1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi olympic mon vat ly lop 11 truong thpt da phuc hn nam 2016 2017

3 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 163,37 KB

Nội dung

Năm học: 2016-2017 ĐỀ THI OLYMPIC Môn: Vật lý 11 - Thời gian: 90 phút Trường THPT Đa Phúc Bài 1: (5,0 điểm) Cho mạch hình vẽ R1 = R2 = R3 = 40  , R4 = 30  , nguồn có   18 v, r = 10  Ampe kế dây nối có điện trở khơng đáng kể  ,r a Tìm số ampe kế b Nếu đổi chỗ nguồn ampe kế với nhau, để ampe kế 0,5A suất điện động nguồn bao nhiêu? A C R4 A Các đại lượng khác mạch giữ nguyên giá trị B R3 R1 R2 D Bài 2: (4,0 điểm) Xe khối lượng qua cầu vồng Cầu có bán kính cong 50m Giả sử xe chuyển động với vận tốc 10m/s, lấy g= 10m/s2 Tính lực nén xe lên cầu: a Tại đỉnh cầu b Tại nơi bán kính cong hợp với phương thẳng đứng góc  = 300 Bài 3: (3,0 điểm) Một xilanh kín chia làm hai phần pittong cách nhiệt Mỗi phần có chiều dài l0 = 30cm, chứa lượng khí giống 270C Nung nóng phần thêm 100C làm lạnh phần 100C Hỏi pittong di chuyển đoạn bao nhiêu? Bài 4: (4,0 điểm) Cho hai điện tích điểm q1 =  C; q2 =  C đặt hai điểm A B chân không với AB = 1m Đặt q0 M cho lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 khơng a Xác định vị trí điểm M? b Điện tích q0 phải có giá trị để lực điện tổng hợp tác dụng lên q1 q2 không? Bài 5: (4,0 điểm) Các electron gia tốc hiệu điện U bắn vào chân khơng từ ống phóng T theo đường thẳng a (như hình vẽ) Ở khoảng cách ống phóng người ta đặt máy thu M cho khoảng cách TM = d tạo với đường thẳng a góc  Hỏi cảm ứng từ từ trường có đường sức vng góc với mặt phẳng tạo đường thẳng a điểm M phải để electron đến máy thu? Ghi chú: Lúc đầu giải tập dạng tổng qt, sau tính tốn với giá trị: U = 1000V, q e = 1,6.10-19C, me = 9,11.10-31 kg,  = 300, d = 5cm T   v a M Hết - Năm học: 2016-2017 HƯỚNG DẪN CHẤM OLYMPIC Môn: Vật lý 11 - Thời gian: 90 phút Trường THPT Đa Phúc Bài 1: 5đ a - Vì ampeke dây nối có điện trở khơng đáng kể, nên chập đầu ampeke lại ta mạch hình vẽ - Vẽ lại viết sơ đồ mạch điện A,C  ,r I ICB R4 B R3 IAD ICD IDB D R2 R1 - 1đ R1 R3  20  R1  R3 R123 = R13 + R2= 60  R123 R4 RN =  20  R123  R4 Ta có: R13 = Dòng điện chạy mạch chính: I = 1đ  RN  r  0.6 A 1đ Hiệu điện mạch ngoài: U = I.RN = 12 V U  0,2 A R123 - Dòng điện qua R2: IDB = - Ta có R1=R3 R1 song song R3 nên : IAD=ICD= - Dựa vào sơ đồ mạch ban đầu ta có số ampeke là: IA = I – IAD = 0,5 – 0,1 = 0,5A I DB  0,1 A 1đ c Đổi chỗ nguồn ampeke cho nhau, ta vẽ lại mạch thấy sơ đồ câu b so với câu a hoán đổi vị trí R2 R3 cho nhau, R2=R3 nên hai mạch Vì số ampeke 0,5A kết câu a, nên suất điện động nguồn giữ nguyên 18V Bài : 4đ Khi xe chuyển động cầu vồng gia tốc xe gia tốc hướng tâm a Khi xe đỉnh cầu : v2 Theo định luật II NiuTơn ta có : P - N = m r N= mg - m v = 8.000 N r Lực nén xe lên cầu : N =N=8.000N b Khi xe vị trí   30 v2 Theo định luật II NiuTon ta có : P.cos  - N = m r v N  ’  v   N   1đ P  P 1đ 0,5đ 0,5đ 1đ N = mg.cos  - m 0,5đ v2 = 6.660,25 N r Lực nén xe lên cầu là: N’ = N = 6.660,25N Bài : 3đ Khi pittong đứng yên(trước sau di chuyển), áp suất khí hai bên pittong Ta áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng phần xi lanh P0V0 PV1  T0 T1 PV PV2 + phần bị làm lạnh: 0  T0 T2 + phần bị nung nóng : Từ (1) (2) ta có : (1) 1đ (2) 1đ V1 V2  T1 T2 Gọi x khoảng dịch chuyển pittong: Ta có: l  x l0  x suy x=1cm  T1 T2 Bài 4: 4đ  0,5đ A  a Gọi F 10 ; F 20 lực q1 q2 tác dụng lên q0 X khoảng cách từ q1 đến q0  k q1 q  M q1   - Để lực điện tác dụng lên q0 = ta phải có: F 10 + F 20 = Do q1 q2 dấu nên vị trí điểm M phải nằm đoạn AB 1đ B q0 x 1đ k q q0 - Ta có : F10 = F20  - Thay số tìm x = 0,4 m Vậy vị trí M đặt q0 cách q1: 0,4m cách q2: 0,6m x2 q2 ( AB  x) b Vì q1 q2 dấu(dấu dương)tác dụng lên lực đẩy nên để lực tác dụng lên q1 q2 khơng q0 phải mang điện tích âm   0,5đ 0,5đ 1đ  Xét lực tác dụng lên q1 ta có : F 21 + F 01 = F01  F21  k q1 q x  k q1 q AB Thay số tìm q  1,44 C  q0 = - 1,44  c 0,5đ 0,5đ Bài :4đ Lực Lorenxo từ trường tác dụng lên electron đóng vai trò lực hướng tâm f = Fht suy qvB.sin  = m.v (1) r 1đ Để electron rơi vào máy thu M TM phải dây cung căng cung  đường tròn quỹ đạo với bán kính quỹ đạo là: r = TM d (2)  sin  sin  Từ (1) (2) ta có: qvB = 2m.v sin  (3) d mv Mặt khác e đạt vận tốc v tăng tốc hiệu điện U Vì ta có:  qU 2qU Suy v = (4) m Từ (3) (4) ta được: B = sin  d 2mU q Thay số tính kết : B = 2,134 10-3 T 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ ...Năm học: 2016- 2017 HƯỚNG DẪN CHẤM OLYMPIC Môn: Vật lý 11 - Thời gian: 90 phút Trường THPT Đa Phúc Bài 1: 5đ a - Vì ampeke dây nối có điện

Ngày đăng: 29/11/2017, 06:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN