1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp.

32 193 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 314 KB

Nội dung

Bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế quốc dân khi bắt đầu hoạt động cũng phải tiến hành đầu tư dài hạn những cơ sở chủ yếu ban đầu. Tài sản cố định là một trong ba yếu tố cơ bản để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời là bộ phận, yếu tố cần thiết để nâng cao năng suất lao động cải thiện đời sống cho người lao động. Do vậy tài sản cố định giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp. Ngày nay, trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ và đang trở thành một trong những yếu tố hết sức quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp. Bởi thế, doanh nghiệp nào sử dụng tài sản cố định có trình độ khoa học kỹ thuật càng cao, công nghệ càng hiện đại thì doanh nghiệp đó càng có điều kiện thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mục tiêu của doanh nghiệp là nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, có điều kiện thu hồi vốn nhanh thúc đẩy sản xuất phát triển. Để đạt được điều đó thì vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là một yêu cầu cấp thiết đối với mọi doanh nghiệp nhằm cải thiện tổ chức lao động và tổ chức sản xuất, hoàn chỉnh kết cấu tài sản cố định, hoàn thiện những khâu yếu hoặc lạc hậu của quy trình công nghệ, đồng thời là biện pháp tốt nhất sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu quả. Với nhiều doanh nghiệp thì việc đầu tư dài hạn không chỉ nhằm mục đích phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh mà những khoản đầu tư đó còn được xem là những hàng hoá trực tiếp sinh lời, là hoạt động chính của doanh nghiệp. Vì vậy em đã chọn đề tài hạch toán TSCĐ. Đề tài gồm 4 phần chính: Phần I: Tổng quan chung về Kế toán TSCĐ. Phần II: Kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp. Phần III: So sánh các chuẩn mực Kế toán về TSCĐ. Phần IV: Một số ý kiến đề xuất. Do thời gian có hạn nên đề tài còn nhiều thiếu sót, em rất mong được các thầy cô trong bộ môn Kế toán giúp đỡ em hoàn thiện đề tài này.

MôC LôC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 PHẦN I. Tổng quan chung về Kế toán TSCĐ. 3 1. Khái niệm, đặc điểm của Tài sản cố định. 3 2. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ. 3 3. Các cách phân loại TSCĐ chủ yếu. 4 4. Nguyên tắc đánh giá TSCĐ. 5 5. Chứng từ kế toán TSCĐ. 6 PHẦN II. Kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp. 10 I. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ. 10 1. Tài khoản kế toán sử dụng. 10 2. Kết cấu TK 211. 10 3. Hạch toán tăng TSCĐ. 11 4. Hạch toán giảm TSCĐ. 13 II. Kế toán khấu hao TSCĐ. 17 III. Kế toán sửa chữa TSCĐ. 18 Phần III. So sánh các chuẩn mực Kế toán về TSCĐ. 21 I. So sánh với kế toán Mỹ 21 1 1. Về xây dựng và sử dụng hệ thống TK Kế toán 21 2. Định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. 21 3. Xác định nguyên giá TSCĐ. 21 4. Khấu hao TSCĐ. 22 5. Phân loại sửa chữa TSCĐ. 22 6. Trao đổi TSCĐ. 22 II. So sánh chuẩn mực Kế toán Việt Nam với chuẩn mực Kế toán Quốc tế. 23 1. Định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. 23 2. Đánh giá lại TSCĐ. 23 3. Thuê TSCĐ. 24 III. So sánh chuẩn mực Kế toán Việt Nam với chế độ Kế toán hiện hành 24 1. Khấu hao TSCĐ. 24 2. Xác định thời gian sử dụng TSCĐ vô hình. 25 3. Xác định thời gian tính khấu hao của TSCĐ thuê tài chính 25 Phần IV. Một số ý kiến đề xuất. 27 Kết luận 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 2 LêI NãI §ÇU Bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế quốc dân khi bắt đầu hoạt động cũng phải tiến hành đầu tư dài hạn những cơ sở chủ yếu ban đầu. Tài sản cố định là một trong ba yếu tố cơ bản để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời là bộ phận, yếu tố cần thiết để nâng cao năng suất lao động cải thiện đời sống cho người lao động. Do vậy tài sản cố định giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp. Ngày nay, trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ và đang trở thành một trong những yếu tố hết sức quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp. Bởi thế, doanh nghiệp nào sử dụng tài sản cố định có trình độ khoa học kỹ thuật càng cao, công nghệ càng hiện đại thì doanh nghiệp đó càng có điều kiện thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mục tiêu của doanh nghiệp là nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, có điều kiện thu hồi vốn nhanh thúc đẩy sản xuất phát triển. Để đạt được điều đó thì vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là một yêu cầu cấp thiết đối với mọi doanh nghiệp nhằm cải thiện tổ chức lao động và tổ chức sản xuất, hoàn chỉnh kết cấu tài sản cố định, hoàn thiện những khâu yếu hoặc lạc hậu của quy trình công nghệ, đồng thời là biện pháp tốt nhất sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu quả. Với nhiều doanh nghiệp thì việc đầu tư dài hạn không chỉ nhằm mục đích phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh mà những khoản đầu tư đó còn được xem là những hàng hoá trực tiếp sinh lời, là hoạt động chính của doanh nghiệp. Vì vậy em đã chọn đề tài hạch toán TSCĐ. Đề tài gồm 4 phần chính: Phần I: Tổng quan chung về Kế toán TSCĐ. Phần II: Kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp. Phần III: So sánh các chuẩn mực Kế toán về TSCĐ. Phần IV: Một số ý kiến đề xuất. Do thời gian có hạn nên đề tài còn nhiều thiếu sót, em rất mong được các thầy cô trong bộ môn Kế toán giúp đỡ em hoàn thiện đề tài này. 3 PHÇN I tæng quan chung vÒ kÕ to¸n TSC§ 1. Khái niệm, đặc điểm của Tài sản cố định. a) Khái niệm: TSCĐ là tư liệu lao động và những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài; khi tham gia vào quá trình kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm dịch vụ thông qua khấu hao. • TSCĐ hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất, có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu. • TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể; thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư, có liên quan trực tiếp tới nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ: chi phí thành lập doanh nghiệp, phát minh … • TSCĐ thuê tài chính: là những TSCĐ có giá trị lớn mà doanh nghiệp đã thuê của đơn vị cho thuê tài chính. Giá trị thuê xấp xỉ bằng giá trị thực tế của TSCĐ trên thị trường …. b) Đặc điểm của TSCĐ. - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế khi sử dụng. - TSCĐ được xác định nguyên giá một cách đáng tin cậy. - Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên. - Đạt giá trị tối thiểu theo quy định của nhà nước (10 triệu đồng). 2. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ. - Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu đầy đủ, chính xác và kịp thời về mặt số lượng, giá trị, hiện trạng của từng loại TSCĐ hiện có trong doanh nghiệp. - Phản ánh tình hình tăng, giảm, di chuyển TSCĐ trong doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc sử dụng và quản lý TSCĐ. - Phản ánh kịp thời hao mòn TSCĐ, tính toán và phân bổ hao mòn TSCĐ. - Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, phản ánh chính xác chi phí sửa chữa, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sửa chữa. 4 - Tham gia kiểm tra, kiểm định kỳ hoặc bất kỳ, tham gia đánh giá lại TSCĐ, phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ nhằm sử dụng nó có hiệu quả cao nhất. 3. Các cách phân loại TSCĐ chủ yếu. • Căn cứ vào hình thái biểu hiện: + TSCĐ hữu hình: là những TS có hình thái vật chất, do doanh nghiệp nắm giữ và sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động phúc lợi, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận của TSCĐ. TSCĐ hữu hình được phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm: - Nhà cửa, vật kiến trúc. - Máy móc thiết bị. - Thiết bị phương tiện giao thông vận tả, truyền dẫn. - Thiết bị, dụng cụ dùng trong quản lý. - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm. - TSCĐ hữu hình khác. + TSCĐ vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, nhưng được doanh nghiệp xác định giá trị do doanh nghiệp nắm giữ hoặc sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cho đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. • Căn cứ vào nguồn sở hữu TSCĐ: + TSCĐ tự có: là tài sản thuộc nguồn sở hữu của doanh nghiệp, do doanh nghiệp tự mua sắm, nhận biếu tặng, cấp phát, góp vốn …. + TSCĐ đi thuê: là những tài sản doanh nghiệp đi thuê của đơn vị cho thuê; doanh nghiệp chỉ sử dụng nó trong thời gian nhất định mà không có quyền sở hữu nó. TSCĐ đi thuê doanh nghiệp phải sử dụng và quản lý theo những nội dung ghi trong hợp đồng thuê. - TSCĐ thuê hoạt động: là những TSCĐ thuê trong thời gian ngắn; hết thời hạn thuê doanh nghiệp phải trả lại. TSCĐ thuê hoạt động doanh nghiệp không đượn hạch toán tăng TSCĐ. - TSCĐ thuê tài chính: là những TSCĐ thuê trong thời gian dài; hết thời hạn thuê doanh nghiệp có thể mua lại; doanh nghiệp được phép hạch toán tăng TSCĐ. Căn cứ vào nguồn hình thành TSCĐ: 5 + TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn được cấp từ ngân sách hoặc từ cấp trên. + TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị. + TSCĐ nhận góp vốn liên doanh bằng hiện vật. • Căn cứ vào công cụ kinh tế của TSCĐ: + TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh. + TSCĐ hành chính sự nghiệp. + TSCĐ phúc lợi. + TSCĐ đang dùng. + TSCĐ chờ xử lý. + TSCĐ bảo quản hộ, cất giữ hộ Nhà nước. 4. Nguyên tắc đánh giá TSCĐ.  Nguyên giá TSCĐ hữu hình: o Mua trong nước: NG = Giá mua + Chi phí thu mua + Thuế VAT (nếu có) + Thuế trước bạ (nếu có) <Trả chậm thì cộng thêm lãi trả chậm …> o Nhập khẩu: NG = Giá mua + CP + Thuế nhập khẩu + Thuế VAT (nếu có) + Thuế trước bạ (nếu có) o Tự sản xuất: NG = Giá thành sản xuất + Thuế trước bạ + Thuế vận chuyển lắp đặt + Lãi vay (nếu có) o Nhận cấp phát biếu tặng: NG = Giá bàn giao khi nhận + Chi phí lắp đặt, chạy thử, vận chuyển (nếu có) o Nhận vốn góp liên doanh: NG = Giá của hội đồng đánh giá + Chi phí vận chuyển, bốc xếp, lắp đặt chạy thử …  Nguyên giá TSCĐ vô hình: 6 + NG: của bản quyền sáng chế, bản quyền tác giả là tổng số tiền doanh nghiệp bỏ ra để có bản quyền. + NG - quyền sử dụng đất: là tổng số tiền doanh nghiệp bỏ ra để có quyền sử dụng đất. + NG - lợi thế thương mại: là tổng số tiền doanh nghiệp bỏ ra để có được TSCĐ như: danh tiếng sản phẩm, danh tiến thương hiệu, sự tín nhiệm của khách hàng, chất lượng sản phẩm.  Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính: được xác định trong hợp đồng thuê. 5. Chứng từ kế toán TSCĐ.  Biên bản giao nhận TSCĐ < Mẫu số 01 – TSCĐ >.  Biên bản thanh lý TSCĐ < Mẫu số 02 – TSCĐ >.  Hoá đơn khối lượng xây dựng cơ bản hoàn thành < Mẫu số 10 – BH >.  Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn bàn giao<Mẫu số 04 –TSCĐ >  Biên bản đánh giá lại TSCĐ < Mẫu số 05 – TSCĐ >.  Thẻ TSCĐ.  Sổ TSCĐ và sổ theo dõi TSCĐ.  Và các chứng từ, mẫu biểu khác. 7 Trích dẫn: Thẻ TSCĐ. Đơn vị: Mẫu số:03-TSCĐ Địa chỉ: Ban hành theo QĐ số:1141/TC/QĐ-CĐKT Ngày 01-11-1995 của Bộ Tài Chính THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số: . Ngày tháng năm lập thẻ Kế toán trưởng: - Căn cứ vào biên bản nghiệm thu và bàn giao công trình mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Số hiệu - Nước sản xuất : . Năm sản xuất: - Bộ phận quản lý, sử dụng: Năm đưa vào sử dụng: - Công suất: - Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày . tháng . Năm . Lý do đình chỉ: Số hiệu chứng từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn Ngày, tháng, năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn cộng dồn A B C 1 2 3 4 . . Ghi giảm TSCĐ chứng từ số . Ngày . Tháng . Năm Lý do giảm 8 Trích dẫn: Sổ TSCĐ. Đơn vị: . SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Loại tài sản: S T T Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ CT Tên đặc điểm , ký mã hiệu Nước sản xuất Năm sử dụn g S H T S C Đ Nguyên giá TSCĐ Khấu hao KH đã tính đến khi ghi giảm TSC Đ CT L ý d o SH NT T ỷ lệ Mức KH S H N T Cộn g X X Người lập sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 9 Trích dẫn: Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng. Đơn vị: SỔ TÀI SẢN THEO ĐƠN VỊ SỬ DỤNG Năm: . Tên đơn vị: (phòng, ban, người sử dụng) Ghi tăng TS và công cụ lao động Ghi giảm TS và công cụ lao động Gh i chú CT Tên,nhã n hiệu TSCĐ công cụ lao động nhỏ ĐV tính S ố l ư ợ n g Đơn giá Số tiền CT Lý do Số lượ ng Số tiề n S H N T S H N T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Ngày 01 tháng 04 năm 2006 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 10 . đánh giá TSCĐ. 5 5. Chứng từ kế toán TSCĐ. 6 PHẦN II. Kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp. 10 I. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ. 10 1. Tài khoản kế toán sử. của doanh nghiệp. Vì vậy em đã chọn đề tài hạch toán TSCĐ. Đề tài gồm 4 phần chính: Phần I: Tổng quan chung về Kế toán TSCĐ. Phần II: Kế toán TSCĐ trong doanh

Ngày đăng: 24/07/2013, 08:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w