1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

toan6

38 392 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong Tiết: 62 Ngày soạn :30/01/2009 Ngày giảng:02/02/2009 Nhân hai số nguyên Cùng dấu A. Mục tiêu: - Nắm vững nhân hai số nguyên âm. - Rèn kỷ năng nhân hai số nguyên cùng dấu. - Rèn tính cẩn thận khi thực hiện phép nhân. B. ph ơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sgk. - HS: Bài cũ, bài tập. D: Tiến trình lên lớp: I. ổ n định: (1') II Bài củ. (6') - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? - Thực hiện: (-15) . 3 : 4. (-17) (-12) . 4 : 10. (- 11) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1') Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm nh thế nào? 2. Triển khai bài:(24') HĐ1: (5 ' ). HS làm ?1 SGK. HĐ2: (9 ' ). Cho học sinh làm ?2 HS làm ?2 ? So sánh kết quả và tìm quyluật nhân 2 số nguyên âm. (-4) . (-15) = 4. 25 = 100 * Nhận xét: Tích của 2 số nguyên âm? Cho học sinh làm ?3 ? 3. HĐ3: (10 ' ). 1. Nhân 2 số nguyên d ơng : - Giống nhân 2 số tự nhiên 2. Nhân 2 số nguyên âm: . (-1) . (- 4) = 4 (-2) . (- 4) = 8 Quy tắc: Nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng. Nhận xét: Tích 2 số nguyên âm là số nguyên dơng. 3. Kết luận: 0. a = a. 0 = 0 1 Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong Bảng phụ có cách nhận biết dấu của tích. Cho học sinh làm ?4 7. (-15) = 13. ( - 5) = (-150) . (- 4) = a . b = |a| . b (b) nếu a, b cùng dấu - |a| . b nếu a, b khác dấu. * Chú ý: - Nhận biết dấu của tích. (+) . (+) = + (-) . (-) = + (+) . ( - ) = - (-) . (+) = - - a. b = 0 => hoặc a = 0 hoặc b = 0. - Đổi dấu lẻ lần thứa số -> đổi dấu tích - Đổi dấu chẵn lần thừa số -> không đổi dấu tích. IV. Củng cố: (10 ' ) - Nêu cách nhận biết dấu của tích. Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? - Làm BT 79, 80 V. H ớng dẫn về nhà. (3') - Học thuộc quy tắc. - Bài tập 81, 82, 83 (92). E:Bổ sung: 2 Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong Tiết: 63 Ngày soạn : 01/02/2009 Ngày giảng: 03/02/2009 Luyện tập A. Mục tiêu : - Củng cố nhân số nguyên. - Rèn kỷ năng nhân hai số nguyên. - HS cẩn thận, khi nhân hai số nguyên. B. ph ơng pháp: Luyện tập C. Chuẩn bị: -GV: Giáo án, sgk. - HS: Bài cũ, bài tập. D: Tiến trình lên lớp: I. ổ n định: (1 ' ) II Bài củ. (7 ' ) - Nêu quy tắc nhân hai số âm - Tìm (tích): dấu của tích a. b. - Tính ( - 5) . 7 = 4 . (- 6) = (-2) . (-5) = III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài:(29 ' ) HĐ1: Bài 84. Cho học sinh làm Gọi học sinh khác nhận xét HĐ2: Bài 85 . Gọi học sinh làm Gọi học sinh khác nhận xét HĐ3: Bài 84. Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b 2 + + + + + - - + - + - - - - + - Bài 85. (92). a. ( - 15). 8 = -200 b. 18. (- 5) = -90 c. (- 1500). (-100) = 150.000 d. ( - 13) 2 = 169 Bài 86 (92). a -15 13 -4 9 -1 3 Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong Gọi học sinh làm Gọi học sinh khác nhận xét. HĐ 4: HĐ 5: HS làm. Hoạt động 6. Sử dụng máy tính bỏ túi. GV hớng dẫn HS thực hiện. b 6 -3 -7 -4 -8 ab -90 -39 28 -36 8 Bài 87 (92). Có (- 3) 2 = 9. Bài 88. (92). x z Nếu x = 0 -> (-5) . x = 0 Nếu x < 0 -> (-5) . x > 0 Nếu x > 0 -> (-5) . x < 0 Bài 89: Sử dụng máy tính bỏ túi. Cùng dấu, khác dấu. IV. Củng cố:(4 ' ) - Nhắc lại quy tắc nhân hai số cùng dấu, khác dấu. V. Dặn dò - H ớng dẫn: (4 ' ) - Nắm vững các quy tắc nhân 2 số nguyên - Bài tập: 164, 169, (76) SBT. VI. Rút kinh nghiệm. 4 Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong Tiết: 64 Ngày soạn : 06/02/2009 Ngày giảng: 07/02/2009 tính chất phép nhân A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm vững tính chất phép nhân số nguyên. - Thấy đợc lợi ích phép nhân trong việc tính nhanh. - Rèn kỷ năng vận dụng tính chất để tính nhanh. - HS phải cẩn thận chính xác. B.Ph ơng pháp Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: -GV: Giáo án, sgk. - HS: Bài cũ, bài tập. D. Tiến trình lên lớp: I. ổ n định: (1') II. Bài củ. (7') Tìm x: 1. 2x - 18 = 10 (x = 14) 2. 3x + 26 = 5 (x = -7). III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:(1') Phép nhân các số nguyên có các tính chất giống nh phép nhân hai số tự nhiên không? 2. Triển khai bài: HĐ1: 1. Tính chất giao hoán: ? Nhân hai số tự nhiên có tính chất nào? GV: Tính chất trên áp dụng đợc cho số nguyên. ? Lấy ví dụ về tính chất giao hoán của phép nhân. Với a, b z ta có: a. b = b. a Ví dụ: 2. (-3) = (-3) . 2 = - 6 HĐ2 2. Tính chất kết hợp: Với a, b, c là số tự nhiên ta có tính chất kết hợp thế nào? áp dụng đợc cho số nguyên? HS đọc phần chú ý trang 94. Với a, b, a z ta có: (a, b) . c = a. (b. c) Ví dụ: [9. (-5)]. 2 = 9 . [(-5)]. 2 = -90 * Chú ý: - Nhờ tính chất kết hợp - tính tích 5 Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong Tính: (-2). (-2) . (-2) . (-2) = (-2) 4 Từ 2 câu hỏi rút ra nhận xét? nhiều thừa số. -Vận dụng t/c giao hoán, kết hợp để tính nhanh. Nhận xét: HĐ3: 3. Nhân với 1: ? Làm?3 (- a). ? Làm ?4 (đúng). (-2) 2 = 4 ; 2 2 = 4 Với a Z : a . 1 = 1 . a HĐ 4 4. Tính chất phân phối ?5. Hoạt động nhóm. Gọi 2 HS lên trình bày a.(b +c) =ab+ac.(a,b Z). * Chú ý: a (b - c) = ab - ac IV. Củng cố: (15 ' ) - Nhắc lại các tính chất nhân 2 số nguyên. - Làm bài tập 90, 91, 93 V. Dặn dò - H ớng dẫn: - Học thuộc tính chất. - Bài tập 90, 92, 93, 94 SGK (95). Ra thêm: Tìm các chữ số x, y biết: (xx + yy) xy = 1980 E. Bổ sung: 6 Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong Tiết: Ngày soạn : 08/02/2009 Ngày giảng :09/02/2009 Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố tính chất phép nhân. - Rèn kỷ năng vận dụng tính chất của phép nhân để tìm x, tính nhanh. - HS cẩn thận khi làm bài. B.Ph ơng pháp Luyện tập C. Chuẩn bị: -GV: Giáo án, sgk. - HS: Bài cũ, bài tập. D. Tiến trình lên lớp: I. ổ n định: (1') II.Bài củ. (5') - Nêu tính chất phép nhân hai số nguyên. - Tính nhanh: 237 . (- 26) + 26 . 237 = 237 (- 26 +26) = 237. 0 = 0 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:(1') áp dụng các tính chất của phép nhân vào giải bài tập 2. Triển khai bài:(28') Hoạt động 1: (4 ' ). Vì sao ( -1) 3 = -1 ? Tìm xem có số nào mà lập phơng cũng bằng chính nó? Bài 95: ( -1) 3 = (-1) (-1) (-1) = -1 Ngoài ra còn có: 1.1.1 = 1 0.0.0 = 0 Hoạt động 2: (10 ' ). Gọi học sinh tính ? Ap dụng tính chất nào để tính? Gọi học sinh khác nhận xét. Bài 96: a) 237.(-26) + 26.137 = 26.(-237) + 26.137 = 26.(-237 + 137) = 26.(-100) = -2600 b) 63 ( - 25) + 25 ( - 23) = (- 63) . 25 + 25 (- 23) = 25 (- 63 - 23) = 25. ( - 86) = 25.((-80 + (-6)) = 25.(-80) + 25.(-6) = - 2000 + (-150) = - 2150 Hoạt động 3: (5 ' ). Gọi học sinh làm Gọi học sinh khác nhận xét Bài 97: a. (-16).1253.(-8).(-4).(-3)> 0 (có chẵn thừa số âm) 7 Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong b. 13.(-24).(-15).(-8).4< 0 (có lẻ thừa số âm) Hoạt động 4: (9 ' ). HĐ nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. Bài 98: a. ( - 125) . (-13) . 8 = ( - 125) . 8 . (-13) = 13.000 b. (- 1) ( - 2) ( - 3) ( - 4) . (-5) . 20 = [ ][ ] (-5) . 4) - (.3).20 - ( 2) - ( 1) (- = - 120.20 = -240 IV. Củng cố : (7 ' ). Nhắc lại các tính chất phép nhân số nguyên. Làm BT 99, 100 V. Dặn dò - H ớng dẫn: (3') Xem lại bội và ớc của số tự nhiên. Ra thêm: 1. [3 (-2) - (-8)] (-7) - (-2) (-5) 2. Cho 25 số nguyên dơng trong đó tích của 3 số bất kỳ là một số dơng. Chứng tỏ rằng tất cả 25 số đó đều là số nguyên dơng. E.Bổ sung: 8 Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong Tiết: 6 Ngày soạn : 09/02/2009 Ngày giảng : 10/02/2009 bội và ớc của một số nguyên A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm vững bội và ớc của một số nguyên, tính chất chia hết của 1 số nguyên. - Rèn kỹ năng tìm ớc và bội của một số nguyên. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. B.Ph ơng pháp Luyện tập C. Chuẩn bị: -GV: Giáo án, sgk. - HS: Bài cũ, bài tập. D. Tiến trình lên lớp: I. ổ n định: (1 ' ). II Bài củ. (6 ' ). Bội và ớc của 1 số tự nhiên là gì? VD: Tìm Ư(14) B(6) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:(1 ' ) Vậy bội và ớc của một số nguyên là gì? 2. Triển khai bài: (27 ' ) HĐ1: (20 ' ). Làm ?1 Làm ?2, khi nào số nguyên a chia hết cho số nguyên b. ? Tìm B (-9) ; Ư (-9) ? Số nào là bội của mọi số nguyên? ? Số có đặc điểm gì? ? Nếu a là Ư của b và c thì a có đặc điểm gì? ?Tìm Ư (8) Ư (5) Ư (3) 1. Bội và ớc của 1 số nguyên : 6 = 2.3 = (-2) . (-3) = 1.6 = (-1) . (-6). -6 = 2. (-3) = 3. (-2) = 1.(-6) = 6. (-1) Kết luận: SGK (96) a b khi a = b.q (a, b, q z b 0) a gọi là bội của b; b gọi là ớc của a. * Chú ý: - Số 0 là bội của mọi số nguyên. - Số 1 là ớc của mọi số nguyên a (b) ; a (c) Thì a c (b, c). 9 Hồ Thị Ngọc Hà- Trờng THCS Lê Hồng Phong HĐ 2: ? 12 4; mà 4 2 vậy 12 có 2 không? Rút ra kết luận? ? 6 mà 12 là B (3) Vậy 12 có 3 không? -> Rút ra kết luận. ? 4 2 ; 6 2 vậy 4 + 6 có không? rút ra kết luận? ? Làm ?4 SGK. 2. Tính chất: a b và b c => a c a b => am b (m z). a c và b c => (a b) c B(-5) = { 0; - 5 ; 10 .} Ư(-10) = { - 1; - 5 ; - 10; } IV. Củng cố: (7 ' ) - Làm BT 101, 102 V.Dặn dò - H ớng dẫn: (3 ' ) - Nắm vững cách tìm bội, ớc của một số nguyên BT: 103, 104, 105,106 SGK (97). Ra thêm: Tìm số nguyên n sao cho a. 3n + 2 chia hết cho n - 1. b. n 2 + 5 chia hết cho n + 1. E.Bổ sung: 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 01:25

Xem thêm: toan6

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w