1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

45 333 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 266,5 KB

Nội dung

Đất nước ta đang vững bước trên con đường phát triển kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN. Và đã thu được nhiều thành tựu đáng kể làm thay đổi toàn bộ mặt kinh tế .Nền kinh tế nước ta thoát ra khỏi tình trạng trì trệ, luôn giữ tốc độ tăng trưởng ở mức độ khá cao.Với những thành tựu đã đạt được phần nào đã làm rõ bản chất của nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN. Như vậy, phát triển nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan đồi với nền kinh tế của nước ta, là nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là con đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác hiệu quản tiềm năng của đất nước và sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bên cạnh những thành tựu trên, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của chúng ta cũng còn rất nhiều khó khăn phải giải quyết. Đó có thể tạm xem là thành công bước đầu trong việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Nhưng để tiếp tục phát triển lên nữa chúng ta cấn phải có rất nhiều bài học. Chúng em - những người con của đất nước, hơn ai hết cần biết rõ đặc điểm, tình trạng của nền kinh tế nước nhà. Đặc biệt nhưng sinh viên đang học tập trên mái trường Đại học kinh tế quốc dân lại càn phải nắm rõ hơn về sự phát triển kinh tế của đất nước.

MỤC LỤC A Lời mở đầu . B.Nội dung LỜI MỞ ĐẦU . 2 B.NỘI DUNG 4 PHẦN I .4 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỀN KTTT 4 1. Quá trình hình thành kinh tế thị trường 4 1.1 Lịch sử hình thành kinh tế thị trường .4 1.2 Logic hình thành kinh tế thị trường .7 2.1 Các phạm trù kinh tế của kinh tế thị trường 9 3. Sự cần thiết khách quan tồn tại kinh tế thị trường Việt Nam .17 3.1 Nền kinh tế kế hoach hóa tập trung và hạn chế của nó .17 PHẦN II 22 HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VIỆT NAM .22 1. Bản chất và nguyên tắc xác định hình KTTH định hướng XHCN .22 1.1 Bản chất .22 Đại hội đảng toàn quốc lần IX ( 2001) đặt ra nhiêm vụ phải xây dựng thể chế Kinh tế thị trường định hướng XHCN. Thể chế kinh tế biểu hiện theo nghĩa bóng bao gồm 3 bộ phận cấu thành : Quy chế( pháp luật và cac quy tắc, quy định khac nhau); thiết chế (các chủ thể tham gia thị trường) và cơ chế vận hành . Đây là một việc làm hết sức khó khăn đòi hỏi nhà nước phải có đủ khôn khéo, tài giỏi , có thời gian tiền bạc để có thể thực hiện được. Trước tiên muốn thực hiện được thì cần phải sở hữu được khái niệm về kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN. KTTT định hướng XHCN là nền KTTT đó nhà nước XHCN thực hiện các chính sách kinh tế vĩ và sử dụng kinh tế nhà nước để giảm tác động, hướng sự phát triển kinh tế phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước thành công CNXH trên cơ sở tôn trọng và vận dụng đầy đủ các quy luật, nguyên tắc, cơ chế thị trường .22 2. Các giải pháp xây dựng, phát triển kinh tế thị trườn định hướng XHCN Việt Nam. .35 Từ thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN trong thời gian qua và căn cứ vào yêu cầu phát triển trong thời gian tới, có thể xác định những phương hướng, nhiệm vụ cơ bản phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam như sau: 35 1 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang vững bước trên con đường phát triển kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN. Và đã thu được nhiều thành tựu đáng kể làm thay đổi toàn bộ mặt kinh tế .Nền kinh tế nước ta thoát ra khỏi tình trạng trì trệ, luôn giữ tốc độ tăng trưởng mức độ khá cao.Với những thành tựu đã đạt được phần nào đã làm rõ bản chất của nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN. Như vậy, phát triển nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan đồi với nền kinh tế của nước ta, là nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là con đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác hiệu quản tiềm năng của đất nước và sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bên cạnh những thành tựu trên, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của chúng ta cũng còn rất nhiều khó khăn phải giải quyết. Đó có thể tạm xem là thành công bước đầu trong việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta. Nhưng để tiếp tục phát triển lên nữa chúng ta cấn phải có rất nhiều bài học. Chúng em - những người con của đất nước, hơn ai hết cần biết rõ đặc điểm, tình trạng của nền kinh tế nước nhà. Đặc biệt nhưng sinh viên đang học tập trên mái trường Đại học kinh tế quốc dân lại càn phải nắm rõ hơn về sự phát triển kinh tế của đất nước. Phải biết được tình trạng, bản chất đặc trưng và giải pháp xây đựng nền kinh tế định hướng XHCN. Với những kiến thức đã học đươc trong trường và ngoài xã hội làm tiền đề để sau này khi chúng em ra trường sẽ vững vàng hơn, hiểu biết hơn trong sự nghiệp của mình cũng như góp phần trong việc xây dựng đất nước vững mạnh. Chính vì những lý do trên em đã chọn đề tài “ Nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghã : Bản chất đặc trưng, thực trạng và giải pháp xây dựng nó nước ta hiện nay ”. Cũng nhờ đề tài này em có thể hiểu sâu sắc hơn về quá trình chuyển đổi từ bao cấp lên kinh tế thị trườngdiễn ra nước ta mà những người hậu sinh như chúng em có lé khi ấy còn rất nhỏ để có thể 2 hiểu được.Để hoàn thành bài luận này em xin chân thành cảm ơn nhà giáo ưu tú – PGS.TS Phan Thanh Phố đã tận tình giúp đỡ em. Trong quá trình thực hiện, nếu có điều gì thiếu sót xin thầy giúp đỡ để em có thể hoàn thành và đạt kết quả cao. Em xin chân thành cảm ơn! 3 B.NỘI DUNG PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỀN KTTT. 1. Quá trình hình thành kinh tế thị trường 1.1 Lịch sử hình thành kinh tế thị trường Để bắt kịp và phù hợp với lịch sử phát triển của loài người , nền kinh tế thế giới nói chung, kinh tế mỗi quốc gia nói riêng cũng có những bước biến đổi rõ rệt. Kinh tế thị trường là trình độ phát triển của hàng hóa, trong đó các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trường. Kinh tế hàng hóa vá kinh tế thị trường không đồng nhất với nhau, chúng khác nhau về trình độ phát triển và lịch sử hình thành ( khái niệm kinh tế hàng hóa xất hiện trước khái nệm kinh tế thị trường). Về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc và cùng bản chất, sự vận động của hàng hóa tiền tệ trong hai khái nệm này đều chứa đựng sự chi phối của lưu thông tiền tệ , quy luật cung cầu, quy luật giá trị, . Kinh tế hàng hóa ra đời từ nền kinh tế tự nhiên thay thế và đối lập với nền kinh tế tự nhiên. Trong lịch sử nó đã phát triển qua các loại hình kinh tế hàng hóa giải đơn, kinh tế thị trườngtự do và kinh tế thị trường hỗn hợp gắn liền với 3 bước chuyển biến sau: Bước chuyển biến từ nền kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc lên kinh tế hàng hóa giản đơn: Bước chuyển biến này gắn liền vơi sự phát triển của phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Trong suốt quá trình tồn tại của nền kinh tế hàng hóa giản đơn đã diễn ra 3 lần phân công lao động xã hội lớn : Lần 1 ngành chăn nuôi tách khỏi nông nghiệp, lần 2 công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, lần 3 thương nghiệp tách khỏi các ngành sản xuất vật chất khác. Như vậy phân công lao động xã hội đã tách sự lệ thuộc của người lao 4 động sản xuất với tự nhiên và chuyển thành sự phụ thuộc giữa con người và con người trong quá trình sản xuất và trao đổi hàng hóa. Đặc trưng cơ bản của giai đoạn sản xuất hàng hóa giản đơn là dựa trên cơ sở kĩ thuật thủ công tương ứng với văn minh nông nghiệp, tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, cơ cấu kinh tế là nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, tính chất hàng hóa của sản phẩm chưa hoàn toàn phổ biến, tỷ suất hàng hóa thấp, chế độ tư hữu quy nhỏ, cơ chế thị trường còn sơ khai. Bước chuyển từ nền kinh tế đơn giản lên nền kinh tế thị trường tự do : Từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII nước Anh và một số nước Châu Âu diễn ra quá trình quá độ từ chủ nghĩa phong kiến sang CNTB. Đó là thời kỳ tích lũy cơ bản của CNTB Châu Âu thương nghiệp và đặc biệt là ngoại thương phát triển mạnh. Các lý thuyết kinh tế của trường phái trọng thương đã góp phần quan trọng vào quá trình chuyển nền kinh tế hàng hóa giản đơn sang kinh tế thị trường dân tộc theo nguyên tắc tự do. Sau khi tích lũy được một khối lượng tiền của các nhà kinh doanh tập trung sức phát triển thị trường dân tộc theo nguyên tắc tự do kinh tế .Trong thời kỳ này vốn được đầu tư phát triển các lĩnh vực công nghiệp nhẹ, nông nghiệp và công nghiệp nặng nhằm tạo ra tiềm lực của nền kinh tế thị trường. Việc tạo ra nền đại công nghiệp cơ khí, kết cấu hạ tầng cơ sở vật chất, tín dụng đã phát triển một trình độ nhất định các thị trường đất đai và thị trường lao động được xác lập .là chỗ dựa vững chắc cho sự phát triển kinh tế thị trường. Điều này có thể minh chứng bằng một ví dụ lịch sử theo Mac vào thế kỷ XVII Hà lan là nước tư bản điển hình nhưng bước sang thế kỷ XVIII Hà Lan đã phải nhường lại vị trí nền kinh tế phát triển nhất cho Anh. Nguyên nhân chính là chỗ các nhà kinh doanh Hà lan chủ trương phát triển kinh tế bằng con đường buôn bán đầu cơ, không chú trọng vào phát triển nền công nghiệp. Trong khi đó nước Anh các nhà kinh doanh đã biết kết hợp vốn tích lũy từ nước ngoài với điều kiện tài nguyên, lao động trong nước vào phát triển công nghiệp nhẹ và 5 cuối cùng là phát triển công nghiệp nặng nhanh chóng tạo ra nền đại công nghiệp đại cơ khí. Vì vậy khi nước Anh trở thành một cường quốc công nghiệp thì Hà Lan vẫn chỉ là một nước cộng hòa thương nghiệp. Kinh tế hàng hóa tự do mang nhiều đặc điểm như hàng hóa mang tính phổ biến, nhà nước chưa can thiệp vào nền kinh tế thị trường, quy tư hữu lớn.Kinh tế thị trường cần điều kiện chín muồi. Bước chuyển chuyển từ nền kinh tế thị trường tự do lên kinh tế thị trường hỗn hợp. Kinh thế thị trường hỗn hợp là hình thức phát triển cao của nền kinh tế hàng hóa đó các chức năng cơ bản của nền kinh tế là sản xuất cái gì? bằng cách nào ? cho ai? đều được sử lý trên nguyên tắc của cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ của nhà nước. Sự phát triển của kinh tế thị trường hỗn hợp diễn ra từ những năm 40-50 của thế ký XX đến nay nó gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của cuộc Cách Mạng khoa học – kĩ thuật và công nghệ hiện đại. Cho đến nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều hoạt động theo nền kinh tế thị trường hỗn hợp gắn liền với các điều kiện : Sự xuất hiện của sở hữu nhà nước, thị trường chứng khoán tham gia phân công lao động quốc tế, đặc biệt là sự xuất hiện vai trò mới của nhà nước – vai trò quản lý vĩ đối với kinh tế thị trường. Sự xuất hiện hình thức sở hữu tư bản và khu vực kinh tế tư bản là đặc điểm nổi bật của giai đoạn này. Ngoài ra còn thấy rằng không phải sở hữu một chủ mà là nhiều chủ trở thành cơ sở kinh tế cho nền kinh tế thị trường. Nhà nước đã can thiệp vào quá trình kinh tế , cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Đặc trưng của nền kinh thế thị trường là dựa trên kĩ thuật điện tử tin học gắn liền với nền văn minh hậu công nghiệp hay nền văn minh trí tuệ, tồn tại các hình thức sở hữu nhà nước, sở hữu cổ phần, sở hữu quốc tế, dựa trên cơ cấu kinh tế công nghiệp – dịnh vụ - nông nghiệp vận động theo cơ chế hỗn hợp, cơ chế thị trường và sự quản lý vĩ của nhà nước . 6 Từ trước đến nay kinh tế thị trường tồn tại và phát triển chủ yếu dưới chủ nghĩa tư bản. Ngày nay, kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triển khá cao và phồn vinh trong các nước Tư bản chủ nghĩa phát triển. Tuy nhiên kinh tế thị trường Tư bản chủ nghĩa không phải là vạn năng bên cạnh những mặt tích cực của nó còn có khuyết tật từ trong bản chất của nó do chế độ tư hữu tư nhân Tư bản chủ nghĩa chi phối. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất , ngày càng mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản càng bộc lộ sâu sắc không giải quyết được các vấn đề xã hội, đào sâu thêm hố ngăn cách giữa người giàu và người nghèo. Hơn thế nữa, trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay, nó còn ràng buộc các nước kém phát triển trong quỹ đạo bị lệ thuộc và bị bóc lột theo quan hệ “ trung tâm- ngoại vi”. Có thể nói, nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa toàn cầu ngày nay là sự thống trị của một số ít nước lớn hay là một số tập đoàn xuyên quốc gia đối với đa số các nước nghèo, làm tăng thêm mâu thuẫn giữa các nước giàu và các nước nghèo. 1.2 Logic hình thành kinh tế thị trường. Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường gắn liền với quá trình xã hội hóa sản xuất và nó được thể hiện thông qua 4 quá trình : Quá trình tổ chức, phân công lại lao động xã hội; quá trình đa dạng hóa các loại hình sở hữu; quá trình tiến hành cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật công nghệ; sự phân công và trao đổi quốc tế. a) Quá trình tổ chức, phân công và phân công lại lao động xã hội Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội. Sự phát triển của phân công lao động xã hội gắn liền với quá trình phát triển của lịch sử loài người. Thật vậy, trong giai đoạn đầu của xã hội loài người, ta thấy vẫn chưa có sự phân công lao động xã hội. Con người sống thành bầy đàn cùng nhau kiếm thức ăn, lo chỗ . Cuộc sống của họ hoàn toàn dựa vào tự nhiên. Họ không tiến hành hoạt động sản xuất , do vậy trong xã hội không có ngành nghề nào, nhưng 7 dần dần, do nhu cầu của cuộc sống, con người đã phải tiến hành các hoạt dộng sản xuất, tạo ra của cải, lúc này trong xã hội bắt đầu xuất hiện các ngành kinh tế, đó là ngành trồng trọt và chăn nuôi, sau đó thì lại xuất hiện ngành thủ công nghiệp cho đến ngày nay sản xuất xã hội bao gồm các ngành chình là nông nghiệp, công nghiệp và xây dựng cơ bản, ngành dịch vụ cùng với hàng trăm ngành nghề khác nhau. Như vậy sự phân công lao động đã tạo ra sự chuyên môn hóa trong lao động. Đó là chuyên môn hóa sản xuất thành những ngành nghề khác nhau. Do sự phân công lao động xã hội nên mỗi người sản xuất chủ tạo ra một vài loại sản phẩm nhất định. Song cuộc sống của mỗi con người lại cần đến rất nhiều loại sản phẩm khác nhau, để thoả mãn nhu cầu đó đòi hỏi mỗi người sản xuất phải phụ thuộc vào nhau, trao đổi sản phẩm cho nhau. Từ đó hình thành nên các thị trường và nền kinh tế thị trường phải gắn liền với tổ chức phân công và phân công lại lao động xã hội sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế hiện tại, nền kinh tế cần phát triển trình độ cao càng đòi hỏi phân công lao động một cách tỉ mỉ, chặt chẽ, không chỉ một quốc gia nào mà phải trên phạm vi toàn cầu. b) Quá trình đa dạng hóa các loại hình sở hữu tư liệu sản xuất Mỗi một hình hay một cơ chế kinh tế đều được dựa trên một chế độ sở hữu nhất định. Và nền kinh tế thì trường cũng không thể tách ra khỏi quy luật chung ấy. Tuy nhiên, nền kinh tế thì trường tồn tại trong hình thái kinh tế - xã hội khác nhau thì nó cũng mang bản chất sở hữu khác nhau. Và nền kinh tế thị trường phát triển mức cao thì nó cũng đòi hỏi sự đa dạng hóa cao về các loại hình sở hữu tư liệu sản xuất. c) Quá trình tiến hành cuộc Cách Mạng khoa học – kỹ thuật- công nghệ Cùng với quá trình phân công lại lao động và nhu cầu phát triển sản xuất ngày càng cao, đòi hỏi con người không ngừng phát minh, sáng chế ra những công cụ, nguyên nhiên vật liệu mới. Chính vì lẽ đó các cuộc cách 8 mạng khoa học – kỹ thuật đã ra đời. Nhờ những phát minh sáng chế đó không chỉ trên lĩnh vực cơ khí, luyện kim mà còn trên cả lĩnh vực công nghệ thông tin, trên lĩnh vực các ngành khoa học cơ bản như vật lý, toán học, sinh học, . và đặc biệt lý luận mới trên lĩnh vực kinh tế chính trị. d) Sự phát triển của phân công và trao đổi quốc tế Nền kinh tế thị trường luôn luôn gắn liền với các chính sách mở cửa cả bên trong lẫn bên ngoài, khuyến khích tự do sản xuất, buôn bán công khai hợp phát hơn thế nữa, do nhu cần của sản xuất, lưu thông và tiêu dùng hàng hóa cũng như việc thu lợi nhuận mà việc buôn bán và trao đổi hàng hóa đã vượt qua phạm vi một quốc gia và vươn tới toàn cầu. Do vậy, đối với nền kinh tế thị trường thì sự phân công và trao đổi quốc tế là rất cần thiết và quan trọng. Sự phân công và trao đổi quốc tế sẽ diễn ra ngày càng chi tiết, sâu sắc và rộng khắp tất cả các quốc gia sẽ không thể tách khỏi quy luật chung đó, từ đó hình thành nên quá trình toàn cầu hóa. Nhờ đó nền kinh tế thị trường sẽ phát triển trên phạm vi toàn cầu. 2. Các phạm trù kinh tế và các quy luật kinh tế của kinh tế thị trường 2.1 Các phạm trù kinh tế của kinh tế thị trường - Hàng hóa dịch vụ : Hàng hóa là những sản phẩm được làm ra để thỏa mãn nhu cầu của con người. Đời sống con người càng được nâng cao thì nhu cầu về hàng hóa của con người cũng tăng. Trước kia nền kinh tế thị trường do trình độ khoa học kĩ thuật còn lạc hậu năng suất lao động thấp, do đó khối lượng hàng hóa nhỏ bé, chủng loại hàng hóa còn nghèo nàn, chất lượng hàng hóa thấp, giá cả cao vì thế khả năng cạnh tranh còn yếu. Trong nền kinh tế thị trường do sự cạnh tranh mà các doanh nghiệp luôn áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật mới nhất. Do đó các sản phẩm được đưa ra thị trường với chất lượng cao, chủng loại phong phú, khối lượng hàng 9 lớn và giá cả thấp. Người tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn các sản phẩm hàng hóa – dịch vụ mà mình mong muốn. Cùng với sự phát triển của các loại hàng hóa, các ngành dịch vụ cũng không ngừng được phát triển nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Nghị quyết Đại hội IX đã nhấn mạnh “ Phát triển thị trường hàng hóa, dich vụ phát huy vai trò nòng cốt định hướng và điều tiết của kinh tế nhà nước trên thị trường” , “Hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh ” . Đây là những định hướng cơ bản đối với sự phát triển của thị trường hàng hóa dịch vụ. Kinh tế nhà nước chỉ nên giữ vai trò nòng cốt và định hướng đốii với các loại hàng hòa và dịch vụ công, có vai trò thiết yếu đối với đời sống kinh tế xã hội an ninh, quốc phòng, điện nước (hạ tầng), giáo dục. Những loại hàng hóa dịch vụ khác nên để cho thị trường quyết định. -Thị trường tiền tệ : Tiền tệ là một lại hàng hóa đặc biệt được tách ra trong thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung thống nhất; nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa. Lịch sử phát triển của tiền tệ là lịch sử phát triển các hình thái giá trị từ thấp tới cao, từ hình thái giái trị giản đơn cho đến hình thái đầy đủ của tiền tệ, nó đã trải qua những hình thức : + Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên. + Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng. + Hình thái chung của giá trị. + Hình thái tiền tệ Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua năm chức năng sau : (Theo Mác) + Thước đo giá trị + Phương tiện lưu thông. + Phương tiện cất trữ. 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 19:01

w