Bai 22: Dan nhiet

19 2K 7
Bai 22: Dan nhiet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr­êng THCS trung hµ Tr­êng THCS trung hµ Kiểm tra Kiểm tra 1. 1. Nhiệt năng là gì? Nhiệt năng là gì? 2. 2. Nêu các cách biến đổi nhiệt năng- cho VD Nêu các cách biến đổi nhiệt năng- cho VD 3. 3. Nhiệt lượng là gì? - cho biết đơn vị của nhiệt lượng? Nhiệt lượng là gì? - cho biết đơn vị của nhiệt lượng? Đáp án: Đáp án: 1. 1. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử nguyên tử của chất Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử nguyên tử của chất cấu tao nên vật. cấu tao nên vật. 2. 2. Cách biến đổi nhiệt năng Cách biến đổi nhiệt năng Thực hiện công Thực hiện công Sự truyền nhiệt Sự truyền nhiệt 3. 3. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt . bớt đi trong quá trình truyền nhiệt . Đơn vi: jun(j) Đơn vi: jun(j) - Các bước tiến hành thí nghiệm : Hình 22.1 sgk + Bước 2. Dùng đèn cồn đun nóng đầu A của thanh kim loại ( Thanh đồng). + Bước 3. Quan sát hiện tượng xảy ra đối với các đinh ghim và trả lời các câu hỏi . -Các đinh ghim có rơi xuống không ? - Nếu các đinh ghim rơi thì sẽ rơi theo thứ tự nào ? + Bước 1. Bố trí thí nghiệm như hình 22.1 SGK A B a b c d e A B a b c d e H22.1 Tiết 26-BàI 22. Dẫn Nhiệt I. Sự dẫn nhiệt A B a b c d e Thí nghiệm mô phỏng B A Khi đốt nóng đầu A của thanh đồng thì nhiệt độ , nhiệt năng của đầu A tăng . Các nguyên tử , phân tử đồng ở đầu A dao động nhanh dần và truyền động năng cho các nguyên tử,phân tử bên cạnh . Do các nguyên tử , phân tử đồng ở thể răn sắp xếp rất chặt chẽ nên các nguyên tử, phân tử đồng ở bên cạnh cũng dao động nhanh dần lên , nhiệt độ , nhiệt năng ở phần bên cạnh tăng dần . Cứ như thế nhiệt năng được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng nên các đinh ghim được gắn bằng sáp bị nóng chảy và rơi xuống lần lượt theo thứ tự a,b,c,d,e Kết luận : Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật , từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt . - Mở rộng : Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau. + Bước 1. Bố trí thí nghiệm như H 22.2 Sgk -Các bước tiến hành : Đồng Nhôm Thuỷ tinh Hình 22.2 Đồng Nhôm Thuỷ tinh + Bước 2. Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời 3 thanh : Đồng, nhôm , thuỷ tinh. + Bước 3. Quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh ghim và trả lời các câu hỏi . - Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơi xuống đồng thời không? - Nêu thứ tự rơi của các đinh ghim? ThÝ nghiÖm m« pháng . §ång Nh«m Thuû tinh Hiện tượng :Các đinh gắn ở đầu các thanh rơi xuống không đồng thời , đinh ghim trên thanh đồng rơi xuống đầu tiên , rồi đến đinh ghim trên thanh nhôm, cuối cùng là đinh ghim trên thanh thuỷ tinh . Kết luận : -Các chất rắn khác nhau dẫn nhiệt khác nhau . - Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất . 2. Thí nghiệm 2 : Hình 22.3 Sgk. - Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu tính dẫn nhệt của chất lỏng. - Dụng cụ : Đèn cồn , ống nghiệm , cục sáp , nước sạch. - Các bước tiến hành : Bước 2 : Dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm trong có đựng nước , dưới đáy có một cục sáp. Bước 3 : Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra với cục sáp khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi. Bước 1 : Bố trí thí nghiệm như hình 22.3 SGK H 22.3. Chú ý : - Dùng kẹp gỗ để đỡ ống nghiệm . - Làm nóng đều ống nghiệm trước khi đun bằng cách tráng qua ống nghiệm một lớp nước nóng. - Đặt nghiêng ống nghiệm khi đun , đun tập trung vào một chỗ ( phần miệng ống nghiệm có nước ). - Không chạm tay vào ống nghiệm khi đun.

Ngày đăng: 24/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan