1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

phan tich doan trich dam tang lao gorio banlzac

13 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 182,83 KB

Nội dung

phan tich doan trich dam tang lao gorio banlzac tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Phân tích đoạn trích Đám tang lão Goriơ H.Balzac Bài tham khảo Ơng Goriơ chết, nằm quan tài, nhân vật trung tâm đoạn trích, ơng nhân vật trung tâm tiểu thuyết Nhà văn dùng nhiều biện pháp nghệ thuật nhằm khắc họa đậm nét số phận bi đát ông, nạn nhân đau khổ thói đen bạc Chẳng phải khơng có dụng ý nhà văn kết thúc tiểu thuyết ông đám tang, đám tang ơng Balzac chọn khung cảnh vùng ngoại ô buồn tẻ (ngày nay, khu vực từ dãy phố, nhà thờ thánh Etienne Du Mont, đến nghĩa địa cha Lachaise thuộc thành nội Paris) Ông chọn thời gian vào lúc ngày tàn Đám tang mà chẳng buồn, không gian, thời gian làm tăng thêm tính chất bi đát Ánh sáng mờ mờ giáo đường nhỏ lại thấp tối, đến quang cảnh ngày tàn với buổi hồng ẩm ướt thứ ánh sáng màu sắc chọn lựa để miêu tả đám tang Ánh sáng màu sắc trở nên ảm đạm cuối xa xa phía trung tâm thành phố lên đèn Ánh đèn rực rỡ âm tổ ong rào rào chỗ xa xa kia, nơi lặng lẽ đến rợn người Nhà văn cố tình bỏ qua khơng nhắc đến tiếng động: Khơng có tiếng xe ngựa, khơng có tiếng cuốc xẻng, khơng có âm vang lời cầu kinh chúng nhắc thống qua lời kể Khơng phải ngẫu nhiên Đám tang lão Goriô nhà văn chủ yếu sử dụng ngôn ngữ gián tiếp người kể chuyện, có ba lần lời nói trực tiếp vang lên, ba câu ngắn ngủi, ba lời đối thoại, đối thoại chiều, lời Christophe, vị linh mục Rastisgnacs Christophe nói với Rastignar “Đúng đấy, cậu Euagene Ông cụ người tử tế đứng đắn, chưa to tiếng làm hại chưa làm điều nên tội" Balzac đưa câu vào thật lúc Nó gợi lên nghịch cảnh tâm lí Người chết hiền lành tốt bụng bao nhiêu, đám tang xót xa trớ trêu nhiêu Ai mà khơng xúc động đọc đoạn trích Tình cha con? Goriơ “Chúa trời tình phụ tử” Ta cị thể liên hệ đoạn trích tình cha Lời nhận xét Christophe không bù đắp thiếu vắng tình người khía cạnh nhà văn sâu miêu tả đám tang ơng Goriơ Vị linh mục nói: "Khơng có người đưa đám " Gần ta tạm gác sang bên nhân vật Ratisguac Thật mủi lòng phải chứng kiến đám tang khơng có người đưa! Chẳng người thân thích Chỉ nhóm người dưng đếm đầu ngón tay, hầu hết nhân vật phụ, không đáng để nhà văn đặt cho tên, trừ Rastisgnac Christophe Đi theo xe chở người xấu số từ quán trọ đến nhà thờ thánh Saint Etienne có bốn người: Rastignac, Christophe hai gã tùy Lúc hành lễ có thêm bốn người hai vị linh mục, bé hát lễ người bõ nhà thờ Khi xe chuyển bánh đến nghĩa trang có thêm hai gia nhân hai xe ngựa khơng có người ngồi Bá tước De Restaud Nam tước De Nucingen, lại bớt người bõ nhà thờ vị linh mục Tới có thêm hai gã đào huyệt nữa, hai gã đô tùy quay theo với xe tang không đợi chôn cất xong, song không thấy người kể chuyện nhắc đến Nhà văn khéo bố trí để số người ỏi lại vơi dần: Mới đầu bọn gia nhân hai cô gái với vị linh mục bé hát lễ sau đọc xong kinh ngắn ngủi Rồi đến hai gã hát lễ sau vùi xong nấm mộ, cuối Christophe bỏ nốt, để lại Rastignac chàng sinh viên không đứng bên mộ mà nhà văn cho “về phía đầu nghĩa địa” Như ta biết, ngòi bút thực Balzac tỉ mỉ, không bỏ qua chi tiết kể tả Dường ông sử dụng bút pháp nghệ thuật hoàn toàn ngược lại đoạn trích Đám tang lão Goriơ Nhà văn tránh khơng tả Bạn đọc khơng biết nhà thờ thánh Etienne Du Mont, bên nội thất, trừ chi tiết "Một giáo đường nhỏ, thấp tốt” Ta chẳng biết quãng đường quang cảnh nghĩa trang Piere - Lachaise, không kể hình ảnh "Thành phố Paris nằm khúc khuỷu dọc hai bà sông Seine” trước mắt chàng sinh viên Rastignac Nhà văn kể, mà kể lướt, không dựng lại cảnh cả, nên ta hình dung nghi lễ cử hành nhà thờ việc chôn cất nghĩa trang Những biện pháp nghệ thuật kể nhằm rút ngắn nhiều tốt đoạn văn miêu tả đám tang ông Goriô, để người cảm nhận trang giấy tính chất sơ sài đáng thủ tục tang lễ Nghi lễ cử hành nhà thờ hai mươi phút ư? Ta cảm nhận điều số dòng ngắn ngủi nhà văn dành cho thủ tục Đếm số dịng dành cho việc chơn cất nghĩa trang thấy việc làm qua qt Ơng Goriơ nạn nhân đau khổ thói đời đen bạc, mà nhân vật khác ngòi bút Balzac nhiều bị biến chất xã hội đồng tiền Hầu tất hành dộng tiền Một đoạn văn không dài mà lần nhà văn nhắc đến tiền Christophe gắn việc làm với “mấy tiền đãi công kha khá”, vị nhà đạo tiến hành nghi lễ xứng đáng “với giá tiến bảy mươi quan ”, kinh ngắn ngủi cầu cho ông cụ nghĩa trang '‘chàng sinh viên trả tiền ”, hai gã đào huyệt hất vài xẻng đất “địi tiền đãi cơng” khiến Rastignac móc túi khơng đồng nào, buộc phải vay Christophe “hai mươi xu” Balzac nhìn đời qua người có đen tối không? Hai gái Goriot không nhà văn cho xuất trang cuối tiểu thuyết này, lại khơng thể khơng nói đến Balzac ba lần nhắc đến họ thi hài người cố chuyển bánh đến nhà thờ: " hình ảnh thuộc thời mà Delphine Anastasie bé bỏng, đồng trinh trắng ”, nhà thờ, chàng sinh viên "hồi cơng tìm hai gái ” xe tang chuyển bánh đến nghĩa trang " xuất hai xe có treo huy hiệu khơng có người ngồi, Bá tước De Restaud Nam tước De Nucingen Lần đầu gợi khứ, hai lần sau nhắc đến tại: Thoạt tiên, người kể chuyện gọi họ tên thời gái Delphine Anastasie Cuối cùng, người kể chuyện thay tên đức ông chồng, Bá tước De Restaud Nam tước De Nucingen Ý đồ nghệ thuật nhà văn bộc lộ rõ ràng qua cách bố trí sử dụng ngơn ngữ Nó gợi cho ta thấy trình biến chất đứa Mà nguyên nhân sâu xa xã hội thượng lưu Chồng cô chị nhà quý tộc, chồng cô em chủ ngân hàng Địa vị phu nhân vợ chủ ngân hàng giết chết Anastasie Delphine tâm hồn họ Thật bi đát cho người cha Goriot đứa Ở thành phố mà lánh mặt cha lúc cha cịn sống Xấu hổ cha nghèo; lúc cha ốm đau khơng đến thăm cịn thú vui riêng- cha chết khơng có mặt Và đến không đưa cha nơi an nghỉ cuối Mà người cha thương mực “chưa làm điều nên tội” Chi tiết hai xe có huy hiệu mà khơng có người ngồi hình ảnh đạt nhà văn đưa vào đám tang Nó vừa có mặt vừa vắng mặt hai vợ chồng De Restaud De Nucingen, chủ yếu hai bà vợ Vắng mặt thật có mặt giả Nó gợi nhớ cho qn ơng Goriot có hai gái Nó tăng thêm cho tính chất bi đát cho số phận đám tang người cha bất hạnh Nếu khơng có hai xe ấy, linh hồn người xấu số nằm quan tài đau đớn linh hồn tồn Và người chứng kiến đám tang hay dọc đến đoạn đỡ xót xa Thời gian làm cho người đọc quên nhiều chi tiết tiếu thuyết Lão Goriô, chí qn tên hai gái Nhưng người ta nhớ hình ảnh hai xe không! Cùng với Goriô, chàng sinh viên Rastignac nhân vật xun suốt tiểu thuyết có mặt từ đâu đến cuối đoạn trích Đám tang lão Goriơ Thái độ Balzac nhân vật phân tích tốt lên qua ngơn từ người kể chuyện bao gồm nội dung kể lời bình kèm theo Nếu khơng có chữ "làm cho kiếm tiền đãi cơng kha khá” Christophe gây thiện cảm nhiều với chúng ta, lời tình yêu nhận xét người cố Người kể chuyện nhấn vào chi tiết hai vị linh mục đến chậm để người phải cố chờ đợi ( “trong chờ hai vị linh mục ") sau lại giục giã nhanh để khỏi chậm trễ Người kể chuyện cịn bình thêm câu chua chát: “Họ tiến hành tất nghi lễ xứng dáng bảy mươi quan thời kìmà tơn giáo khơng lấy làm giàu để cầu kinh làm phúc nghĩa chi vẻn vẹn hai mươi phút nhà thờ Còn kinh ngắn ngủi nơi nghĩa trang phải tính riêng có chữ: “do chàng sinh viên trả tiền” Trái lại, nhìn chung, nhà văn tỏ có thiện cảm với Rastignac, truyền tình cảm đến người đọc Ta xúc động lòng chàng với ông Goriô, nghẹn ngào chàng " siết chặt bàn tay Christophe mà khơng nói nên lời”, giọt nước mắt chàng thăng hoa qua lời bình người kề chuyện: "Giọt nước mắt trào nỗi xúc động thiêng liêng trái tim trắng, thứ nước mắt rơi xuống mặt đất từ lại vút lên đến tận trời cao” Song lại “giọt nước mắt cuối người trai trẻ” Nhà văn muốn xây dựng Rastignac thành nhân vật bị biến chất xã hội tôn thờ tiền tài danh vọng Giọt nước mắt đánh dấu bước ngoặt trình phát triển tính cách chàng, trở thành mốc phân chia hai giai đoạn đời chàng Những điều chứng kiến đau lịng thói đen đời bạc khơng làm cho chàng rút học đắn cách xử thế, mà lại học vứt bỏ chất tốt đẹp Mầm mống chuyển biến tính cách thực có từ lâu thời điểm định Vẫn đôi mắt lúc “giọt nước mắt trào ” cịn nhìn “gần thèm thuồng” vào nơi tập trung xã hội thượng lưu, nhìn "như trút nước mật nó" Ngơn từ người kể chuyện bắt đầu chuyển sang giọng phê phán Dưới ngòi bút Balzac, khoảng thàh phố Paris cột đồng trụ quảng trường Vendơme đỉnh mái trịn điện Invalides vừa khung cảnh thực, nơi sinh hoạt kẻ giàu sang thời đó, vừa mang ý nghĩa tượng trưng cho xã hội thượng lưu nói chung, Rastigiiac nhân cách hóa nó, hình dung vật mà anh phải chiến thắng Không phải ngẫu nhiên nhà văn viết hoa từ Xã Hội câu cuối Đám tang lão Goriô kết thúc tiểu thuyết này, khép lại đời ơng Goriơ, lại mở với đời Rastignac Ta biết sang tiểu thuyết khác, nhà văn nhân vật ngày leo cao nấc thang danh vọng, chẳng đâu tâm hồn tráng chàng sinh viên nghèo ngụ quán trọ bà Vauquer Bài tham khảo Hô-no-rê Ban-dắc (1799 – 1850), nhà văn thực lớn nước Pháp nửa đầu ki XIX, tiếng với tiểu thuyết Tấn trò đời Ban-dắc sinh gia đình nơng dân Tua, tỉnh nhỏ Sau cha mẹ ơng chuyển lên Pa-ri bn bán phất lên nhờ cách mạng tư sản Ban-dắc nuôi mộng làm giàu muốn bước chân vào xã hội thượng lưu nên tự ý thêm vào tên họ chữ đơ, tức dấu hiệu quý tộc Kinh doanh thất bại, Ban-dắc chọn đường văn chương thành công Với nghiệp sáng tác đồ sộ, Ban-dắc Ăng-ghen đánh giá “bậc thầy chủ nghĩa thực” tác phẩm ông đỉnh cao trào lưu văn học thực Pháp kỉ XIX Tác phẩm tiêu biểu: Miếng da lừa (1831), ơ-giê-ni Grăng-đê (1833), Lão Gô-ri-ô (1834), Ảo mộng tiêu tan (1837 – 1843),… Lão Gô-ri-ô tiểu thuyết viết suy thoái đạo đức giai cấp tư sản trước mãnh lực đồng tiền Nhân vật lão Gơ-ri-ơ – nhà tư sản giàu có nhờ bn bán lúa mì, ln ơm mộng trở thành người thuộc tầng lớp thượng lưu Lão lấy bà vợ dòng dõi quý tộc sa sút sinh hai cô gái Khi gái trưởng thành, lão tìm cách để hai cô lấy chồng quý tộc Cô lớn lấy bá tước Cô út lấy chủ ngân hàng Nhưng lão Gơ-ri-ơ bị hai gái “rượu” bịn rút hết tiền để ăn chơi phung phí Cuối cùng, gia tài khánh kiệt, lão Gô-ri-ô phải đến trọ nhà bà Vơ-ke dành cho kẻ nghèo Trong nhà trọ có tên tù khổ sai, cô gái bị cha ruồng bỏ chàng sinh viên nghèo từ tinh lẻ lên Pa-ri học luật Lão Gô-ri-ô ốm nặng, chết hai cô gái không thèm đến thăm chúng cịn bận dự tiệc Lão Gơ-ri-ơ chết, chàng sinh viên nghèo Ra-xti-nhắc phải bỏ tiền làm đám tang cho lão Trong đám tang người cha tội nghiệp, hai cô gái sai gia nhân đánh hai xe có gắn huy hiệu dịng họ quý tộc nhà chồng đến thay cho có mặt Lão Gơ-ri-ơ tác phẩm xuất sắc kết tinh nhiều giá trị tiêu biểu nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Tấn trò đời Lão Gô-ri-ô vừa sản phẩm, vừa nạn nhân thê thảm xã hội kim tiền mà lão tích cực tạo nên Phan tich doan trich Dam tang lao Go-ri-o H.Ban-dac Đoạn trích Đám tang lão Gô-ri-ô nằm phần cuối tác phẩm Ban-dắc đẩy thảm kịch số phận lão Gô-ri-ô lên tới đỉnh điểm Đoạn trích gồm bốn phần tiêu đề phần đặt sau: Phần 1: Từ đầu đến… tí: Từ quán trọ bà Vô-ke đến nhà thờ Thánh-Ê-chiên-đuy-Mông Phần 2: Đến đến…ngồi cùng: Cuộc hành lễ nhà thờ Phần 3: Khơng có người đưa đám đến… bỏ đi: Từ nhà thờ Thánh-Êchiên-đuy-Mơng đến nghĩa trang Cha-La-se-dơ Phần 4: Cịn lại: Ra-xti-nhắc lại sau chịn cất lão Gô-ri-ô Lão Gô-ri-ô chết nhân vật trung tâm đoạn trích Ban-dắc dùng nhiểu biện pháp nghệ thuật để khắc họa số phận bất hạnh chết cô độc, bi thảm người cha bị ruồng bỏ Đám tang lão Gô-ri-ô tác giả kể với chi tiết cụ thể không gian, thời gian, ánh sáng âm thầm, lặng lẽ số người tham dự vốn ỏi lại rút lui dần dần; nghi lễ tiến hành sơ sài Miêu tả đám tang ngần chi tiết, nhà văn không chi làm bật bi kịch người cha mà cịn vẽ lên tranh xã hội mang tính chất bi hài kịch mối quan hệ người với người xoay quanh trục quay đồng tiền Qua đó, nhà văn phản ánh chân thực sinh động chất thối nát xã hội tư – xã hội mà đồng tiền, dục vọng ham muốn thấp hèn đặt lên tình cảm thiêng liêng tình phụ tử Đám tang lão Gô-ri-ô tác giả đặt vào không gian thời gian xác định cụ thể Đây đặc điểm dễ nhận thấy bút pháp thực Ban-dắc, đem lại cho người đọc cảm tưởng câu chuyện xảy thật, thời gian, nhà văn ln ý đến xác phút Ba lần yếu tố giấc nhắc đến đoạn trích Theo lời kể nghi lễ dành cho đám tang lão Gô-ri-ô cử hành nhà thờ hết hai mươi phút Ngay sau vị linh mục nói: …chúng ta nhanh để khỏi chậm trễ, năm rưỡi Người kể chuyện lại cho biết đến sáu tối xác lão Gô-ri-ô hạ huyệt Những địa điểm nhắc đến câu chuyện góp phần tơ đậm ấn tượng thật, người dân sống Pa-ri Quán trọ bà Vơ-ke có địa chi cụ thể phố Mới-Nữ-thánh-Giơ-nơ-vi-e- vơ Nhà thờ Thánh-Ê-chiên-đuy-Mông nhà thờ nhỏ quảng trường Păng-tê-ông Nghĩa trang Cha-La-se-dơ nghĩa trang có thật Pa- ri Tuy nhiên, địa điểm tác giả đặt thời điểm khơng gian ngày tàn, buổi hồng ẩm ướt nên làm tăng thêm tính bi thảm cho đám tang người bất hạnh Ánh sáng mờ mờ giáo đường nhỏ lại thấp tối; cảnh hồng ẩm ướt, xám xịt làm cho đám tang sơ sài đến đau lòng Khung cảnh ảm đạm xe tang rời xa trung tâm thành phố lên đèn để phía ngoại nhịa dần bóng đêm bắt đầu bng xuống Nghĩa trang vắng vẻ, lặng lẽ đến rợn người Nhà văn cố tình bỏ qua khơng nhắc đến tiếng động Khơng có tiếng xe ngựa khơng có tiếng cuốc xẻng, khơng có lời cầu kinh cho người cố Không phải ngẫu nhiên nhà văn chủ yếu sử dụng ngôn ngữ gián tiếp người kể chuyện Trong đoạn văn có ba lần lời nói trực tiếp nhân vật nhắc lại Đó ba câu ngắn ngủi Câu thứ Cri-xtô-pho, gia nhân quán trọ bà Ve-ke nói với Ra-xti-nhắc nghĩ tới lịng tốt lão Gơ-ri-ơ lúc cịn sống lúc Ra-xti-nhắc xiết chặt tay mà không nên lời: – Đúng đấy, cậu ơ-gien Ông cụ người tử tế đứng đắn, chưa to tiếng, làm hại chưa làm nên tội Câu nói gợi lên nghịch lí người chết hiền lành tốt bụng đám tang xót xa, trớ trêu nhiêu Lão Gơ-ri-ơ suốt đời hi sinh vĩ con, hi sinh đến quên Lão chúa trời tình phụ tử Lời nhận xét Cri-xtơ-phơ tị có thiện cảm với lão Gơ-ri-ơ, khơng thể bù đắp thiếu vắng tình người điểu mà Ban- dắc muốn thể miêu tả đám tang lão Gô-ri-ô Câu thứ hai vị linh mục: – Khơng có người đưa đám… nhanh để khỏi chậm trễ, năm rưỡi Thật mủi lòng phải chứng kiến đám tang khơng có người thân đưa tiễn! Chỉ có nhúm người dưng đếm đầu ngón tay Đi theo xe tang chở người cố từ qn trọ đến nhà thờ Thánh-Ê-chiên-đuy- Mơng chĩ có bốn người: Ra-xti-nhắc, Cri-xtô-phơ hai gã đô tùy (người khiêng quan tài) Lúc hành lễ có thêm bốn người hai vị linh mục, bé hát lễ người bo nhà thờ Khi xe chuyển bánh đến nghĩa trang có thêm hai gia nhân hai xe ngựa không người ngồi Bá tước Đơ Re-xtô – chồng cô gái lớn – Nam tước Dơ Nuy-xin-ghen – chồng cô gái út lão Gô-ri-ô, lại bớt người bo nhà thờ vị linh mục Số người ỏi bỏ dần Đầu tiên bọn gia nhân hai cô gái với vị linh mục bé hát lễ sau đọc xong kinh ngắn ngủi Rồi đến hai gã đô tuỳ sau vùi lấp huyệt mộ sơ sài, đòi thêm tiền cơng gói Cri-xtơ-phơ bỏ nốt, chi cịn lại Ra-xti- nhắc bên nấm mộ lão già bất hạnh Câu thứ ba Ra-xti-nhắc: – Giờ mày với ta! Giọng điệu chàng sinh viên lúc muốn thách thức xã hội thượng lưu, thực báo hiệu đầu hàng Từ nay, chàng cố gắng len lách để đặt chân vào xã hội tầng lớp thượng lưu Chàng chấp nhận lối sống lạnh lùng, tàn nhẫn Chàng làm tất để giàu sang Ngòi bút thực Ban-dắc thường cụ thể, ti mi, không bỏ sót chi tiết kể tả Nhưng điều lạ đoạn trích Đám tang lão Gơ- ri-ơ, nhà văn kể mà không tả cổ ý kể lướt qua không dựng lại đầy đủ cảnh Vì nên người đọc khơng thể hình dung rõ ràng nghi lễ cử hành nhà thờ việc chôn cất nghĩa trang Những biện pháp nghệ thuật nêu nhằm rút ngắn đoạn văn viết đám tang lão Gô-ri-ô, để người Hôn tưởng cảm nhận trang giấy tính chất sơ sài đáng thủ tục tang lễ Nhà văn Ban-dắc chẳng cần giấu diêm nguyên nhân sơ sài mà cố ý cho người thấy rõ lão Gô-ri-ô chết cảnh túng thiếu, không tiền Lão Gô-ri-ô nạn nhân thói đời đen bạc Các nhân vật khác ngịi bút Ban-dắc nhiều bị biến chất xã hội tư coi trọng đồng tiền Hầu họ hành động tiền khơng phải tình thương đồng loại Đó vị linh mục, hai gã đào huyệt, Cri-xtô-phơ, bọn gia nhân, hai gái lão Gơ-ri-ơ chứng minh cho tình người bạc bẽo bị đồng tiền chi phối Trong đoạn văn không dài mà nhiều lần nhà văn nhắc đến đồng tiền với giọng, kể tưởng dửng dưng vơ tình mà thực đầy ẩn ý phê phấn Trước tiên hình ảnh vị linh mục buổi hành lễ nhà thờ nghĩa trang : Hai vị linh mục, bé hát lễ người bõ đến, họ tiến hành tất nghi lễ xứng đáng với giá tiền bảy mươi quan thời kì mà tơn giáo khơng lấy làm giàu để cậu kinh làm phúc… Nghi lễ cử hành hết hái mươi phút Không có người đưa đám, vị linh mục nói, nhanh để khỏi chậm trễ, năm rưỡi rồi… Bài kinh ngắn ngủi cầu cho lão chàng sinh viên trả tiền, vừa đọc xong bọn họ với đám người nhà đạo biến Cịn anh chàng gia nhân Cri-xtơ-phơ ỗ qn trọ bà Vơ-ke tự nghĩ có bổn phận thực nghĩa vụ cuối người làm cho anh kiếm tiền đãi cơng Hai gã đào huyệt hất vài xẻng đất địi tiền đãi cơng, ơ-gien Ra-xti-nhắc móc túi khơng cịn đồng nào, buộc phải vay Cri-xtơ-phơ hai mươi xu Liệu nhìn Ban- dắc nhân tình thái qua người có bi quan, đen tơi q khơng?! Hai gái “cưng” lão Gơ-ri-ơ sao? Họ Ban-dắc nhắc đến ba lần Lần thứ xe tang chở thi hài người cha đến nhà thờ Ở nhà thờ, chàng sinh viên Ra-xti-nhắc hồi cơng tìm vợ chồng hai gái Lần thứ hai lúc xác chết đặt lên xe tang xe chuẩn bị chuyển bánh xuất hai xe có treo huy hiệu khơng có người ngồi, Bá tước Đơ Re-xtô Nam tước Đơ Nuy-xin-ghen Lần thứ ba suy nghĩ chàng sinh viên Ra-xti-nhắc nhớ đến chuyện ăn tối nhà phu nhân Đơ Nuy-xin-ghen (tức gái út lão Gô-ri-ô) Lần đầu, tác giả gợi khứ, hai lần sau nhắc đến Thoạt tiên, người kể chuyện gọi họ tên thời gái: Đen-phi A-na-xta-di Hai lần sau, người kể chuyện gọi họ tên đức ông chổng quý tộc : Bá tước Đơ Re-xtô Nam tước Đơ Nuy-xin-ghen Ý đồ nghệ thuật nhà văn bộc lộ rõ ràng qua cách sử dụng ngôn ngữ nói hai gái lão Gơ-ri-ơ Người đọc hình dung q trình biến chất, thoái hoá đạo đức đứa bất hiếu Chồng cô chị quý tộc, chồng cô em chủ ngân hàng Địa vị phu nhân bá tước phu nhân chủ ngân hàng giết chết tâm hồn trắng A-na-xta-di Đen-phin Thật bất hạnh cho người cha Gơ-ri-ơ có đứa vậy! Ở thành phố chúng cố tình lánh mặt cha, xấu hổ cha khơng cịn giàu có xưa Lúc cha ốm đau, chúng khơng đến thăm cịn mải chạy theo thú vui riêng Khi cha chết, chúng khơng thèm có mặt để vuốt mắt cho cha đưa cha nơi an nghi cuối mà cho hai xe nhà chồng đến để thay lời vĩnh biệt Đau xót thay, lão Gơ-ri-ơ lại người cha thương mực! Hai đứa gái tất tình yêu niềm hi vọng lão Hình ảnh hai xe nhà có gắn huy hiệu quý tộc mà khơng có người ngồi chi tiết đắt nhà văn đưa vào cảnh đám tang lão Gô-ri-ô Nó vừa có mặt vừa vắng mặt hai cặp vợ chồng Dơ Re-xtô Đơ Nuy-xin-ghen, chủ yếu hai cô vợ vắng mặt thật có mặt giả Nó nhắc cho người nhớ lão Gơ-ri-ơ có tới hai gái lấy chồng giàu sang Nó làm tăng thêm tính chất bi thảm cho số phận đám tang người cha khốn khổ Nó lên án mạnh mẽ kết tội kẻ trọng tiền khinh nghĩa Nếu khơng có hai xe ấy, người xấu số nằm quan tài đỡ đau đớn người chứng kiến đám tang người đọc đỡ xót xa Thời gian làm cho người quên nhiều chi tiết, chí qn hai gái lão Gơ-ri-ơ chắn nhớ hình ảnh hai xe không – tiêu biểu cho giả dối thói đời đen bạc Chàng sinh viên Ra-xti-nhắc – hàng xóm nhà trọ – có mặt từ đầu đến cuối đám tang lão Gơ-ri-ơ với mục đích hồn toàn khác với nhân vật Chàng lo cho đám tang với lòng người nhân Nhà văn Ban-dắc tỏ có thiện cảm với nhân vật truyền thiện cảm đến người đọc Chúng ta xúc động lòng đáng quý chàng sinh viên nghèo lão Gô-ri-ô, hành động xiết chặt bàn tay Cri-xtơ-phơ mà khơng nói nên lời,… giọt nước mắt trào mối xúc động thiêng liêng cùa trái tim trắng, thứ nước mắt rơi xuống mặt đất, từ lại vút lên đến tận trời cao Song giọt nước mắt cuối người trai trẻ có tâm hồn thánh thiện Ban-dắc muốn xây dựng Ra-xti-nhắc thành nhân vật bị biến chất xã hội tư tôn thờ tiền tài danh vọng Lúc chôn lão Gô-ri-ô lúc Ra-xti-nhắc chơn vùi tất tình cảm đẹp đẽ Giọt nước mắt đánh dấu bước ngoặt q trình phát triển tính cách, trở thành mốc phân chia hai giai đoạn đời Ra-xti- nhắc Tấn thảm kịch lão Gô-ri-ô không đủ sức cảnh tỉnh làm cho Ra- xti-nhắc sợ hãi xã hội thượng lưu tàn nhẫn đạo đức giả đương thời Kết thúc đoạn trích cảnh chàng trai trẻ Ra-xti-nhắc cịn lại sau chơn cất lão Gơ-ri-ơ: Ra-xti-nhắc cịn lại mình, bước phía đầu nghĩa địa, chàng nhìn thấy thành phố Pa-ri nằm khúc khuỷu dọc hai bờ sông Xen, ánh đèn bắt đầu lấp lánh Đơi mắt chàng gắn chặt gần thèm thuồng vào khoảng cột đồng trụ quảng trường Văng-đôm đinh mái trịn điện Anh-va-lit, khoảng nơi sinh hoạt xã hội thượng lưu chàng muốn thảm nhập Chàng nhìn tổ ong rào rào mắt muốn hút trước nước mật nó, chàng nói lời to tát này: – Giờ mày với ta! Và, để mở cho thách thức chàng Xã Hội, Ra-xti-nhắc ăn bữa tối nhà phu nhân Đơ Nuy-xin-ghen Mầm mống chuyển biến tính cách thực có từ lâu người Ra-xti-nhắc, thời điểm định, đôi mắt lúc nầy trào giọt lệ xót thương lại gắn chặt gần thèm thuồng vào trung tâm xã hội thượng lưu giống tổ ong rào rào với nhìn muốn hút trước nước mật Xã hội thượng lưu có ma lực khủng khiếp hút chàng sinh viên nghèo tình lẻ muốn đổi đời Dưới ngịi bút Ban-dắc, khoảng cột đồng trụ quảng trường Văng-đơm đỉnh mái trịn điện Anh-va-lit vừa khung cảnh thực nơi sinh hoạt kẻ giàu sang, vừa mang ý nghĩa tượng trưng cho xã hội thượng lưu thời Ra-xti-nhắc say mê ngắm nhìn, hình dung đối tượng mà anh phải đương đầu chiến thắng Không phải ngẫu nhiên mà Ban-dắc viết hoa từ Xã Hội câu cuối Chi tiết kết thúc đoạn trích kết thúc tác phẩm mỗ trình tha hóa Một người, số phận vừa bị xã hội thượng lưu huỷ hoại không đủ sức dập tắt tham vọng củạ kẻ khác hủy diệt nhận tính lại bắt đầu Đám tang lão Gô-ri-ô kết thúc tiểu thuyết, khép lại đời nhân vật Gô-ri-ô, lại mở với đời Ra-xti-nhắc Sang tiểu thuyết khác, nhà văn nhân vật ngày leo cao nấc thang danh vọng, leo cao tâm hồn trắng chàng sinh viên nghèo ngụ quán trọ bà Vô-ke lại xuống thấp nấc thang giá trị đạo đức nhân cách người Đó ý nghĩa tố cáo sâu sắc xã hội tư tiểu thuyết Ban-dắc ... vừa nạn nhân thê thảm xã hội kim tiền mà lão tích cực tạo nên Phan tich doan trich Dam tang lao Go-ri-o H.Ban-dac Đoạn trích Đám tang lão Gơ-ri-ơ nằm phần cuối tác phẩm Ban-dắc đẩy thảm kịch... tính bi thảm cho đám tang người bất hạnh Ánh sáng mờ mờ giáo đường nhỏ lại thấp tối; cảnh hoàng hôn ẩm ướt, xám xịt làm cho đám tang sơ sài đến đau lòng Khung cảnh ảm đạm xe tang rời xa trung tâm... tính chất bi đát cho số phận đám tang người cha bất hạnh Nếu khơng có hai xe ấy, linh hồn người xấu số nằm quan tài đau đớn linh hồn tồn Và người chứng kiến đám tang hay dọc đến đoạn đỡ xót xa

Ngày đăng: 30/11/2017, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w