MÁY KHỬ RUNG CHUYỂN NHỊP CẤY ĐƯỢC IMPLANTABLE CARDIOVERTER DEFIBRILLATOR ICD... MÁY KHỬ RUNG CHUYỂN NHỊP CẤY ĐƯỢC IMPLANTABLE CARDIOVERTER DEFIBRILLATOR ICD CHỨC NĂNG CỦA ICD: 3 CHỨC NĂN
Trang 1ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊP TIM ICD, CRT
THS BS PHAN THÁI HẢO
BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
BÀI GIẢNG LỚP ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN 2016
Trang 2NỘI DUNG
1 Máy tạo nhịp tim
2 ICD
3 CRT
Trang 3MÁY TẠO NHỊP TIM
Trang 4KÍ HIỆU MÁY TẠO NHỊP
Trang 6CHỈ ĐỊNH VÀ CHỌN MÁY
• Chỉ định: NHỊP CHẬM CÓ TRIỆU CHỨNG
• Chọn máy:
– VVI: rung nhĩ đáp ứng thất chậm
– DDD: các trường hợp còn lại nếu có thể
– + R : khi bệnh nhân không thể tự tăng nhịp khi gắng sức
Trang 7VỊ TRÍ ĐẶT ĐIỆN CỰC
Trang 8MODE VOO
Trang 10MODE VVI
Trang 12MODE DDDR
Trang 13MODE DDDR
Trang 15MÁY KHỬ RUNG CHUYỂN NHỊP CẤY ĐƯỢC
(IMPLANTABLE CARDIOVERTER DEFIBRILLATOR (ICD)
Trang 16Cấu tạo máy ICD
Trang 17MÁY KHỬ RUNG CHUYỂN NHỊP CẤY ĐƯỢC
(IMPLANTABLE CARDIOVERTER DEFIBRILLATOR (ICD)
CHỨC NĂNG CỦA ICD: 3 CHỨC NĂNG
TẠO NHỊP→ ĐIỀU TRỊ NHỊP CHẬM VVIR, DDDR
SỐC ĐIỆN → ĐIỀU TRỊ RUNG THẤT/NHANH THẤT
CHỐNG NHỊP NHANH→ ĐIỀU TRỊ NHANH THẤT ĐƠN DẠNG
Trang 18MÁY KHỬ RUNG CHUYỂN NHỊP CẤY ĐƯỢC
(IMPLANTABLE CARDIOVERTER DEFIBRILLATOR (ICD)
SỐC ĐIỆN → ĐIỀU TRỊ RUNG THẤT/NHANH THẤT
Trang 19MÁY KHỬ RUNG CHUYỂN NHỊP CẤY ĐƯỢC
(IMPLANTABLE CARDIOVERTER DEFIBRILLATOR (ICD)
CHỐNG NHỊP NHANH→ ĐIỀU TRỊ NHANH THẤT ĐƠN DẠNG
Trang 20CHỈ ĐỊNH ĐẶT ICD
Class I
1 Sống sót sau ngưng tim do VF hoặc VT có rối loạn huyết động, sau khi đã loại trừ tất cả các nguyên nhân có thể hồi phục được
2 Bệnh tim cấu trúc có nhịp nhanh thất kéo dài, xuất hiện tự nhiên
3 Ngất không rõ nguồn gốc, tạo được VF hoặc VT gây rối loạn huyết động khi khảo sát điện sinh lý
4 NMCT cũ trên 40 ngày, EF <35%, NYHA II hoặc III
Trang 21CHỈ ĐỊNH ĐẶT ICD
5 Bệnh cơ tim dãn nở không do thiếu máu cục bộ, EF <35%, NYHA II or III
6 NM cơ tim cũ trên 40 ngày, EF <30%, NYHA class I
7 NMCT cũ, EF< 40%, nhịp nhanh thất không kéo dài, và tạo được VF or VT kéo dài khi khảo sát điện sinh lý
Trang 22CHỈ ĐỊNH ĐẶT ICD
CLASS IIa
1 Ngất không rõ nguyên nhân, rối loạn chức năng thất trái đáng kể, Bệnh cơ tim dãn nở không do thiếu máu cục bộ
2 Nhịp nhanh thất kéo dài, chức năng thất trái bình thường hoặc gần bình thường
3 Bệnh cơ tim phì đại có 1 hay nhiều yếu tố nguy cơ đột tử
4 Bệnh loạn sản thất phải sinh loạn nhịp (ARVD/C), có 1 hay nhiều yếu tố nguy cơ đột tử
YTNC đột tử: ngưng tim trước đó, nhịp nhanh thất tự nhiên, tiền sử gia đình đột tử, ngất, thất trái dày từ 30mm trở lên, đáp ứng huyết áp bất thường khi gắng sức
Trang 23CHỈ ĐỊNH ĐẶT ICD
5 Hội chứng QT dài có ngất và/ hoặc nhịp nhanh thất khi đang uống ức chế bêta
6 Bệnh nhân đang chờ ghép tim chưa được nhập viện
7 Hội chứng Brugada đã bị ngất
8 Hội chứng Brugada có nhịp nhanh thất không gây ngưng tim
9 Nhịp nhanh thất đa dạng do catecholamine, có ngất và/ hoặc có nhịp nhanh thất kéo dài khi đang dùng ức chế bêta
10 Bệnh sarcoidosis tim, viêm cơ tim tế bào lớn, bệnh Chagas
Trang 24ĐIỀU TRỊ TÁI ĐỒNG BỘ TIM CARDIAC RESYNCHRONIZATION THERAPY (CRT)
Trang 25ĐIỀU TRỊ TÁI ĐỒNG BỘ TIM CARDIAC RESYNCHRONIZATION THERAPY (CRT)
Trang 26CHỈ ĐỊNH ĐẶT CRT
Trang 27SO SÁNH CRT-P VÀ CRT-D
Trang 28ECG CRT
Trang 29BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ
ĐIỆN TÂM ĐỒ 1
Trang 30BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ
ĐIỆN TÂM ĐỒ 2
Trang 31BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ
ĐIỆN TÂM ĐỒ 3
Trang 32BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ
ĐIỆN TÂM ĐỒ 4
Trang 33BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ
ĐIỆN TÂM ĐỒ 5
Trang 34BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ
ĐIỆN TÂM ĐỒ 6
Trang 35BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ
ĐIỆN TÂM ĐỒ 7
Trang 36BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ
ĐIỆN TÂM ĐỒ 8
Trang 37BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ
ĐIỆN TÂM ĐỒ 9
Trang 38BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ
ĐIỆN TÂM ĐỒ 10
Trang 39TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Ary L Goldberger, Zachary, D Goldberger, Alexei Shvilkin Drug Effects, Electrolyte Abnormalities, and Metabolic Factors
Goldberger’s clinical electrocardiography : a simplified approach, 8th ed, pp 92-100.
2 David R Ferry (2013) Day 9 Medication and Electrolyte Effects; Miscellaneous Conditions ECG in 10 days, Second Edition, The
McGraw-Hill Companies, Inc., pp 379-395
3 Galen S Wagner, David G Strauss (2014) Miscellaneous Conditions Marriott's practical electrocardiography Chapter 7 and 8, Twelfth
edition, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, PA 19103 USA, pp 260-284
4 Roland X Stroobandt, S Serge Barold and Alfons F Sinnaeve (2016) Electrolyte Abnormalities ECG from Basics to Essentials: Step
by Step Chapter 18, First Edition, John Wiley & Sons, Ltd Companion, pp 327-332.