1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

trac nghiem lich su lop 10 co dap an phan 1

11 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 142,64 KB

Nội dung

trac nghiem lich su lop 10 co dap an phan 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Trang 1

Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 có đáp án (Phần 1)

1 Vào cuối thế kỉ XIV, một khu thành lứn được xây dựng ở đâu?

A) Ở Lam Sơn (Thanh Hóa)

B) Ở Chí Linh (Thanh Hoá)

C) Ở Thăng Long

D) Ở Vĩnh Lộc (Thanh Hoá)

ĐA: C

2 Trần Thái Tông viết hai câu thơ:

"Người lính già đầu bạc

Kể mãi chuyện Nguyên Phong"

đề nói về chiến công oanh liệt chống quân xâm lược nào?

A) Nhà Tống (1075 - 1077)

B) Nhà Nguyên (1288)

C) Mông Cổ (1258)

D) Nhà Minh (1427)

ĐA: C

3 Ai là tác giả của hai câu thơ dưới đây:

"Tướng sĩ, quân hầu đều biết chữ Chăn voi, thư lại cũng hay thơ"

A) Trần Nguyên Đán

B) Trần Nhân Tông

C) Trần Quang Khải

D) Trần Sư Mạnh

ĐA: A

4 Đời nhà Trần có một danh sĩ được gọi là "Lưỡng quốc trạng nguyên" (Trạng nguyên hai nước) Đó là ai?

A) Lê Quý Đôn

B) Chu Văn An

C) Phạm Sư Mạn

D) Mạc Đĩnh Chi

Trang 2

ĐA: D

5 Ai là tác giả của tác phẩm "Bạch đằng giang phú", một tác phẩm thể hiện niềm tự hào dân tộc

A) Trần Quốc Tuấn

B) Nguyễn Trãi

C) Trương Hán Siêu

D) Lý Thường Kiệt

ĐA: C

6 Dưới thời Trần, ai là thầy giáo, nhà nho được triều đình trọng dụng nhất?

A) Trương Hán Siêu

B) Chu Văn An

C) Nguyễn Trãi

D) Phạm Sư Mạnh

ĐA: B

7 Dưới thời Lý - Trần , nhà nước bước đầu lấy một số ruộng thưởng và cấp cho đối tượng nào? A) Thưởng cho những người có công và cấp cho hộ nông dân nghèo

B) Thưởng cho qúy tộc và cấp cho dòng tộc

C) Thưởng cho những người có công và cấp cho chùa chiền

D) Thưởng cho quân đội và cấp cho làng xã

ĐA: C

8 Thời Lý - Hồ, quan hệ nước ta với phương Bắc như thế nào?

A) Giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ vững biên cương

B) Giữ lệ thần phục, nộp cống đều đặn

C) Giữ lệ thần phục, nộp cống đều đặn, nhưng luôn giữ vững ưu thế của một dân tộc độc lập D) Hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi

ĐA: C

9 Việc nhà Lý gả công chúa và ban hành chức tước cho các từ trưởng dân tộc ít người nhằm mục đích gì?

A) Đặt quan hệ thân tộc với các tù trưởng dân tộc ít người

B) Lấy lòng người dân tộc thiểu số

Trang 3

C) Thực hiện chính sách đa dân tộc

D) Tất cả các mục đích trên

ĐA: A

10 Quân đội dưới thời Lý - Trần bảo vệ nhà vua và kinh thành được gọi là gì?

A) Cấm quân

B) Ngoại bình

C) Lộ Binh

D) Kỵ binh

ĐA: A

11 Quân đội dưới thời Lý, Trần được tuyển chọn theo chế độ nào?

A) Theo chế độ "Ngụ binh ư nông"

B) Theo chế độ "Ngự ông ư binh"

C) Theo chế độ tuyển chọn tức con em quan lại

D) Theo chế độ tuyển mộ binh sĩ

ĐA: A

12 Vua đầu tiên của nhà Trần là ai?

A) Trần Thái Tông (Trần Cảnh)

B) Trần Thánh Tông (Trần Hoàng)

C) Trần Nhân Tông (Trần Khâm)

D) Trần Anh Tông (Trần Thuyên)

ĐA: A

13 Nhà Lý được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào?

A) Từ năm 1010 - 1209

B) Từ năm 1010 - 1210

C) Từ năm 1010 - 1138

D) Từ năm 1010 - 1225

ĐA: D

14 Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là gì? Do ai ban hành?

A) Quốc triều hình luật Do Lê Thánh Tông ban hành

B) Hình Luật Do Lý Thánh Tông ban hành

Trang 4

C) Hoàng triều luật lệ Do Lý Thánh Tông ban hành

D) Luật Hồng Đức Do Lê Thánh Tông ban hành

ĐA: B

15 Dưới thời Trần, người đứng đầu các xã gọi là gì?

A) Xã quan

B) Tể tướng

C) Tổng quản

D) Xã trưởng

ĐA: A

16 Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, nước ta trải qua các triều đại nào?

A) Lý, Trần, Hồ

B) Đinh, Lê, Lý, Trần

C) Đinh, Lê, Lý, Trần,Hồ

D) Lý, Trần, Hồ, Lê

ĐA: D

17 Tên nước đại việt có từ thời vua nào của nhà Lý?

A) Vua Lý Thái Tổ

B) Vua Lý Thái Tông

C) Vua Lý Thánh Tông

D) Vua Lý Nhân Tông

ĐA: C

18 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì?

A) Năm 967 Đặt tên nước là Đại Cồ Việt

B) Năm 968 Đặt tên nước là Đại Việt

C) Năm 968 Đặt tên nước là Đại Cồ Việt

D) Năm 969 Đặt tên nước là Đại Việt

ĐA: C

19 Triều nhà Đinh trong lịch sử nước ta được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào? A) Từ năm 939-944

B) Từ năm 968-979

Trang 5

C) Từ năm 967-979

D) Từ năm 968-1001

ĐA: B

20 Ở nứơc ta "loạn 12 sứ quân" diễn ra trong thời điểm lịch sử nào?

A) Cuối thời Ngô

B) Đầu thời Ngô

C) Cuối thời Đinh

D) Đầu thời Đinh

ĐA: A

21 Triều Ngô trong lịch sử nước ta được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào? A) Từ năm 931-933

B) Từ năm 938- 944

C) Từ năm 939-965

D) Từ năm 939-968

ĐA: B

22 Năm 944, Ngô Quyền mất, đất nước ta trở lên như thế nào?

A) Nhà Ngô suy vong "loạn 12 sứ quân" diễn ra, đất nước bị chia cắt

B) Dương Tam Kha chiếm ngôi vua, tiếp tục xây dựng đất nứơc

C) Ngô Xương Ngập chiếm ngôi vua, đất nước tiếp tục ổn định

D) Ngô Xương Văn chiếm ngôi vua, "loạn 12 sứ quân"

ĐA: A

23 Sau khi đánh bại quân xâm lược Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương vào năm nào? Đóng đô

ở đâu?

A) Năm 938 Đóng đô ở Hoa Lư

B) Năm 939 Đóng đô ở Thăng Long

C) Năm 939 Đóng đô ở Cổ Loa

D) Năm 938 Đóng đô ở Cổ Loa

ĐA: C

24 Nguyên nhân cơ bản nào đưa đến chiến thắng Bạch Đằng năm 938?

A) Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ (năm 905)

Trang 6

B) Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (năm 938)

C) Ngô Quyền xưng vương lập ra nhà Ngô (938)

D) Câu A và B đúng

ĐA: D

25 Chiến thắng Bạch Đằng vào năm 938, là chiến công của ai?

A) Lý Thường Kiệt đánh bại quân nhà Tống

B) Lê Hoàn đánh bại 10 vạn quân Tống

C) Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán

D) Câu B và C đúng

ĐA: C

26 Lợi dụng cơ hội nào quân Nam Hán kéo vào xâm lựơc nước ta lần thứ hai?

A) Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết

B) Nộ bộ triều đình nhà Ngô bị rối loạn

C) Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức tiết độ sứ

D) Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn, Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu Nam Hán

ĐA: D

27 Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc đã giành được thắng lợi cơ bản, tạo điều kiện đi đến thắng lợi nào hoàn toàn?

A) Chiến thắng Bạch Đằng Năm 938

B) Chiến thằng Bạch Đằng năm 1288

C) Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang thế kỉ XV

D) Tất cả các chiến thắng trên

ĐA: A

28 Vào năm nào Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội)? A) Năm 905

B) Năm 906

C) Năm 907

D) Nă m 938

ĐA: A

Trang 7

29 Sau khi đánh bại quân xâm lược nhà Lương năm 550, Triệu Quang Phục lên ngôi làm vua, lấy hiệ là gì?

A) Triệu Việt Vương

B) Triệu Nam Vương

C) Dạ Trạch Vương

D) Nam Việt Vương

ĐA: A

30 Người kế tục Lý Nam Đế lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược vào năm

545 là ai?

A) Lý Tự Tiên

B) Lý Phật Tử

C) Lý Thiên Bảo

D) Triệu Quang Phục

ĐA: D

31 Sau khi lên làm vua, Lý Bí đặt quốc hiệu nước ta là gì? Dựng kinh đô ở đâu?

A) Đại Việt, Dựng kinh đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)

B) Nam Việt, Dựng kinh đô ở Hát Môn (Phú Thọ, Hà Tây)

C) Vạn Xuân, Dựng kinh đô ở Sông Tô Lịch (Hà Nội)

D) Đại Cổ Việt, Dựng kinh đô ở Mê Linh (Vĩnh Phúc)

ĐA: B

32 Lý Bí nên ngôi làm vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?

A) Năm 542 Đặt niên hiệu là Thiên Phúc

B) Năm 544 Đặt niên hiệu là Thiên Đức

C) Năm 545 Đặt niên hiệu là Thái Bình

D) Năm 546, Đặt niên hiệu là Thuận Thiên

ĐA: B

33 Cuộc khời nghĩa của Lý Bí nổ ra vào mù xuân năm 542 chống lại quân xâm lược dưới thời nhà nào của Trung Quốc?

A) Nhà Hán

B) Nhà Ngô

Trang 8

C) Nhà Lương

D) Nhà Triệu

ĐA: C

34 Tên tướng nào của quân nhà Hán nếm lấy thất bại trong cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, phải chạy trốn về nước?

A) Tích Quang

B) Tô Định

C) Thoát Khoan

D) Lưu Hoàng Tháo

ĐA: B

35 Sau khi đánh chiếm Mê Linh (Vĩnh Phúc), ngiã quân của Hai Bà Trưng đánh chiếm vùng nào

A) Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)

B) Luy Lâu (Thuận Thành ,Bắc Ninh

C) Hát Môn (Phú Thọ, Hà Tây)

D) Câu A và B đúng

ĐA: D

36 Mùa xuân năm 40, cuộc khới nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ ở đâu?

A) Mê Linh (Vĩnh Phúc)

B) Cổ Loa (Đông Anh, Hà nội)

C) Hát Môn (Phú Thọ, Hà Tây)

D) Luy Lâu (Thuận Thành ,Bắc Ninh)

ĐA: C

37 Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đánh bại quân xâm lược Hán vào năm 40?

A) Triệu thị Trinh

B) An Dương Vương

C) Lý Thường Kiệt

D) Trưng Trắc – Trưng Nhị

ĐA: D

38 Năm 111 TCN, nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ nào ở Trung Quốc?

Trang 9

A) Nhà Triệu

B) Nhà Hán

C) Nhà Lương

D) Nhà Ngô

ĐA: B

39 Vì sao nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh chống chế độ phong kiến Bắc thuộc? A) Vì căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của kẻ thù

B) Vì bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến

C) Vì bị mất ruộng đất quá nhiều

D) Vì đời sống gặp nhiều khó khăn

ĐA: A

40 Ở nươc ta thời Bắc thuộc, đâu là nơi xuất phát các cuộc đấu tranh chống lại các triều phương bắc để giành độc lập dân tộc?

A) Thành thị

B) Rừng núi

C) Làng xóm ở nông thôn

D) Cả nông thôn và thành thị

ĐA: C

41 Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc là quan hệ gì?

A) Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến

B) Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc

C) Mâu thuẫn giữa quý tộc phong kiến Việt Nam với chính quyền đô hộ phương Bắc

D) Tất cả các mâu thuẫn trên

ĐA: B

42 Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa thời nào?

A) Thời nhà Triệu

B) Thời nhà Hán

C) Thời nhà Hán, Đường

D) Thời nhà Tống, Đường

Trang 10

ĐA: C

43 Các triều đại phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?

A) Mở rộng quan hệ giao lưu với Trung Quốc

B) Thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc

C) Khai phá văn minh cho dân tộc ta

D) Tất cả các câu trên đều sai

ĐA: B

44 Các triều đại phương Bắc chia đất Âu Lạc cũ thành quận, huyện nhằm mục đích gì? A) Đề bóc lột kinh tế được nhiều hơn

B) Để đồng hoá dân tộc ta

C) Để xoá bỏ nước ta

D) Để truyền bá nho giáo

ĐA: C

45 Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta từ năm

179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?

A) Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng

B) Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới của chúng

C) Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của chúng

D) Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nứơc khác

ĐA: A

46 Năm 179 TCN, nước ta bị triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc xâm chiếm?

A) Nhà Hán

B) Nhà Triệu

C) Nhà Ngô

D) Nhà Tống

ĐA: B

47 Quốc gia Phù Nam tồn tại trong thời gian nào?

A) Khoảng từ thế kỉ I đến thế kỉ VI

B) Khoảng từ thế kỉ II đến thế kỉ V

Trang 11

C) Khoảng từ thế kỉ I đến thế kỉ V

D) Khoảng từ thế kỉ II đến thế kỉ IV

ĐA: A

48 Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hoá nào?

A) Văn hoá Sa Huỳnh

B) Văn hoá Đồng Nai

C) Văn hoá Óc-Eo

D) Văn hoá Đông Sơn

ĐA: C

49 Quan hệ sản xuất xã hội của người chăm là mối quan hệ giữa:

A) Công nhân, nông dân, thợ thủ công

B) Quý tộc, nô lệ, dân tự do và dân lệ thuộc

C) Địa chủ, nông dân và nô lệ

D) Quý tộc, địa chủ, nông dân và nô lệ

ĐA: B

50 Người Chăm và người Phù Nam sùng tín tôn giáo nào nhất?

A) Phật giáo

B) Bà La Môn

C) Ấn Độ giáo

D) Hin – đu giáo và Phật giáo

ĐA: D

Ngày đăng: 30/11/2017, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w