boi duong kien thuc mon hoa hoc 10 on tap chuong nguyen tu

4 217 0
boi duong kien thuc mon hoa hoc 10 on tap chuong nguyen tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kênh Youtube: HỌC HÓA CÙNG THẦY DƯƠNG TIẾN TÀI Trao đổi - Học hỏi - Phát triển LỚP 11 - ÔN TẬP CHƯƠNG NGUYÊN TỬ (cũ)  Kiến thức trọng tâm: Cấu tạo nguyên tử; loại hạt nguyên tử  Làm chủ tập: Xác định hạt; xác định tên nguyên tố I LÝ THUYẾT A Thành phần nguyên tử Nguyên tử cấu tạo phần lớp vỏ hạt nhân + Lớp vỏ : gồm hạt e + Hạt nhân gồm : hạt p hạt n qe = - 1,602.10-19 C = 1- đvđt me = 9,1094.10-31kg  0,00055 u qp = 1+ đvđt , mp = 1,6726.10-27kg qn = , mn = 1,6748.10-27kg 1u = 1,6605.10-27kg Các e chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân không gian rỗng nguyên tử B Kí hiệu nguyên tử + Số khối A = Z + N + Số hiệu nguyên tử Z + Kí hiệu nguyên tử A Z X C Khối lượng nguyên tử + Khối lượng nguyên tử = me + mp + mn + Nếu cách gần coi khối lượng nguyên tử = số khối = khối lượng hạt nhân D Mối quan hệ hạt + Trong nguyên tử: Số proton hạt nhân = số electron phần vỏ nguyên tử: P = E = Z + Tổng số hạt nguyên tử: T = P + N + E = 2P + N= 2Z + N + Số hạt mang điện là: P + E, số hạt không mang điện N + Thông thường (các nguyên tố khơng phóng xạ) trừ H, Z  82 ta ln có: P  N  1,524P E Ion nguyên tử + Để tạo thành hợp chất nguyên tử cho nhận electron từ ngun tử khác Khi ngun tử khơng trung hòa điện + Khi nguyên tử cho nhận e biến thành ion  có số e thay đổi số proton, nơtron khơng đổi Do đó:  Tổng số hạt Mn+: 2P + N - n  Tổng số hạt Xm-: 2P + N + m  Số khối ion số khối nguyên tử Giáo viên: Dương Tiến Tài - THPT Sáng Sơn - Vĩnh Phúc https:// facebook.com/duongtientai.ss [1] Group fb: ƯỚC MƠ TÔI (Chem - SS) Trao đổi Tốn – Lý – Hóa > điểm Trao đổi - Học hỏi - Phát triển II BÀI TẬP VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Ví dụ 1: Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 60 Trong số hạt khơng mang điện số hạt mang điện dương Xác định loại hạt, số khối cho biết X nguyên tố Hướng dẫn giải chi tiết - Gọi số hạt proton, notron electron nguyên tử nguyên tố X P, N, E - Ta có : 2P + N = 60 (1 ) - Do số hạt không mang điện (N) số hạt mang điện dương (P) nên ta có: N = P (2)  Kết hợp (1) (2) ta : N=P=20 - Vậy loại hạt nguyên tử X gồm: P=20 hạt, E=20 hạt, N= 20 hạt - Số khối X: AX= Z + N= P+N=20+20=40 - Do X có số hiệu nguyên tử Z=20 ( Z=P=20) nên X canxi (Ca) Ví dụ 2: Một nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e 52 Xác định số hiệu nguyên tử tên nguyên tố R? Hướng dẫn giải chi tiết - Gọi số hạt proton, notron electron nguyên tử nguyên tố R P, N, E - Ta có : 2P + N = 52 (1 ) 2P  N 2P  N - Đối với đồng vị bền Z = từ đến 82 ta có: P  N  1,524 P hay (2) P 3,524  Kết hợp (1) (2) ta 14,76  P  17,33 (3) - Từ (3) suy Z = 15, 16 hoặc17 - Lập bảng: P 15 16 17 N 22 20 18 A 37 36 35 Kết luận Loại Loại Thỏa mãn - Do R có số hiệu nguyên tử Z=17 ( Z=P=17) nên R clo (Cl) III BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Gọi P số proton, T tổng số hạt P, N, E nguyên tử nguyên tố X a) Tìm khoảng xác định P theo T Biết X nguyên tử bền H b) Khi T = 10, P bao nhiêu? X nguyên tố nào? Câu 2: Tổng số hạt P, N, E nguyên tử nguyên tố X 21 Tìm P X? Câu 3: Ngun tử nguyên tố Y có tổng số hạt 34 Xác định tên nguyên tố Y? Câu 4: Tổng số loại hạt nguyên tử M 18 Nguyên tử M có tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện Hãy viết ký hiệu nguyên tử M? Câu 5: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 82, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 hạt Xác định số hiệu nguyên tử, số khối tên nguyên tố IV CỦNG CỐ KIẾN THỨC - Yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức thành phần hạt nguyên tử; mối quan hệ hạt nguyên tử - Chữa số tập Sưu tầm & Biên soạn: Thầy DƯƠNG TIẾN TÀI Giáo viên: Dương Tiến Tài - THPT Sáng Sơn - Vĩnh Phúc https:// facebook.com/duongtientai.ss [2] Kênh Youtube: HỌC HÓA CÙNG THẦY DƯƠNG TIẾN TÀI Trao đổi - Học hỏi - Phát triển LỚP 11 - ÔN TẬP NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG TUẦN HOÀN (cũ)  Kiến thức trọng tâm: Cấu tạo nguyên tử; loại hạt nguyên tử  Làm chủ tập: Xác định hạt; xác định tên nguyên tố I/ Phương pháp viết cấu hình e 1/ Cấu hình dạng chữ + Điền e theo thứ tự lượng phân lớp: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f5d6p7s5f6p7p + Sắp xếp lại cần Câu 1: Viết cấu hình e nguyên tử sau: F(Z = 9), Al(Z = 13), Fe(Z = 26), Rb(Z = 37), Br(Z = 35), Ba(Z = 56), I(Z = 53), As(Z = 33) 2/ Cấu hình e đặc biệt + Cấu hình e bền: cấu hình e khí hiềm cấu hình e mà phân lớp d, f đạt bão hòa nửa bão hòa tức đạt d10, f14, d5, f7 + Cấu hình e gần đạt cấu hình bền tức đạt d9, f13, d4, f6 1e chuyển vào phân lớp để đạt cấu hình bền Câu 2: a) Viết cấu hình e Cr(Z=24), Cu(Z=29), Ag(Z=47) b) Viết cấu hình e đầy đủ dạng chữ nguyên tố có cấu hình e lớp ngồi là: 3s23p1 4s1 3/ Cấu hình e ion + Ion sản phẩm thu nguyên tử cho nhận e + Nếu ngun tử nhận e trở thành ion âm, điện tích âm số e nhận ngược lại + Để viết cấu hình e ion ta lấy cấu hình e nguyên tử sau thêm vào bớt e Câu 3: Dùng bảng tuần hoàn (BTH) xác định số e ion sau S2-, Ca2+, NH4+, SO42-, CO32-, ClO3-, Câu 4* (nâng cao, tham khảo): Viết cấu hình e ion sau dạng chữ vào obitan Cl-, Mg2+, K+, Fe2+, Fe3+, S2-, Ag+ II/ Bảng tuần hoàn 1/ Xác định vị trí nguyên tố BTH + Vị trí = Ơ + chu kì + nhóm + Ô = STT + Chu kì = Số lớp + Nhóm = Số e bên ngồi p6 d10 Nếu nguyên tố s, p  nhóm A, nguyên tố d, f  nhóm B Câu 5: Cho nguyên tố X, Y, Z, T có số e là: 13, 17, 21, 26 Viết cấu hình(dạng chữ vào AO) xác định vị trí nguyên tố BTH: Câu 6: A, B, C ngun tố có cấu hình e lớp ngồi là: 3s23p3, 4s24p5 4s1 a) Viết cấu hình đầy đủ A, B, C? b) Xác định vị trí A, B, C BTH Câu 7: Cho nguyên tố A, B, C có tổng số e 99 Số e A C gấp lần số e B C có số e A a) Tìm số e A, B, C? b) Viết cấu hình xác định vị trí A, B, C BTH? A, B, C KL, PK or KH? c) D nguyên tố thỏa mãn: ED + EC = 2EA Xác định vị trí D BTH? ĐS: A, B, C, D có Z = 30, 33, 36 24 Giáo viên: Dương Tiến Tài - THPT Sáng Sơn - Vĩnh Phúc https:// facebook.com/duongtientai.ss [3] Group fb: ƯỚC MƠ TÔI (Chem - SS) Trao đổi Tốn – Lý – Hóa > điểm Trao đổi - Học hỏi - Phát triển 2/ Bài tập vị trí tương đối nguyên tố (nâng cao) + Nếu hai nguyên tố X, Y thuộc nhóm hai chu kì liên tiếp ta có: ZY – ZX = 8, 18 32 + Bài toán TQ: A, B hai ngun tố thuộc nhóm A chu kì liên tiếp có tổng số proton M Tìm ZA, ZB? GIẢI Z A  Z B  M - Theo giả thiết ta có hệ:   Z B  Z A  8, 18, 32 ( g / s : Z A  Z B ) - Giải hệ ta cặp nghiệm có cặp nghiệm thỏa mãn - Với nghiệm âm ta loại ngay, nghiệm dương ta phải thử lại cách viết cấu hình xác định vị trí xem có phù hợp khơng Câu 8: A, B hai ngun tố thuộc nhóm hai chu kì liên tiếp BTH Tổng số proton chúng 32 a) Xác định A, B biết số proton A lớn hơn? b) Viết cấu hình ion tạo từ A, B? Đáp số: A Mg B Ca Số e mà nguyên tử cho nhận phải thỏa mãn điều kiện tạo thành ion có cấu hình e bền Câu 9: A, B hai nguyên tố thuộc hai ô liên tiếp BTH Tổng số hạt mang điện A B 66 a) Tìm ZA, ZB cho ZA

Ngày đăng: 30/11/2017, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan