Tái sản xuất tư bản xã hội

13 2.3K 4
Tái sản xuất tư bản xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc đẩy mạnh quá trình tái sản xuất, mở rộng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh và có hiệu quả trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước trong giai đoạn hiện nay ở nước ta có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Vì thế việc nhận thức đúng đắn những cơ sở lý luận và thực tiễn của nó - Những khái niệm cơ bản của tái sản xuất - xã hội - Vai trò của nền sản xuất xã hội - Nội dung quá trình tái sản xuất tư bản xã hội và điều kiện thực hiện sản xuất xã hội trong tái sản xuất mở rộng, những quan điểm cơ bản việc thực hiện cũng như những phương hướng và giải pháp thực hiện có hiệu quả quá trình tái sản xuất mở rộng là điều hết sức cần thiết đối với mọi người, mọi ngành và mọi thành phần kinh tế - Bài viết này nhằm mục đích luận giả những điều nói trên. Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung của tiểu luận được chia làm hai phần: I. Tính tất yếu của tái sản xuất tư bản xã hội - Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng II. Phương hướng và những giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Tái sản xuất t bản hội ------------------------ lời mở đầu Việc đẩy mạnh quá trình tái sản xuất, mở rộng thúc đẩy nền kinh tế tăng tr- ởng nhanh và có hiệu quả trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Vì thế việc nhận thức đúng đắn những cơ sở lý luận và thực tiễn của nó - Những khái niệm cơ bản của tái sản xuất - hội - Vai trò của nền sản xuất hội - Nội dung quá trình tái sản xuất t bản hội và điều kiện thực hiện sản xuất hội trong tái sản xuất mở rộng, những quan điểm cơ bản việc thực hiện cũng nh những ph- ơng hớng và giải pháp thực hiện có hiệu quả quá trình tái sản xuất mở rộng là điều hết sức cần thiết đối với mọi ngời, mọi ngành và mọi thành phần kinh tế - Bài viết này nhằm mục đích luận giả những điều nói trên. Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung của tiểu luận đợc chia làm hai phần: I. Tính tất yếu của tái sản xuất t bản hội - Điều kiện thực hiện sản phẩm hội trong tái sản xuất mở rộng II. Phơng hớng và những giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay. 1 I. Tính tất yếu của tái sản xuất t bản hội - Điều kiện thực hiện sản phẩm hội trong tái sản xuất mở rộng Nghiên cứu Kinh tế chính trị học Mác - Lê nin chúng ta thấy vai trò đặc biệt quan trọng của nền SX - XH. Trong đời sống hội loài ngời có nhiều mặt hoạt động có quan hệ với nhau nh chính trị - văn hoá, nghệ thuật, tôn giáo, khoa học, kỹ thuật . Trong đó sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở của đời sống hội. ở bất kỳ trình độ phát triển nào của hội loài ngời, hoạt động sản xuất ra của cải vật chất bao giờ cũng là hoạt động trung tâm và quan trọng nhất trong tất cả các hoạt động của hội. Trên cơ sở phát triển của lao động sản xuất mà những hoạt động khác ngày càng đợc mở rộng, hội ngày càng phát triển. Khi tiến hành các hoạt động hội, con ngời phải tồn tại, phải tiêu dùng một lơng t liệu sinh hoạt nhất định nh: thức ăn, đồ mặc, nhà ở, phơng tiện đi lại . Để có những thứ đó phải sản xuất và không ngừng tái sản xuất với quy mô ngày càng mở rộng. Nh vậy tái sản xuất là sự tái diễn liên tục, đổi mới không ngừng, quá trình tái sản xuất nếu đợc xét trên phạm vi hộitái sản xuất t bản hội . Đó là tổng thể quá trình tái sản xuất cá biệt trong sự tác động qua lại và liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng hợp thành quá trình tái sản xuất t bản hội. Tái SXTB - XH đợc lặp đi lặp lại theo từng chu kỳ và mỗi chu kỳ tái sản xuất bao gồm các phần cơ bản - sản xuất - phân phối - trao đổi và tiêu dùng. Nghiên cứu những quy luật vận động nội tại của các nền kinh tế - vận dụng nguyên lý kinh tế - chính trị trong điều kiện lịch sử cụ thể Mác đã chỉ rõ các loại hình của quá trình tái SXTB - XH, bao gồm: 2 * Tái sản xuất giản đơn: là quá trình tái sản xuất đợc lặp lại và phục hồi với quy mô không thay đổi năm sau so với năm trớc. Tái sản xuất giản đơn có thể diễn ra với từng đơn vị sản xuất giản đơn và cũng có thể diễn ra trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Loại hình tái sản xuất này là đặc trng phổ biến của những hội có nền kinh tế lạc hậu, lực lợng sản xuất kém phát triển và năng suất lao động thấp. * Tái sản xuất mở rộng: là quá trình tái sản xuất đợc thờng xuyên lặp đi lặp lại với quy mô năm sau lớn hơn năm trớc. Tái sản xuất mở rộng là đặc trng phổ biến của hội có nền kinh tế phát triển và trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến. Trong tái sản xuất mở rộng cũng đợc chia thành 2 loại hình: đó là tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu. + Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng: đặc trng của loại hình này là sản xuất đợc mở rộng do các yếu tố tăng số lợng nh thu hút thêm nhân công, mở rộng đất đai, tăng thêm vốn đầu t cơ bản . + Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu: đặc trng của loại hình này là sản xuất đợc mở rộng chủ yếu dựa vào các yếu tố chất lợng của sản xuất nh: trình độ chuyên môn của ngời lao động ngày càng đợc nâng cao, cũng nh hoàn thiện sản xuất, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu. Quá trình tái sản xuất của bất cứ hội nào cũng bao gồm những nội dung cơ bản sau: - Tái sản xuất của cải vật chất cho hội - Tái sản xuất sức lao động - Tái sản xuất tài nguyên môi trờng 3 - Tái sản xuất quan hệ sản xuất Nghiên cứ từng nội dung cơ bản của tái sản xuất chúng ta thấy: tái sản xuất của cải vật chất bao gồm những t liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng. Tái sản xuất TLSX trớc hết là tái sản xuất công cụ lao động, có ý nghĩa then chốt. Tái sản xuất TLSX càng đợc mở rộng và phát triển thì càng tạo ra những điều kiện để phát triển và mở rộng việc tái sản xuất ra những vật phẩm tiêu dùng. Chỉ tiêu đánh giá kết quả tái sản xuất của cải vật chất là tổng sản phẩm hội. tổng sản phẩm hội là toàn bộ sản phẩm do ngời lao động trong các ngành sản xuất vật chất sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định thờng đợc tính là một năm. Hình thức biểu hiện của tổng sản phẩm hội xét trên hai mặt: Về mặt giá trị: cũng giống nh giá trị của bất cứ hàng hoá cá biệt nào tổng sản phẩm hội cũng đợc cấu thành bởi 3 bộ phận: (c+v+m) - c là giá trị những t liệu sản xuất đã bị tiêu dùng trong sản xuất, giá trị này đợc bảo toàn nguyên vẹn chuyển sang sản phẩm mới nhờ lao động cụ thể. - v là giá trị của toàn bộ sức lao động hội, nó bằng tổng số tiền công trả cho sức lao động tham gia vào quá trình sản xuất - m là giá trị của sản phẩm thặng d do lao động thặng d của hội tạo ra. 4 (c+v+m) trong đó (v+m) là giá trị mới vừa đợc sản xuất ra trong năm đợc gọi là thu nhập quốc dân. Về mặt hiện vật: Tổng sản phẩm hội xét về công dụng kinh tế bao gồm t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng - t liệu sản xuất tiếp tục đi vào sản xuất nh t liệu lao động, nguyên liệu, vật liệu phụ . T liệu dùng cá nhân. Cùng với quá trình tái sản xuất của cải vật chất cho hội thì sức lao động cũng đòi hỏi phải đợc tái tạo. Đây là một tất yếu khách quan đối vối mọi nền sản xuất hội. Vì để cho quá trình sản xuất đợc tiếp diễn liên tục thì đòi hỏi sức lao động cũng phải đợc tái sản xuất một cách liên tục và ngày càng đợc mở rộng. Tái sản xuất sức lao động có đặc điểm là ngời lao động phải có công ăn việc làm, sau mỗi chu kỳ tái sản xuất, trình độ về mọi mặt của ngời lao động phải đợc nâng cao rõ rệt. Tái SXTB - XH không chỉ tái sản xuất quan hệ giữa ngời với tự nhiên mà còn tái sản xuất mối quan hệ giữa ngời với ngời - Tái sản xuất quan hệ sản xuất. Trong lịch sử, ba mặt của quan hệ sản xuất: Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối sản phẩm không ngừng đợc tái sản xuất trong sự phát triển, củng cố và hoàn thiện sau mỗi chu kỳ sản xuất, làm cho quan hệ sản xuất luôn thích ứng với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất Một nội dung không kém phần quan trọng trong quá trình tái SXTB - XH. ở đây muốn nói đến vấn đề bảo đẩm nguồn dự trữ của thiên nhiên và môi trờng sống con ngời không bị thu hẹp, không bị hủy hoại, mà ngày càng đợc phục hồi phát triển hơn nữa trong quá trình sản xuất. Trong quá trình tái sản xuất phải khôi phục độ mầu mỡ của đất đai, các vành đai rừng, biển, làm trong sạch các nguồn nớc, không khí. Với ý nghĩa đó, hiện nay nhiệm vụ bảo 5 vệ và không ngừng tái sản xuất môi trờng không còn bó hẹp trong phạm vi quốc gia mà đã mang thực chất toàn cầu. Trong tái sản xuất Các Mác coi 2 mặt giá trị và hiện vật là 2 tiền đề lý luận để nghiên cứu tái sản xuất t bản hội. Nếu nh việc tái sản xuất trong các xí nghiệp cá biệt, mặt gián tiếp của sản phẩm có vai trò quan trọng thì trong tái sản xuất, mặt hiện vật của tổng sản phẩm hội có ý nghĩa cực kỳ to lớn. Dựa vào mặt hiện vật có thể khái quát chia tổng sản phẩm hội thành TLSX và TLTD và do đó toàn bộ nền SX - XH cũng đợc chia ra làm 2 khu vực: Khu vực I : sản xuất ra t liệu sản xuất khu vực II : sản xuất ra TLTD Mỗi một khu vực lại gồm rất nhiều ngành và số lợng, những ngành này ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển và phân công lao động hội - quan hệ giữa 2 khu vực lớn của nền sản xuất hội và giữa các ngành với nhau có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình tái sản xuất t bản hội, đối với việc thực hiện sản phẩm. Việc thực hiện tổng sản phẩm hội xét về thực chất là phân tích xem các bộ phận tổng sản phẩm hội đợc bù đắp, đợc trao đổi, mua bán nh thế nào giữa 2 khu vực, đồng thời tìm ra quy luật nào quy định mối quan hệ giữa 2 khu vực của nền kinh tế. Khi nghiên cứu quan hệ giữa 2 khu vực Các Mác đã nghiên cứu nó trong trờng hợp tái sản xuất giản đơn sau đó chuyển sang tái sản xuất mở rộng. Trong bài viết này chúng ta chỉ đi sâu tìm hiểu quy luật thực hiện tổng sản phẩm hội giữa 2 khu vực trong tái sản xuất mở rộng. Để phân tích quá trình tái sản xuất mở rộng một cách cụ thể Các Mác đa ra sơ đồ tái sản xuất dới đây: I : 4000c + 1000v + 1000m = 6000 6 II : 1.500c + 750v + 750 m = 3000 Tổng sản phẩm hội = 9000 Với sơ đồ này C.Mác đã dựa trên các giả định khoa học nh: - Toàn bộ gián tiếp TLSX đợc tiêu dùng hết trong năm và chuyển vào sản phẩm mới. - Giá cả nhất trí với giá trị - Tỷ lệ giá trị của sản phẩm thăng d (m) với giá trị của sản phẩm cần thiết (v)là 100% - Tạm gác không xét đến sự thay đổi tăng lên của kỹ thuật. - Không xét đến ngoại thơng. Và cuối cùng là một yếu tố quan trọng có tính chất quyết định. - Một bộ phận gián tiếp sản phẩm thặng dđành để tích luỹ tái sản xuất mở rộng. Từ các tiền đề và giả định nêu ra, sơ đồ trên đợc phân tích nh sau: Khu vực I : trớc hết dùng 4000c để bù đắp gián tiếp TLSX đã tiêu dùng và 400c (gián tiếp TLSX phụ thuộc) để mở rộng sản xuất. Bộ phận này đợc trao đổi trong nội bộ Khu vực I. Số còn lại là 1000v +100v 1 + 500 m 2 = 1.600 tồn tại dới hình thức TLSX nên phải trao đổi với Khu vực II lấy TLTD để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của Khu vực I. Khu vực II đợc khu vực I bán cho 1.600 TLSX nên mở rộng đợc giá trị TLSX từ 1500 đến 1600 do đó tăng thêm gia strị sức lao động từ 750 lên 800. Mức độ mở rộng sản xuất của khu vực II phụ thuộc hoàn toàn vào sự mở rộng 7 sản xuất khu vực I và do khu vực I quyết định. Ngợc lại khu vực II cũng có quan hệ rõ rệt đến sự phát triển của khu vực I. Sự trao đổi giữa 2 khu vực có thể đợc diễn đạt bằng sơ đồ sau: khu vực I : 4000c+400c 1 +1000v+100v 1 +500m 2 = 6000 Khu vực II : 1500c+100c 1 +750v+50v 1 +600m 2 = 3000 Từ phân tích trên có thể rút ra điều kiện thực hiện sản phẩm hội trong tái sản xuất mở rộng là I(v+m) IIc từ đó dẫn đến I(v+v 1 +m 2 ) = II(c+c 1 ) Điều kiện này cho thấy muốn tái sản xuất mở rộng diễn ra bình thờng thì tổng giá trị sức lao động và giá trị thặng d của khu vực I phải lớn hơn giá trị t liệu sản xuất của khu vực II. 8 II. Phơng hớng và những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Từ sự phân tích ở phần I, vận dụng cơ sở lý luận vào thực tiễn, nền kinh tế nớc ta hiện nay nhất là giai đoạn từ nay đến năm 2000 là bớc rất quan trọng của thời kỳ phát triển mới. Đảng ta chủ trơng tiếp tục phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vânh hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. 1. Quan điểm của Đảng ta và định hớng XHCN trong việc xây dựng nền kinh tế phát triển nhiều thành phần Đề cập đến chính sách kinh tế nhiều thành phần Đại hội VIII ĐCSVN chỉ rõ, phải nắm vững định hớng XHCN trong việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần đó là: Thực hiện nhất quán lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, lấy việc giải phóng sản xuất, động viên tối đa các nguồn lực bên trong và bên ngoài cho công nghiệp hoá và hiện đại hoá nâng cao hiệu quả kinh tế hội, cải thiện đời sống của nhân dân làm mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế và hình thức tổ chức kinh doanh. Mở rộng các hình thức liên doanh liên kết giữa kinh tế Nhà nớc với các thành phần kinh tế khác cả trong và ngoài nớc. áp dụng các hình thức kinh tế t bản chủ nghĩa t bản Nhà nớc. Tạo điều kiện kinh tế và pháp lý thuận lợi để các nhà kinh doanh t nhân yên tâm đầu t làm ăn lâu dài. - Xác lập, củng cố và nâng cao đị vị làm chủ của ngời lao động trong nền sản xuất hội. Thực hiện công bằng hội ngày một tốt hơn. 9 - Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác vào kết quả sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi hội. Thừa nhận sự tồn tại lâu dài các hình thức thuê mớn lao động nhng không thể biến thành quan hệ thống trị, dẫn tới sự phân hoá hội thành 2 cực đối lập. Phân phối và phân phối lại hợp lý các thu nhập, khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói giảm nghèo, không để diễn ra chênh lệch quá đáng về mức sống và trình độ phát triển giữa các vùng, các tầng lớp dâ c. Tăng cờng hiệu lực quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Khai thác triệ để vai trò tích cực đi đôi với khác phục, ngăn ngừa hạn chế những tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng, bảo đảm sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trớc pháp luật của mọi doanh nghiệp và cá nhân không phân biệt thành phần kinh tế. Giữ vững độc lập chủ quyền và bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc trong quan hệ kinh tế với nớc ngoài. 2. Những giải pháp chủ yếu Để đẩy mạnh quá trình tái sản xuất mở rộng thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng và có hiệu quả trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Nhà nớc cần phải tiến hành đồng bộ những biện pháp vĩ mô để tại môi trờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển cụ thể là: - Từng bớc xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật trớc hết là hệ thống luật kinh tế để tạo lập môi trờng pháp lý cho các thành phần kinh tế đ- ợc bình đẳng và tự do kinh doanh trong phạm vi luật định. Phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng hoá - Từng bớc xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống thị trờng một cách đồng bộ để tạo lập môi trờng kinh tế thuận lợi cho các thành phần kinh tế hoạt động. 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan