1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quốc tế thứ nhất và Công xã Pari

31 360 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 11,64 MB

Nội dung

Truyền bá học thuyết Mác, đấu tranh chính trị.Lực lượng vũ trang nhân dân, Nhà thờ tách khỏi trường học. Công nhân được làm chủ những xí nghiệp có chủ bỏ trốn, đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc. Công xã Pari nhà nước kiểu mới do dân và vì dân. Cuộc vây hãm Pari. Chấm dứt chiến tranh Pháp Phổ. Tuần lễ đẫm máu.

Trang 1

BÀI 38

QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ

PA – RI 1871

Nhóm 2

Trang 3

28 – 9 - 1864

Trang 4

Cuộc họp đại biểu đầu tiên của Quốc tế thứ nhất tại Giơ-ne-vơ

Trang 5

Hoạt động của Quốc tế thứ nhất

 Hoạt động của quốc tế thứ nhất chủ yếu được thông qua các kỳ đại hội (từ 9 - 1864 đến 7 - 1876 tiến hành 5 đại hội) Nhằm truyền bá học thuyết Mác, chống lại tư tưởng lệch lạc trong nội

bộ, thông qua những nghị quyết quan trọng.

  Ảnh hưởng của Quốc tế thứ nhất: Công nhân các nước tham gia ngày càng nhiều vào các cuộc đấu tranh chính trị, các tổ

chức công đoàn ra đời

Trang 6

 Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân quốc tế.

   Đoàn kết, thống nhất các lực lượng vô sản quốc tế dưới ngọn vờ chủ nghĩa Mác.

 

Trang 7

II- CÔNG XÃ PA-RI

Cuộc cách mạng 18 – 3 -1871 và sự thành lập Công xã

Trang 8

19 – 7 - 1870

Trang 9

2 – 9 - 1970

4 – 9 - 1870

18 – 3 - 1871

Trang 10

• Bố trí quân Đức và Pháp gần biên giới ngày 

Trang 11

Aimé Morot, La bataille de Reichshoffen,

1887

Trang 13

Bộ Tư lệnh Đức trong đại thắng ở Sedan, qua nét vẽ của nhà họa sĩ Carl Constantin Heinrich Steffeck

Trang 14

Napoleong III

Trang 15

Thủ tưởng Phổ

Trang 16

Một chướng ngại vật trên phố, ngày 18 tháng 3 năm 1871

 

Trang 17

Bàn luận về  chiến tranh trong một quán cà phê  Paris ,  The Illustrated London News  ngày 17 tháng 9 năm 1870

Trang 18

Quốc vương Wilhelm I ra trận mạc

(ngày 31 tháng 8 năm    1870), qua nét vẽ của nhà danh họa Adolph von Menzel.

Trang 19

Quân Kỵ binh Pháp theo dõi tù binh Bayern

Trang 20

Pháo binh Phổ chế tạo bởi hãng  Krupp , 1870

Trang 21

Hạm đội Pháp năm 1870

Trang 22

CÔNG XÃ PA-RI – NHÀ NƯỚC KIỂU MỚI

Trang 23

Những việc làm của công xã

 Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào đó là các lực lượng vũ trang nhân dân.

 Nhà thờ tách khỏi trường học.

 Công xã còn thi hành nhiều chính sách tiến bộ khác: Công nhân được làm chủ những xí nghiệp

có chủ bỏ trốn, kiểm soát chế độ tiền lương,

giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt công

nhân, đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc  

Trang 24

Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới do dân và vì dân.

Trang 25

Cuộc vây hãm Paris (1870–1871)

Cuộc vây hãm Paris kéo dài từ ngày 19 - 9 -1870 cho đến ngày 

28-1 -1871

 Dưới sự chỉ huy của vua Wilhelm I nước Phổ và Tổng tham mưu

trưởng Quân đội Phổ là Helmuth von Moltke, quân đội chủ lực của Đức đã tiến hành cuộc phong tỏa Paris – nơi được lực lượng dân quân

và binh lính Pháp do tướng Louis Jules Trochu chỉ huy phòng ngự Cuối cùng, sau một cuộc pháo kích, thành phố Paris trong tình cảnh đói khổ phải đầu hàng vào ngày 28 -1-1871.Sự kiện này đã dẫn đến

sự chấm dứt của cuộc chiến tranh Pháp-Phổ, mà kết quả là thất bại ô nhục của Pháp, và quân đội Đức chiếm đóng Paris trong một thời gian ngắn

 

Trang 27

Một trong những hình ảnh tiêu biểu của cuộc

vây hãm Paris.

Trang 28

2 – 4 – 1871, quân đội Chi-e phản công

TUẦN LỄ ĐẪM MÁU

(21-5 đến 28-5-1871)

Trang 29

Thành viên Công xã Paris bị xử tử

Trang 30

72 NGÀY

Trang 31

THANK YOU

Ngày đăng: 30/11/2017, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w