Tài liệu tham khảo về bài giảng mạch điện tử
Mạch Điện Tử Các mạch khuếch đại lớp C, D, E, F, G, H, T Nội dung Giới thiệu Khuếch đại công suất lớp A kiểu chung cực E (common-emitter) Mạch khuếch đại ghép biến áp (transformer-coupled) Khuếch đại công suất đẩy kéo (push-pull) lớp B Các mạch khuếch đại lớp C, D, E, F, G, H, T Đặc tính loại PA (Power Amplifier): transistor có hoạt động vùng tích cực(1) Lớp A: Lớp B: Thời gian dẫn transistor = chu kỳ tín hiệu Độ tuyến tính tốt Hiệu suất ≤50% Thời gian dẫn transistor = ½ chu kỳ tín hiệu Hiệu suất ≤78.5% Tránhméo xuyên tâm cách cho transistor hoạt động lớp AB Lớp C: Thời gian dẫn transistor < ½ chu kỳ tín hiệu Sử dụng cho tần số vơ tuyến (radio freq.), khơng sử dụng kđ âm tần biên độ pha tín hiệu ngỏ ko tuyến tính theo biên độ pha tín hiệu ngỏ vào Hiệu suất đạt cao lớp B (phụ thuộc thời gian dẫn) Tham khảo: Luận án tiến sĩ đại học Verginia Tech http://scholar.lib.vt.edu/theses/available/etd-07152001-172453/unrestricted/Chap2.PDF http://scholar.lib.vt.edu/theses/available/etd-07152001-172453/unrestricted/ Đặc tính loại PA (Power Amplifier): transistor có hoạt động vùng tích cực(2) Tham khảo: http://scholar.lib.vt.edu/theses/available/etd-07152001-172453/unrestricted/Chap2.PDF Đặc tính loại PA: transistor hoạt động chế độ khóa Có lớp hoạt động: D, E, F, G, H, T Hiệu suất cao transistor hoạt động chế độ khóa Kđ lớp D: cịn gọi kđ xung (switching amplifier) Lớp E, F không sử dụng cho audio, lớp C, biên độ, pha ko tuyến tính theo tín hiệu ngỏ vào Lớp G, H, T: sử dụng cho audio Lớp D: Mạch đơn giản hóa dạng sóng Tham khảo: Application note AN3977 - Class D Amplifiers Fundamentals of Operation and Recent Developments: http://pdfserv.maxim-ic.com/en/an/AN3977.pdf Lớp D: Các phương pháp nâng cao chất lượng – Hồi tiếp Sử dụng hồi tiếp để giảm nhiễu băng tần hoạt động khử ảnh hưởng nguồn cung cấp Lớp D: Các phương pháp nâng cao chất lượng – Full bridge Bán kỳ dương => Loại bỏ tụ xuất âm, tương tự mạch BTL Bán kỳ âm Lớp D: Các phương pháp nâng cao chất lượng – Khơng có mạch lọc Sơ đồ mạch Dạng sóng Lớp D: Các phương pháp nâng cao chất lượng – Giảm EMI Nhược điểm mạch kđ lớp D ko có mạch lọc ngỏ xạ EMI (Electromagnetic Interference) từ cáp loa Một cách để giảm EMI điều chế trãi phổ (spresd-spectrum modulation) Tần số khóa (switching freq.) điều khiển cách ngẫu nhiên Phổ băng rộng ngõ MAX9700 với tần số khóa cố định Phổ băng rộng ngõ MAX9700 với tần số khóa ngẫu nhiên Lớp E PA lý tưởng cho kiểu điều chế biên độ Lớp E PA Hiệu suất cao Không nhạy với đặc tính linh kiện Mạch đơn giản Khơng cần tuyến tính Theo lý thuyết, hiệu suất đạt 100% Transistor hoạt động vùng bão hịa tắt Cấu hình đơn giản nhất: Transistor + RLC Ko tuyến tính: tín hiệu vào điều khiển tần số Lớp E: Hoạt động Lớp E: Các yếu tố thực tế cần xem xét Lớp F Tương tự lớp E, transistor hoạt động chế độ tắt dẫn bảo hịa Có hiệu suất cao Sử dụng cộng hưởng hài (harmonic resonator) để đạt hiệu suất cao Không sử dụng âm tần Lớp G Dựa ngun tắc bơm điện tích (charge-pump) Cho cơng suất lớn áp nguồn thấp Sử dụng đa nguồn cung cấp thay nguồn áp cố định mạch kđ lớp AB http://pdfserv.maxim-ic.com/en/an/AN4121.pdf ... http://scholar.lib.vt.edu/theses/available/etd-071 520 0 1-1 724 53/unrestricted/Chap2.PDF http://scholar.lib.vt.edu/theses/available/etd-071 520 0 1-1 724 53/unrestricted/ Đặc tính loại PA (Power Amplifier):... Amplifier): transistor có hoạt động vùng tích cực (2) Tham khảo: http://scholar.lib.vt.edu/theses/available/etd-071 520 0 1-1 724 53/unrestricted/Chap2.PDF Đặc tính loại PA: transistor hoạt động chế... công suất lớp A kiểu chung cực E (common-emitter) Mạch khuếch đại ghép biến áp (transformer-coupled) Khuếch đại công suất đẩy kéo (push-pull) lớp B Các mạch khuếch đại lớp C, D, E, F, G, H,