1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

bai tap viet cong thuc cau tao cua cac phan tu

5 803 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 232,27 KB

Nội dung

- Xét phân tử HNO3 Sau khi hình thành các liên kết cộng hóa trị, N chứ không phải O sẽ cho 1 cặp electron đến nguyên tử O thứ ba đang thiếu 2e để đạt cấu hình khí trơ hình thành liên kết

Trang 1

BÀI TẬP VIẾT CÔNG TH

Cần nhớ:

Hợp chất tạo bởi các nguyên t

Giải thích: Viết cấu hình e c

Tính nhẩm số e mỗi nguyên t

Biểu diễn các e lớp nc và các c

ng/tử Công thức electron

Thay mỗi cặp e chung bằng 1 g

VÍ DỤ

Sự hình thành ptử N2:

N(Z=7): 1s22s22p3 3cặp e chung lk ba

N +

N  NN 

(CT e) (CTCT)

Sự hình thành ptử HCl:

cặp e chung lk đơn

H +

Cl

 H

Cl

(CT e) (CTCT)

MỘT SỐ BÀI TẬP MINH H

Ví dụ 1 Trình bày sự hình thành liên k

Lời giải

T CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA CÁC PHÂN T

i các nguyên tố phi kim là hợp chất có lk CHT ( h/c c

u hình e của các nguyên tử tạo hợp chất

i nguyên tử góp chung = 8 – số e lớp nc

p nc và các cặp e chung (bằng các dấu chấm) lên xung quanh kí hi

ng 1 gạch ngang Công thức cấu tạo

chung lk ba

 N  N

(CT e) (CTCT)

p e chung lk đơn

H  Cl (CT e) (CTCT)

P MINH HỌA

hình thành liên kết cho nhận trong các phân tử

A CÁC PHÂN TỬ

t có lk CHT ( h/c cộng hóa trị)

m) lên xung quanh kí hiệu

ử và sau H3O+, HNO3

Trang 2

- Xét phân tử HNO3

Sau khi hình thành các liên kết cộng hóa trị, N (chứ không phải O) sẽ cho 1 cặp

electron đến nguyên tử O thứ ba (đang thiếu 2e để đạt cấu hình khí trơ) hình thành liên

kết cho - nhận N  O

Chú ý:

- Cấu tạo phân tử và biểu diễn với liên kết cho nhận là để phù hợp với quy tắc bát

tử

- Với nguyên tử cho cặp electron có 3 lớp trở lên, có thể có hóa trị lớn hơn 4 nên

còn biểu diễn bằng liên kết cộng hóa trị

Ví dụ 2 Cách biểu diễn sau nêu được hóa trị của S và Cl và cũng chứng tỏ rằng quy tắc

bát tử chỉ đúng với một số trường hợp mà thôi

GIẢI

H2SO4 S có hóa trị là 6

HClO4 Cl có hóa trị 7

O N H

O

O

O

O

S O H

O

O

H O

S O

O hay

H O Cl

O

O

O O O hay

Trang 3

Ví dụ 3 công thức electron và công thức cấu tạo các ion đa nguyên tử sau: CO32-, HCO3

-GIẢI

H2CO3 có công thức:  HCO3

và CO3

là:

Ví dụ 4.Viết công thức cấu tạo các chất sau:

Cl2O, HClO, Cl2O3, HClO2, Cl2O5,HClO3,Cl2O7

Lời giải

Cl2O:

Axit tương ứng HClO:

HClO2:

Cl2O5:

H O

C O H

O

-O

O

O

-O C O O

2-O C O O

2-Cl O Cl

H O Cl Axit hipoclorơ

H O Cl O hay H O Cl O Axit clorơ

O

O

Trang 4

HClO3:

Cl2O7:

Ví dụ 5 R là một nguyên tố phi kim Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi

hóa âm thấp nhất của R là +2 Tổng số proton và nơtron của R nhỏ hơn 34

1 Xác định R

2 X là hợp chất khí của R với hiđro, Y là oxit của R có chứa 50% oxi về khối lượng Xác

định công thức phân tử của X và Y

3 Viết công thức cấu tạo các phân tử RO2; RO3; H2RO4

Lời giải

1 Gọi số oxi hóa dương cao nhất và số oxi hóa âm thấp nhất của R lần lượt là +m và -n

Số oxi hóa cao nhất của R trong oxit là +m nên ở lớp ngoài cùng nguyên tử R có m

electron

Số oxi hóa trong hợp chất của R với hiđro là -n nên để đạt được cấu hình 8 electron

bão hòa của khí hiếm, lớp ngoài cùng nguyên tử R cần nhận thêm n electron

Ta có: m + n = 8 Mặt khác, theo bài ra: +m + 2(-n) = +2  m - 2n = 2

Từ đây tìm được: m = 6 và n = 2 Vậy R là phi kim thuộc nhóm VI

Số khối của R < 34 nên R là O hay S Do oxi không tạo được số oxi hóa cao nhất là +6

nên R là lưu huỳnh

2 Trong hợp chất X, S có số oxi hóa thấp nhất nên X có công thức là H2S

Gọi công thức oxit Y là SOn

Do %S = 50% nên

16n

32

=

50

50

 n = 2 Công thức của Y là SO2

H O Cl

O

O hay H O Cl

O O

Cl O Cl

O

O O

O

O

O

O

O

Trang 5

3 Công thức cấu tạo của SO2; SO3; H2SO4:

Ví dụ 6 Để khử hoàn toàn 8 gam oxit của một kim loại thành kim loại cần dùng 3,36 lit

H2 Hòa tan hết lượng kim loại thu được vào dung dịch HCl loãng thấy thoát ra 2,24 lit

khí H2 Biết các khí đo ở đktc

Xác định công thức của oxit Cho biết số oxi hóa và hóa trị của kim loại trong oxit

Lời giải

Gọi công thức oxit là MxOy = a mol

MxOy + yH2 t0 xM + yH2O

(mol): a ay ax

Ta có: a(Mx + 16y) = 8 và ay = 0,15 Như vậy Max = 5,6

2M + 2nHCl  2MCln + nH2

(mol): ax 0,5nax

Ta có: 0,5nax = 0,1 hay nax = 0,2

Lập tỉ lệ: 28

nax

Max n

M

 Vậy M = 28n

Ta lập bảng sau:

M 28 (loại) 56 (nhận) 84 (loại)

Vậy kim loại M là Fe

Lập tỉ lệ:

3

2 ay

ax y

x

 Vậy công thức oxit là Fe2O3

Số oxi hóa của sắt trong oxit là +3, hóa trị của sắt là III

O

O

O

S

O

O

S

O

HO

HO

Ngày đăng: 29/11/2017, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w