn đƣợc trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố 3.Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Sinh viên Đỗ Thị Chang ii Mục lục LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TRYỀN HÌNH 1.1 Khái niệm truyền hình mạng lƣới 1.1.1 Khái niệm truyền hình 1.1.2 Các mạng lƣới 1.2 Máyphát truyền hình tƣơng tự 1.2.1 Khái niệm máyphát hình 1.2.2 Phân loại máyphát hình CHƢƠNG II:MÁY PHÁT HÌNH TƢƠNG TỰ ELECTROSYSKW 12 2.1.Máy phát hình tƣơng tự tín hiệu truyền hình tƣơng tự 12 2.1.1.Máy phát hình tƣơng tự 12 2.1.2.Tín hiệu truyền hình tƣơng tự 12 2.2.Máy phát hình tƣơng tự ELECTROSYSKW 15 2.2.1.Sơ đồ khốimáyphát 16 2.2.2 Chức khối 17 2.9 Sơ đồ bố trí khốimáy 17 2.2.3 Nguyên lý hoạt động 26 CHƢƠNG III: KHỐIKÍCHTHÍCH CỦA MÁYPHÁT HÌNH TƢƠNG TỰ ELECTROSYSKW 28 I Mô tả chức khốikíchthích 28 3.1.1 Mục Analogue: 31 3.1.2 Mục Digital Modulator 32 3.1.3 Mục RF 42 iii 3.1.4 Cung cấp phần điện 42 3.1.5 Mục điều khiển 42 3.2 Đặc điểm kĩ thuật 43 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN 48 ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI PHẢN BIỆN 48 ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI PHẢN BIỆN 49 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chƣơng trình truyền hình Hình 1.2 Logo truyền hình số mặt đất DVB-T2 Hình 1.3 Cáp truyền dẫn Hình 1.4 Tín hiệu truyền dẫn thơng qua vệ tinh Hình 1.5 Tín hiệu truyền dẫn thơng mạng di động INTERNET Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống thu phát truyền hình Hình 1.7 Sơ đồ khốimáyphát hình điều chế mức CS nhỏ, ghép tín hiệu cao tần hình cao tần tiếng mức CS lớn đầu Hình 1.8 Sơ đồ khốimáyphát hình điều chế mức CS nhỏ, ghép tín hiệu cao tần hình cao tần tiếng mức CS nhỏ Hình 2.1 Tín hiệu video 13 Hình 2.2 Tín hiệu video 13 Hình 2.3 Phổ tín hiệu video 13 Hình 2.4 Tín hiệu truyền hình đầy đủ 13 Hình 2.6 Phổ tín hiệu kênh truyền hình 15 Hình 2.7 Hình ảnh máyphát hình tƣơng tự ELECTROSYS 1KW 16 Hình 2.8 Sơ đồ khốimáyphát hình 17 Hình 2.10 Khốikíchthíchmáy 19 Hình 2.11 Sơ đồ khối đơn giản module W692D 22 Hình 2.12 Sơ đồ xử lí tín hiệu 23 Hình 2.13 Khối khuếch đại máy 24 Hình 3.1 Vị trí khốikíchthíchmáyphát kết cấu tổng quan khốikíchthích 28 Hình 3.2 Sơ đồ khối tổng quát khốikíchthích 29 Hình 3.3 Sơ đồ khối mục analog 31 Hình 3.4 Sơ đồ khối mục digital modulator 34 Hình 3.5 Sơ đồ khối mục I/Q modulator 36 Hình 3.6 Sơ đồ khối giao diện DVB 37 Hình 3.7 Sơ đồ khối giao diện TV 38 Hình 3.8 Sơ đồ khối NICAM modulator 39 Hình 3.9 Sơ đồ khối NICAM modulator timing 41 v MỞ ĐẦU Hiện nay, truyền hình khái niệm khơng xa lạ ngƣời dân Tại Việt Nam, với sáu chục kênh truyền hình địa phƣơng nhiều kênh truyền hình quốc tế đáp ứng đƣợc nhu cầu, thị yếu khán giả nƣớc Trong thời gian thực tập, nhờ giúp đỡ thầy giáo PGS TS Trần xuân Việt anh chị Đài Phát Thanh Truyền Hình Hải Phòng, mà em có hội tìm hiểu sau phòng Truyền dẫn Phát Sóng Đài Phát Thanh Truyền Hình Hải Phòng nói chung, nhƣ có hội tiếp cận với loại máyphát hình có đài Để có nhìn sâu sắc máyphát hình tƣơng tự, em thực đồ án dƣới hƣớng dẫn thầy PGS TS Trần xuân Việt với tiêu đề: “KHỐI KÍCHTHÍCHTRONGMÁYPHÁTELECTROSYSKW - KÊNH 38” Nội dung đồ án gồm ba chƣơng nhƣ sau: CHƢƠNG I: Tổng quan truyền hình CHƢƠNG II: Máyphát hình tƣơng tự ELECTROSYSKW CHƢƠNG III: Khốikíchthíchmáyphát hình tƣơng tự ELECTROSYSKW Với kiến thức hạn hẹp nên chắn đồ án nhiều thiếu sót, em mong muốn nhận đƣợc đóng góp thầy cô bạn! Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo tham gia giảng dạy công tác trƣờng nói chung khoa “Điện-Điện tử tàu biển” nói riêng giúp đỡ em suốt thời gian em học tập trƣờng Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáoPGS Trần Xuân Việt KS Nguyến Đức Thƣ giúp đỡ, hƣớng dẫn em tận tình suốt trình thực đồ án Em xin chân thành cảm ơn ! CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TRYỀN HÌNH 1.1 Khái niệm truyền hình mạng lƣới 1.1.1 Khái niệm truyền hình Truyền hình cơng nghệ thuộc lĩnh vực điện tử viễn thơng, bao gồm tập hợp nhiều thiết bị điện tử Có khả thu nhận tín hiệu sóng vơ tuyến nhƣ truyền dẫn tìn hiệu điện mang hình ảnh âm đƣợc mã hóa, đƣợc phát dƣới dạng sóng vơ tuyến thơng qua hệ thống cáp Truyền hình đáp ứng lúc hai chức nghe nhìn, hình ảnh sẻ đƣợc trình chiếu hình âm đƣợc phát hệ thống loa Truyền hình có tên tiếng Anh Television, ngồi có tên gọi khác nhƣ Tivi, Vơ tuyến truyền hình ngắn gọn từ truyền hình Hình 1.1 Chương trình truyền hình 1.1.2 Các mạng lưới a Mạng truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình mặt đất Truyền hình mặt đất hệ thống cung cấp chƣơng trình truyền hình sử dụng tín hiệu phát sóng mặt đất Tùy thuộc vào dạng tín hiệu mà ta phân hai loại truyền hình mặt đất tín hiệu tƣơng tự truyền hình mặt đất tín hiệu số nay, có cải tiến nhanh chóng cơng nghệ mà truyền hình tƣơng tự dần đƣợc thay truyền hình số Tại Việt Nam, chuẩn DVB-T2 đƣợc áp dụng cho hệ thống truyền hình số mặt đất Với ƣu điểm trội truyền hình số mặt đất hệ thống đƣợc trọng để phát triển cách rộng rãi Hình 1.2 Logo truyền hình số mặt đất DVB-T2 “Quy hoạch băng tần cho hệ thống phát sóng phát thanh, truyền hình mặt đất: + Băng MF (526,25 - 1606,5 KHz): phát AM, phát số; + Băng I VHF (54 - 68 MHz): phát FM công suất nhỏ, phát số; + Băng II VHF (87 - 108 MHz): phát FM, phát số; + Băng III VHF (174 - 230 MHz): truyền hình tƣơng tự, truyền hình số phát số; + Băng UHF (470 - 806 MHz): truyền hình mặt đất công nghệ tƣơng tự số Theo lộ trình số hóa phần băng tần đƣợc chuyển đổi sang cho nghiệp vụ thông tin vô tuyến khác; + Băng tần L (1.452 - 1.492 MHz): Căn vào điều kiện thực tế, băng tần đƣợc nghiên cứu phân bổ cho phát công nghệ số.”(1) b Mạng truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình cáp Truyền hình cáp hệ thống cung cấp chƣơng trình truyền hình sử dụng cáp để truyền dẫn tín hiệu Cáp dùng để tuyền cáp đồng trục cáp quang Ngồi chƣơng trình FM radio, Internet tốc độ cao, dịch vụ điện thoại, dịch vụ phi truyền hình tƣơng tự đƣợc cung cấp Hình 1.3 Cáp truyền dẫn Hệ thống anten bao gồm anten parabol, anten UHF/VHF thu tín hiệu truyền hình vệ tinh mặt đất với cáp dẫn tín hiệu từ anten tủ trung tâm đặt phòng kĩ thuật điện phòng trung tâm Ngồi đấu nối trực tiếp với hệ thống truyền hình cáp nhà cung cấp dịch vụ truyền hình Cáp Mạng phát thanh, truyền hình cáp đƣợc phát triển theo hƣớng tăng cƣờng sử dụng cáp sợi quang nâng cao tỷ lệ cáp ngầm để bảo đảm chất lƣợng dịch vụ mỹ quan đô thị, đặc biệt dọc tuyến đƣờng, phố trung tâm thị lớn Mạng phát thanh, truyền hình cáp có khả truyền tải tín hiệu phát thanh, truyền hình, viễn thơng Internet hạ tầng thống nhất, phù hợp với xu hƣớng hội tụ công nghệ dịch vụ c Mạng truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình vệ tinh Hình 1.4 Tín hiệu truyền dẫn thơng qua vệ tinh Truyền hình vệ tinh hệ thống cung cấp chƣơng trình truyền hình sử dụng tín hiệu phát sóng từ vệ tinh chuyển tiếp truyền thơng Các tín hiệu đƣợc nhận thơng qua ăng-ten parabol trời thƣờng đƣợc gọi chảo thu truyền hình vệ tinh khối downconverter độ nhiễu thấp (LNB) Một máy thu vệ tinh sau giải mã chƣơng trình truyền hình mong muốn để xem TV Ngƣời nhận lắp hộp set-top bên ngồi, tích hợp sẵn chỉnh TV Truyền hình vệ tinh cung cấp loạt kênh dịch vụ, đặc biệt khu vực địa lý mà khơng nhân đƣợc tín hiệu truyền hình mặt đất truyền hình cáp Truyền hình vệ tinh vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo băng tần Ku để cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình đến nhà thuê bao (DTH) với thiết bị thu xem đầu cuối nhỏ gọn, tiện dụng; kết hợp sử dụng băng tần C, Ku để trao đổi chƣơng trình đài phát thanh, truyền hình Ngoài ra, Kết hợp việc sử dụng vệ tinh Vinasat Việt Nam hệ thống vệ tinh khu vực, quốc tế để phủ sóng phát thanh, truyền hình phục vụ nhiệm vụ thông tin đối ngoại d Mạng truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình qua mạng di động INTERNET Một kết nối phụ trợ đƣợc bổ sung, nócho phép cài đặt chức bổ sung (tùy chọn)nhƣ điều biếnNICAM Tất thời gian thực đƣợc thực FPGA Trong điều khiển, thiết lập phép đo chức đƣợc thực DSP mà có ttheertrao đổi với điều khiển kíchthích thơng qua bus I2C Bus nối tiếp đƣợc kết nối với Frequency Synthesizer thông qua kết nối phù hợp Nó lƣu trữ lên đến chƣơng trình khác cho FPGA nhớ flash tái lập trình(Thơng qua bus JTAG) Đối với phát sóng Cast kép, DSP chọn chƣơng trình đƣợc nạp (theotín hiệu PROG CTRL) loại hình giao diện đầu vào đƣợc kích hoạt (DVB-T truyền hình) theo nhƣ tín hiệu đƣợc gửi điều khiển.Hai thẻ nhớ flash bổ sung đƣợc sử dụng để lƣu trữ chƣơng trình DSP và để lƣu cài đặt gốc bảng sửa chữa lại Khối DIGITAL MODULATOR đƣợc trang bị hai PLL (Phase Locked Loop) để tổng hợp hai tín hiệu đồng hồ 36MHz 108MHz để khóa tần số tham chiếu 10MHz (đi từFrequency Synthesizer board) Các tín hiệu đồng hồ đƣợc đƣa tới DAC (tín hiệu CLK DAC) là108 / 2MHz để phát sóng truyền hình tƣơng tự 36MHz để phát sóng DVB-T Bên FPGA có mặt hai mạch DLL (Delay Locked Loop) dùngcho việc tổng hợp tín hiệu đồng hồ khác(Từ 36MHz 108MHz) để phù hợp với yêu cầu cho hoạt động thiết bị DSP đo công suất đầu (thông qua wattmeter boad DIGITAL MODULATOR)và giữ giá trị thiết lập cách điều chỉnh độ lợi VCA (Voltage Controlled Amplifier) boad bộIQ MODUALTOR Bằng cách này, AGC (Automatic Gain Control) đƣợc thực hiện.Wattmeter đo tín hiệu kíchthích đầu từ ghép định hƣớng giai đoạn khuếch đại I / Q MODULATOR 35 Hình 3.5 Sơ đồ khối mục I/Q modulator I / Q MODULATOR nhận đƣợc đầu vào hai tín hiệuI Q băng tần sở tín hiệudao động nội, sau chuyển đổitrực tiếp tín hiệu băng tần sở nàylên tần số RF kênh mong muốn Tín hiệu Vagc gửi từ DIGITAL MODULATOR điều khiển VCA (Voltage Controlled Amplifier), cho phép định lƣợng tín hiệu đầu Sau đó, việc chuyển đổi đƣợc thực điều chế I / Q tƣơng tự bị chịu tác động dung sai để đƣợc bù lại, giúpđạt tới hiệu chuẩn phù hợp.Việc hiệu chuẩn phải đƣợc thực thông số sau: - I GAIN Q GAIN ảnh hƣởng đến biên độ tín hiệu I Q, bù đắp cho cân biên độ hai tín hiệu; - I OFFSET Q OFFSET ảnh hƣởng tới mức dc tín hiệu I Q dập tín hiệu song mang cao tần - PHASE INBALANC ảnh hƣởng đến pha hai tín hiệu I Q bù đắp lỗi cầu phƣơng GIAO DIỆN DVB 36 Hình 3.6 Sơ đồ khối giao diện DVB Khối trích luồng MPEG-2 từ tín hiệu đầu vào (DVB ASI DVB SPI)và gửi chúng tới DIGITAL MODULATOR định dạng phù hợp để đƣợc xử lýtheo tiêu chuẩn EN 300 744 Khối bao gồm tín hiệu ASI đầu vào làm việc lúc đầu vào SPImà đƣợc kích hoạt nhƣ thay cho ASI GIAO DIỆN TV 37 Hình 3.7 Sơ đồ khối giao diện TV Thực chuyển đổi tín hiệu tƣơng tự đầu vào bao gồm tín hiệu âm thanhvideo sang định dạng thích hợp để xử lý số (theo tiêu chuẩn truyền hình sử dụng) DIGITAL MODULATOR.Các đầu vào có sẵn: - đầu vào video tổng hợp - đầu vào âm Tất hoạt động xử lí điều chế đƣợc thực DIGITALMODULATORthơng qua quy trình kỹ thuật số, ngoại trừ đối 38 vớiviệc tách phục hồi dc ( khôi phục DC; sau mức dc đƣợc nén kỹ thuật số với độ xác tối đa) Băng tần âm đầu vào thƣờng đƣợc hạn chế mức 20kHz nhƣng kích hoạt mộtchế độ băng rộng(khoảng 100kHz) cho đầu vào AUDIO trƣờng hợp để sử dụng mã hóa âm stereo bên ngồi nhƣthay chobộ mã hóa âm stereo bên NICAM MODULATOR Hình 3.8 Sơ đồ khối NICAM modulator Bộ điều biến NICAM thực việc xử lý tín hiệu với chuẩn NICAM DSP (base band coding: compander–interleaver–scrambler) FPGA (DQPSK modulator–filter shaping–up converter) Bộ điều biến sử dụng bốn tín hiệu đồng hồ: + 12,288 MHz 27,3 MHz đƣợc tạo bởimạch PLL; + 54,6MHz 63 MHz hệ thống DLL nằm bên FPGA 39 Hơn có mạch PLL tạo tín hiệu có tần số 38,9 MHz hữu ích sử dụng cho đồng Các liệu đầu kỹ thuật số (54 MSamples / s) từ FPGA tín hiệu NICAM nằm 5.85MHz cho chuẩn B / G 6,552 MHz chochuẩn I Bộ điều biến đƣợc sử dụng chế độ khác sau + STEREO Bộ điều biến thực việc mã hóa âm stereo hai đầu vào âm analog + DUAL SOUND Bộ điều biến thực việc mã hóa âm kép hai đầu vào âm tƣơng tự + MONO + DATA điều biến sử dụng đầu vào AUDIO cho âm đầu vào AD0 AD11 cho liệu Một đồng hồ bên tần số 728 KHz phải đƣợc cung cấp cho điều biến(Hình 1.12a)) Trong trƣờng hợp đƣợc truyền 352 bit liệu + 11 bit liệu bổ xung + DATA .Bộ điều biến sử dụng đầu vào AD0 AD11 cho liệu Một đồng hồ bên tần số 728 KHz phải đƣợc cung cấp cho điều biến (1.12b hình.)) Trong chế độ đƣợc truyền 704 bit liệu + 11 bit liệu bổ sung + EXTERNAL Bộ điều biến chấp nhận gói tin tốc độ 728 Kbit / s đến từ mã hóa NICAM bên Trong trƣờng hợp điều biến sử dụng điều biến FPGA (DQPSK modula-tor–filter shaping–up converter) chấp nhận cung cấp cho thong tin bên ngồi tín hiệu đồng hồ có tần số 728KHz Khi đƣợc sử dụng chế độ STEREO / DUAL SOUND, điều biến chấp nhận 11 bit cho gói NICAM(DATA BỔ SUNG - AD0 AD10) từ nguồn bên theo tiêu chuẩn NICAM (Hình 1.12c)) Một tín hiệu đồng hồbên ngồi tần số 728 KHz phải đƣợc cung cấp cho điều biến Bộ điều biến tạo tín hiệu SYNC kết nối DATA 728 Kbit / s theo nhƣ sơ đồ dƣới đây:- Chế độ MONO + DATA / chế độ DATA - DỮ LIỆU BỔ SUNG kích hoạt chế độ STEREO / DUAL SOUND 40 Hình 3.9 Sơ đồ khối NICAM modulator timing Analog I / O Khối ANALOG I / O thực hoạt động sau đây: + Chuyển đổi từ tín hiệu số sang tƣơng tự tín hiệu baseband I / Q tín hiệu phụ trợbaseband I / Q TV tùy chọn khuếch đại âm riêng biệt đƣợc cài đặt; + chuyển đổixuống analog để chuyển đổi kỹ thuật số tín hiệu RF đầu vào Chức cuối đƣợc sử dụng MEX đo công suất đầu máyphát (khi MEX hoạt độngcũng nhƣ điều khiển logic TX) và/hoặc predistorter tự độngđƣợc cài đặt Các chuyển đổi xuống sử dụng tần số xấp xỉ gấp đôi tần số kênh truyền dẫn 41 3.1.3 Mục RF Bao gồm khuếch đại cơng suất có khả khuếch đại tín hiệu lên đến Wrms cho truyền hình DVB-T / Wps cho tín hiệu truyền hình tƣơng tự TV chotiếp theo điện cao RF khuếch đại.Khi đứng một máyphát điện đầu lên tới 2W rms cho truyền hình DVB-T / 10 W ps cho tín hiệu truyền hình tƣơng tự TV Các mơ-đun khuếch đại công suất áp dụng công nghệ LDMOS giúp đạt công suất đỉnh vƣợt trộivà hiệu nhờ việc thiết kế mạch tiên tiến Các phiên phần RF, có khả cung cấp 25Wrms DVB-T, 50Wrms DVB-T và100Wrms DVB-T, có sẵn 3.1.4 Cung cấp phần điện Các phần cung cấp điện đƣợc tạo thành hai chuyển đổi AC / DC cung cấpnăng lƣợng cho tất mạch hoạt động Một chuyển đổi AC / DC đƣợc sử dụng để cung cấp lƣợng cho giai đoạn RF với mộtđiện áp + 28VDC; chuyển đổi AC / DC khác cung cấp nguồn chiều + 3.3VDC, + 5VDC + 12VDC sử dụng đểcung cấp cho mạch khác MEX 3.1.5 Mục điều khiển Các kíchthích có đơn vị kiểm sốt, điều khiển cho phép thực lệnh, thiết lập cấu hình vàthơng số quan trắc Sử dụng phần mềm ESS (Hệ thống kiểm soát Electrosys) cho phépđiều khiển từ xa kích thích, bao gồm việc nâng cấp firmware tất phần kíchthích Việc điều khiển hoạt động máy thay đổi thông số kỹ thuật tiêu chuẩn khách hàng cụ thểyêu cầu, đƣợc thực mà không thay phần từ vị trí từ xa Các khốikíchthích đƣợc cung cấp với RS-232, RS-485 cổng ethernet thực hiệnHTTP, TFTP giao thức SNMP cho phép điều khiển từ xa 42 mạnh mẽ.Control Unit thực tất hoạt động cần thiết cho việc kiểm soát thiết lập hồn chỉnh mộtmáy phát cơng suất cao (nhúng hệ thống điều khiển máy phát)từ giúp có đƣợc kích thƣớc rấtnhỏ gọn chi phí hiệu Trong trƣờng hợp cấu hình kíchthích kép, kíchthích hoạt động nhƣ kíchthích thứ hai nhƣ dự phòng; trƣờng hợp lỗi booj kíchthích chính, dự phòng thay nó, điều có đƣợc nhờ kiểm sốt hệ thống Khốikíchthích có hình phía trƣớc bàn phím cho phép điều khiển hồn tồn kíchthích và/hoặc phát tín hiệu mà khơng cần máy tính bên ngồi 3.2 Đặc điểm kĩ thuật a Điều kiện môi trƣờng Hoạt động phạm vi nhiệt độ ° C đến + 45 ° C Nhiệt độ lƣu trữ -40 ° C đến + 70 ° C Độ ẩm tƣơng đối 5% đến 90% áp suất khơng khí xung quanh 65kPa để 105kPa Hệ thống làm mát khơng khí cƣỡng b Yêu cầu AC AC cung cấp 90 đến 264V Tần số 50 / 60Hz Hệ số công suất 0,9 phút Công suất tiêu thụ MEX 1Wrms DVB MEX 25Wrms DVB MEX 50Wrms DVB MEX 100Wrms DVB c Cơ điện 43 Frame: tiêu chuẩn 19 "- 3HE Kích thƣớc (WxHxD) (mm): 483x134x505 Trọng lƣợng (kg): 15 d Đặc điểm tín hiệu RF 47 đến 88MHz (VHF / BI) Dải tần số: 170 đến 230MHz (VHF / BIII) 470 đến 860MHz (UHF / BIV-V) đầu RF (trình điều khiển máy phát) Wrms DVB, 5Wps TV công suất đầu tối đa RF (transmitter) 2Wrms DVB, 10Wps TV 25 Wrms DVB 50 Wrms DVB 100 Wrms DVB đầu RF phụ trợ (tách âm thanh) 10 dB dƣới mức RF Video đồng đỉnh e Giao diện từ xa RS-232: Cho giao thức ESS (Hệ thống kiểm soát Electrosys) RS-485: Cho hệ thống điều khiển máyphát nhúng Ethernet: Cho giao thức HTTP, TFTP, SNMP Parallel: Với điều khiển đơn giản lệnh f Analogue TV Đặc điểm tín hiệu hình: Tiêu chuẩn truyền hình B, G, D, H, I, K, K1, M, N Màu tiêu chuẩn PAL, NTSC, SECAM Số video đầu vào (không đồng thời làm việc), BNC Trở kháng đầu vào 75Ω Điện áp đầu vào Vpp ± dB 44 Độ sâu điều chế 5-15% Giới hạn trắng 85-95% điều chế Lọc Video Theo tiêu chuẩn Độ biến điệu hệ số khuếch đại