1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH đầu tư – thương mại

54 242 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 457 KB

Nội dung

Trong xu thế phát triển của nền kinh tế hiện nay, nguồn nhân lực đóng vai trò ngày càng quan trọng đặc biệt trong những nghành nghề đòi hỏi lao động có trình độ cao. Người lao động không chỉ tạo ra sản phẩm, dich vụ mà còn đóng góp tạo nên thương hiệu cho doanh nghiệp. Do đó, quản lí và sử dụng nhân lực luôn chiếm một phần quan trọng trong các hoạt động của chủ doanh nghiệp đặc biệt là vấn đề tạo động lực cho người lao động. Lao động có động lực lớn thì năng suất lao động ngày càng tăng, chất lượng sản phẩm được đảm bảo. Ngoài ra, những cải tiến của người lao động sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục những hạn chế, khai thác tôt nhất những thế mạnh giúp doanh nghiệp phát triển bền vững lâu dài. Công ty TNHH đầu tư – thương mại Minh Hòa có đội ngũ lao động lớn, có tay nghề cao và trẻ. Do các biện pháp kích thích lao động của các doanh nghiệp luôn là công tác quan trọng trong hệ thống công tác quản lý, là một trong những nội dung chủ yếu của công tác nhân sự của doanh nghiệp. Qua kiến thức lý thuyết và quá trình thực tập tại Công ty TNHH đầu tư – thương mại Minh Hòa, em nhận thấy rằng muốn phát triển nâng cao hiệu quả kinh doanh thì phải tác động trực tiếp vào người lao động là nhân tố hàng đầu, nhân tố quyết định sự thành bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên em chọn đề tài “ Tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH đầu tư – thương mại” để thực hiện nghiên cứu.

Chuyên đề thực tập GVHD: Ths. Ngô Việt Nga LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế phát triển của nền kinh tế hiện nay, nguồn nhân lực đóng vai trò ngày càng quan trọng đặc biệt trong những nghành nghề đòi hỏi lao động có trình độ cao. Người lao động không chỉ tạo ra sản phẩm, dich vụ mà còn đóng góp tạo nên thương hiệu cho doanh nghiệp. Do đó, quản lí và sử dụng nhân lực luôn chiếm một phần quan trọng trong các hoạt động của chủ doanh nghiệp đặc biệt là vấn đề tạo động lực cho người lao động. Lao độngđộng lực lớn thì năng suất lao động ngày càng tăng, chất lượng sản phẩm được đảm bảo. Ngoài ra, những cải tiến của người lao động sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục những hạn chế, khai thác tôt nhất những thế mạnh giúp doanh nghiệp phát triển bền vững lâu dài. Công ty TNHH đầu thương mại Minh Hòa có đội ngũ lao động lớn, có tay nghề cao và trẻ. Do các biện pháp kích thích lao động của các doanh nghiệp luôn là công tác quan trọng trong hệ thống công tác quản lý, là một trong những nội dung chủ yếu của công tác nhân sự của doanh nghiệp. Qua kiến thức lý thuyết và quá trình thực tập tại Công ty TNHH đầu thương mại Minh Hòa, em nhận thấy rằng muốn phát triển nâng cao hiệu quả kinh doanh thì phải tác động trực tiếp vào người lao động là nhân tố hàng đầu, nhân tố quyết định sự thành bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên em chọn đề tàiTạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH đầu thương mại” để thực hiện nghiên cứu. Bản báo cáo gồm 3 chương: • CHƯƠNG 1: Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH đầu thương mại Minh Hòa • CHƯƠNG 2: Thực trạng tạo động lực cho người lao động của công ty TNHH đầu thương mại Minh Hòa. SV: Lê Đăng Vương Lớp: QTKD Tổng hợp 50C 1 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths. Ngô Việt Nga • CHƯƠNG 3: Một số giải pháp hoàn thiện vấn đề tạo động lực cho người lao động tại công ty TNHH đầu thương mại Minh Hòa. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS. Ngô Việt Nga và công ty TNHH đầu tư- thương mại Minh Hòa đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyền đề thực tập này. Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức của bản thân còn hạn chế nhất là tài liệu tham khảo hạn hẹp nên không tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót. Em rất mong được sự giúp đỡ quan tâm, đóng góp ý kiền của các thầy, cô giáo và ban lãnh đạo Công ty để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên: Lê Đăng Vương SV: Lê Đăng Vương Lớp: QTKD Tổng hợp 50C 2 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths. Ngô Việt Nga PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU THƯƠNG MẠI MINH HÒA 1.1.Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH đầu thương mại Minh Hoà thuộc loại hình pháp lí công ty TNHH với: Tên công ty: CÔNG TY TNHH ĐẦU THƯƠNG MẠI MINH HÒA Tên giao dịch quốc tế: MINH HOA TRADING INVESTMENT CO.LTD Địa chỉ: Lô đất B2-4-4, KCN Nam Thăng Long - Thụy Phương - Từ Liêm - Hà Nội. Tel : 04.35370281/ 35370282/38574546/37522102/ 37522103 Fax: 04.35370283/37522101 Website: http:// www.minhhoa.com.vn Email: kinhdoanh@minhhoa.com.vn Chi nhánh Công ty TNHH Đầu Thương mại Minh Hòa Địa chỉ: 632A Đường Cộng Hòa Q. Tân Bình TP. Hồ Chí Minh Tel : 08.38109200/ 38109201/ 38101834 Fax: 08.38109201 Email: cnminhhoa@viettel.vn Công ty TNHH Đầu Thương mại Minh Hòa thành lập vào tháng 10/1993 với hoạt động chính là nhập khẩu, kinh doanh các loại vật tư, thiết bị ngành cấp nước, xăng dầu, gas, khí, công nghiệp đóng tàu, điện lạnh. Trong quá trình phát triển, công ty luôn tìm kiếm các nhà cung cấp với chất lượng cao, giá cả hợp lí từ Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu sử dụng van, vòi trong nước. Tháng 6 năm 2006 Nhà máy cơ khí phụ tùng van công nghiệp Minh Hòa chính thức đi vào hoạt động với hệ thống dây chuyền thiết bị tự động hiện đại của Đài Loan và Trung Quốc. Với đội ngũ kỹ sư được đào tạo tại nước ngoài và hơn 200 công nhân lành nghề, đến nay Nhà máy đã cho ra các sản phẩm van ren đồng và van gang mặt bích chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Hiện nay, Sản phẩm của Công ty Minh Hòa được phân phối cho hơn 500 đại lý trên toàn quốc và có mặt trong các công trình trọng điểm quốc gia như: Khu liên hợp thể thao quốc gia Mỹ Đình, đóng các tàu xuất khẩu lên đến 22.500 DWT, các công trình cấp nước khác,… SV: Lê Đăng Vương Lớp: QTKD Tổng hợp 50C 3 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths. Ngô Việt Nga Năm 2012, công ty đã phát triển thị trường của mình ra các nước trong khu vực như Lào, Campuchia, Myanma…bằng việc mở thêm các chi nhánh, đại lí, văn phòng đại diện nhằm khai thác cơ hội ở các thị trường tiềm năng. Hiện nay, công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2000 ( Giấy chứng nhận do tổ chức DAS UK Vương quốc Anh cấp tháng 05 năm 2007 ) trong cả lĩnh vực sản xuất cũng như kinh doanh nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của Quý khách theo phương châm là: “ Chất lượng là vàng, Khách hàng là trên hết” 1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban: 1.2.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty: Sơ đồ1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty ( Nguồn: Phòng hành chính nhân sự) Cơ cấu tổ chức của Công ty được chia làm nhiều phòng ban chuyên trách. Mỗi đơn vị có chức năng, nhiệm vụ khác nhau và có sự phối hợp hoạt động dưới quyền kiểm soát của Giám đốc. Giám đốc là người đứng đầu công ty có quyền quyết định mọi hoạt động của công ty. Cơ cấu tổ chức của Công ty là cơ cấu trực tuyến chức năng. SV: Lê Đăng Vương Lớp: QTKD Tổng hợp 50C Giám Đốc Phòng HC-NS Phòng kế toán Phòng kinh doanh Phòng xuất nhập khẩu Phòng KH-VT Phòng KT- CN Phòng thiết bị PX1, PX2 PX khuôn mẫu PX tạo phôi Phó giám đốc tài chính Phó giám đốc sản xuất Tổ mạ Tổ đánh bóng Tổ CAM 4 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths. Ngô Việt Nga Ưu điểm: Cơ cấu tổ chức của Công ty là sự kết hợp giữa cơ cấu quản lí chức năng và cơ cấu quản lí trực tuyến nên đã phát huy được ưu điểm từng cơ cấu vừa đảm bảo phân quyền, trách nhiệm vừa đảm bảo tập quyền. Mọi hoạt động đều dưới sự kiểm soát của Giám đốc. Các phòng ban của công ty có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trách nhiệm của từng phòng ban chức năng, hạn chế tối đa sự trùng lặp trong quản lý, điều hành, tăng cường khả năng thông tin trong Công ty và giữa Công ty với khách hàng. Các phòng ban thường xuyên có thông tin ngược chiều cho nhau, tạo ra khả năng nắm bắt thông tin và tăng cường khẳ năng hợp tác, phối hợp trong quá trình điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự phân công nhiệm vụ rõ ràng từng bộ phận phòng ban chuyên trách đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định nhu cầu, dự tính kinh phí, xác định kết quả hoạt động cho từng bộ phận. Nhược điểm: Cơ cấu tổ chức khá phức tạp, phân tán nên làm cho công tác quản lí và đánh giá kết quả sau gặp nhiều khó khăn. Việc quản lí khá phức tạp đòi hỏi cán bộ quản lí phải hoạt đông trên phạm vi rộng. Do đó việc thực hiện giao quyền là rất quan trọng. Có sự chồng chéo về chức năng, quyền hạn ở một số phòng ban gây tình trạng rối loạn trong việc phối hợp hoạt động. 1.2.2.Thuyết minh sơ đồ cơ cấu tổ chức: 1.2.2.1. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của giám đốc Chức năng: Điều hành, quản lý và kiểm soát mọi lĩnh vực hoạt động trong Công ty. SV: Lê Đăng Vương Lớp: QTKD Tổng hợp 50C 5 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths. Ngô Việt Nga Quyền hạn, nhiệm vụ: • Tổ chức, điều hành, quản lí, kiểm soát các hoạt động hàng ngày của công ty; • Quyết đinh các kế hoạch mở rộng sản xuất, mở rộng, xâm nhập các thị trường mới; • Quyết đinh tuyển dụng, đào tạo, sa thải cán bộ công nhân viên; • Quyết định mức lương thưởng, thù lao đối với người lao động trong công ty; 1.2.2.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của Phó giám đốc tài chính: Chức năng: Quản lí tài chính của công ty Quyền hạn, nhiệm vụ: • Chịu trách nhiệm về tính hiệu quả kinh doanh về tài chính của Công ty; • Tham gia tổ chức, điều hành các hoạt động của doanh nghiệp; • Đảm bảo luồng tiền cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty • Chịu trách nhiệm về sự kịp thời, chính sác, trung thực của các báo cáo về hoạt động tài chính, tình trạng tài chính, tính hiệu quả của các phương án tài chính; • Chịu trách nhiềm về sự rõ ràng, minh bạch, sự hợp lệ và chính sác của các chứng từ tài chính, của việc hoạch toán báo cáo thuế, hạch toán bảo hiểm cho công nhân viên; 1.2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phó Giám đốc sản xuất: Chức năng: Lập kế hoach, tổ chức, điều hành, kiểm soát hoạt động sản xuất của công ty; Nhiệm vụ, quyền hạn SV: Lê Đăng Vương Lớp: QTKD Tổng hợp 50C 6 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths. Ngô Việt Nga • Hàng tháng lập kế hoạch sản xuất báo cáo lên giám đốc quyết định • Tổ chức lao động để đảm bảo sản xuất đúng tiến độ, thực hành tiết kiệm trong sản xuất; • Đảm bảo chất lượng sản phẩm; thưc hiện “5S” và cải tiến liên tục; • Kết hợp với các phòng ban nhằm đảm bảo đầu ra cũng như đầu vào; 1.2.2.4. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của một số phòng ban chức năng chính Phòng kế toán: Chức năng: • Quản lý tài chính thống nhất trong Công ty theo quy định của nhà nước; • Huy động vốn từ các nguồn khác nhau (trong phạm vi chế độ tài chính cho phép) để phục vụ SXKD ĐSXH của công ty phát triển, hiệu quả; Nhiệm vụ, quyền hạn • Tham mưu việc tổ chức hoạch toán, kế toán thống nhất trong nội bộ Công ty theo đúng quy định của Nhà nước, ngành bao gồm: Thanh toán khối lượng, kế toán công nợ, kế toán tổng hợp, tài sản cố định, xuất nhập vật vật liệu… • Lập báo cáo tài chính quý, năm của Công ty theo quy định; • Quyết toán thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước và các cơ quan chức năng… Phòng HC-NS( hành chính- nhân sự) Chức năng: Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến nhân sự và các thủ tục giấy tờ trong công ty Nhiệm vụ, quyền hạn: SV: Lê Đăng Vương Lớp: QTKD Tổng hợp 50C 7 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths. Ngô Việt Nga • Phối hợp với các phòng ban lập kế hoạch về bố trí, sắp xếp lực lượng lao động báo cáo giám đốc. Đề nghị bổ nhiệm, miễn giảm điều động nhân sự; • Lập kế hoạch đào tạo, sử dụng cán bộ công nhân viên; • Quản lý hồ sơ nhân sự theo cấp Công ty, kể cả quản lý sổ bảo hiểm xã hội… • Quyết toán thu nộp BHXH, BHYT, BHTN của Cơ quan Công ty. Hướng dẫn các XNTV thực hiện việc đóng, nộp và quyết toán BHXH BHYT BHTN với các địa phương nơi đóng quân. • Giao, nhận, xử lí, bảo quản các giấy tờ của công ty. Phòng kinh doanh Chức năng: Tổ chức và thực hiện nhiệm vụ bán hàng cho mọi đối tượng khách hàng trong phạm vi cả nước; Nhiệm vụ, quyền hạn: • Nghiên cứu, nắm bắt tình hình thị trường, tình hình cung cầu từng loại sản phẩm, thị hiếu người tiêu dung. • Tham gia xây dựng hệ thống bảng giá bán buôn, bán lẻ của công ty đảm bảo cạnh tranh có hiệu quả; • Thực hiện các hoạt động tiếp thị, quảng cáo, chào hàng, giới thiệu sản phẩm nhằm thu hút khách hàng tăng doanh số và thị phần; • Tiếp nhận xử lí các đơn hàng, vấn, hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm; tổ chức giao hàng, vận chuyển tại địa điểm qui định; • Thu nộp đầy đủ, đúng hạn, tránh để tình trạng nợ xấu; • Hàng tháng lập báo cáo thống kê xuất, nhập kho, hàng tồn… Phòng KT-CN( kĩ thuật- công nghệ): SV: Lê Đăng Vương Lớp: QTKD Tổng hợp 50C 8 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths. Ngô Việt Nga Chức năng: Thiết kế sản phẩm và đảm bảo các thông số kĩ thuật; Nhiệm vụ, quyền hạn • Kết hợp với phòng kinh doanh điều tra nghiên cứu thị trường từ đó thiết kế các sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hang; • Kết hợp với các phân xưởng đảm bảo chất lượng cho sản phẩm; • Cải tiến liên tục, tăng tỷ lệ nội địa hóa cho sản sản phẩm; • Họp, kiến nghị với Giám đốc mua bổ sung, mua mới, thanh lí các loại máy móc của công ty; • Xây dựng chương trình đào tạo tại chỗ nâng cao tay nghề công nhân; Phòng kế họach, vật tư: Chức năng: Đảm bảo vật tư, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản xuất. Nhiệm vụ, quyền hạn: • Xây dựng kế hoạch đặt hàng, dự trữ hợp lí vừa đảm bảo sản xuất vừa tiết kiệm chi phí; • Tìm kiếm các nguồn cung cấp nguyên vật liệu rẻ, chất lượng đảm bảo, hợp tác lâu dài; • Duy trì định mức dự trữ phụ tùng, nguyên liệu, linh kiện, vật liệu phụ hợp lí, không gây ách tắc sản xuất do chờ đợi; Phòng xuất, nhập khẩu: Chức năng: Thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu nguyên vật liệu và hàng từ các thị trường; Nhiệm vụ, quyền hạn: • Tìm kiếm các nhà cung cấp nguyên liệu đồng, kẽm nước ngoài; SV: Lê Đăng Vương Lớp: QTKD Tổng hợp 50C 9 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths. Ngô Việt Nga • Vận chuyển hàng hóa của công ty đến các chi nhánh, đại lí; • Thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu; • Bám sát sản xuất quan hệ với các đối tác Trung Quốc, Đài Loan… đảm bảo khuôn mẫu, phụ tùng linh kiện và xử lí sự cố thiết bị; Các phân xưởng: Chức năng: Thực hiện hoạt động sản xuất Nhiệm vụ, quyền hạn: • Thực hiện các biện pháp duy trì ổn định chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ sai hỏng; • Thực hiện các biện pháp tăng năng suất lao động, đẩy nhanh tiến độn sản xuất; • Đào tạo công nhân theo hướng “ giỏi 1 biết nhiều việc” để sử dụng lao động linh hoạt; • Cân đối nguồn lực, xây dựng kế hoach sản xuất của từng phân xưởng; đảm bảo kế hoach sản xuất; • Kỷ luật lao động, 5S, an toàn lao động; • Giữ vệ sinh nhà xưởng, máy móc; trang thiết bị lao động. 1.3. Lĩnh vưc và nghành nghề kinh doanh Công ty TNHH đầu thương mại Minh Hòa hoạt động trên các lĩnh vực chính:  Sản xuất các loại sản phẩm van vòi với nhiều nhãn hiệu khác nhau: MIHA, MBV, MH, DARLING, TUBO… nhằm hướng tới nhiều phân đoạn thị trường khác nhau.  Nhập khẩu và phân phối các sản phẩm van, vòi, ống thép từ các nước Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc… SV: Lê Đăng Vương Lớp: QTKD Tổng hợp 50C 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w