1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THANHPHUONG TOAN6

14 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 314 KB

Nội dung

Giáo án số học 6- Trường THCS Vĩnh Niệm Năm Học 2010-2011 Tiết 97 KIỂM TRA 1 TIẾT ND: 12/4/2011 Khối 6 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, phân số, hỗn số. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các quy tắc vào làm bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán. B. Chuẩn bị đồ dùng: 1. Giáo viên: Đề kiểm tra 2. Học sinh: Giấy nháp, máy tính bỏ túi . BẢNG TRỌNG SỐ: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số 2 1 1 0,5 3 1,5 So sánh phân số 1 1 1 1 Các phép tính về phân số 1 0,5 1 1,5 3 3,5 5 5,5 Hỗn số, số thập phân 2 1 1 1 3 2 Tổng 6 3,5 3 3 3 3,5 12 10 C. Đề kiểm tra: I. Trắc nghiệm: (2đ)Khoanh vào chữ cái đứng trước đáp án đúng Câu 1: Tìm cặp phân số bằng nhau: A. 6 5 − và 5 6 − B. 4 3 − và 9 12 C. 2 3 và 2 3 − D. 8 9 và 24 27 − − Gv: Phạm Thị Thanh Phương Trang: 218 Giáo án số học 6- Trường THCS Vĩnh Niệm Năm Học 2010-2011 Câu 2: Phân số nghịch đảo của 8 1 − là A. -8 B. 8 C. 8 1 DD. 1 Câu 3: Hỗn số 7 3 3 − được đổi thành phân số là: A. 7 18− B. 7 9 − C. 7 24 − D. Cả 3 ý A, B, C đều sai. Câu 4: Phân số 5 3 đổi ra phần trăm được kết quả là: A. 0.3% B. 0,03% C . 60% D . 6% II. Tự luận: (8 điểm) Bài 1: (4đ) Tính giá trị của biểu thức: a)       − − + 7 3 5 1 7 3 b) 7 4 2 9 7 . 7 4 9 2 . 7 4 + − + − c) 1 26 5 3 15: 2 : 3 2 7 7 + − Bài 2: (3đ) Tìm x biết: a) 2 3 .x + 1 2 = 1 10 b) x : 3 15 1 = -1 13 2 Bài 3: (1đ) So sánh A= 1 1 1 5.7 7.9 73.75 + + + với 1 5 D. Đáp án: I. Trắc nghiệm Mỗi ý đúng 0,5đ 1. D; 2.A ; 3. C ; 4. C II. Tự luận: Bài 1: a. (1đ) KQ: 1 5 − ; b. (1,5)đTính hợp lí KQ: 2 c.(1,5đ) Chuyển về phép nhân rồi tính hợp lý KQ: 7 Bài 2: Tìm x: a. (1,5đ) KQ: 3 5 − b. (1,5đ) KQ: -2 Bài 3: Tính 2A= 1 1 14 5 75 75 − = (0,5đ) Suy ra A= 7 75 (0,25đ) So sánh A< 1 5 (0,25đ) Gv: Phạm Thị Thanh Phương Trang: 219 Giáo án số học 6- Trường THCS Vĩnh Niệm Năm Học 2010-2011 Tiết 98 TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC ND:5/ 04/2011 Lớp dạy: 6D1 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được cách tìm giá trị phân số của một số cho trước. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng tìm giá trị phân số của một số cho trước trong một số bài tập cơ bản. - Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán trong thực tế. 3. Thái độ: Cẩn thận khi thực hiện, phân tích đề bài và giải. B. Chuẩn bị đồ dùng: 1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK 2. Học sinh: Bảng nhóm, SGK, ôn tập quy tắc nhân phân số. C. Phương Pháp: Vấn đáp, nhóm, hoạt động cá nhân D. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định: 2. Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Tính: 30 1 2 - 15 3 5 + 60 3 4 ĐA: 30 1 2 - 15 3 5 + 60 3 4 61 48 243 2 5 4 610 192 1215 20 20 20 610 192 1215 20 1633 20 − + = − + − + = = HS2: Điền số thích hợp vào ô trống trong sơ đồ sau để làm phép nhân : 4  : 5  20 Gv: Phạm Thị Thanh Phương Trang: 220 Giáo án số học 6- Trường THCS Vĩnh Niệm Năm Học 2010-2011 : 5  . 4  Điền vào chỗ trống: Khi nhân một số tự nhiên với một phân số, ta có thể: + Nhân số này với rồi lấy kết quả + Chia số này cho rồi lấy kết quả HS lên bảng thực hiện HS dưới lớp nhận xét GV đánh giá điểm 3. BM: Hoạt động 2: VÍ DỤ GV cho HS đọc đề ví dụ SGK. Theo tiểu học ta tính số học sinh thích bóng đá như thế nào? 45 : 3 . 2 = 45. 2 3 không? Tương tự như trên các em tính số học sinh thích các môn khác? GV kiểm tra và sửa sai. Chú ý các sai sót thường gặp của HS. Bài toán trên là dạng toán tìm giá trị phân số của một số cho trước HS đọc đề ví dụ SGK 45 : 3 . 2 = 30 45 : 3 . 2 = 45. 2 3 HS lên bảng tính 1 Ví dụ: (SGK) Số học sinh thích bóng đá là: 45. 2 3 = 30 (học sinh) Số học sinh thích đá cầu: 45 . 60 100 = 27 (học sinh) Số học sinh tích bóng bàn: 45 . 2 9 = 10 (học sinh) Số học sinh thích bóng chuyền: 45 . 4 15 = 12 (học sinh) Hoạt động 3: QUY TẮC Qua các ví dụ trên, muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm HS phát biểu quy tắc 2. Quy tắc: a) Quy tắc: Muốn tìm n m của số b cho Gv: Phạm Thị Thanh Phương Trang: 221 Giáo án số học 6- Trường THCS Vĩnh Niệm Năm Học 2010-2011 như thế nào? GV và các HS khác nhận xét sửa sai và hoàn thiện quy tắc. GV gọi một số HS phát biểu lại quy tắc GV giới thiệu ví dụ SGK. GV gọi đại diện một số nhóm treo kết quả. Các nhóm khác nhận xét sửa sai hoàn chỉnh. Cần chú ý các sai sót thường gặp của HS để khắc sâu. HS hoạt động theo nhóm làm ?2 a) 76. 3 4 = 57 b) 96. 62,5 100 = 60 c) 1. 0,25 = 0,25 trước, ta tính b. n m (m, n ∈ N, n ≠ 0) b) Ví dụ: (SGK) 4. Hoạt động 4: CỦNG CỐ HS nhắc lại quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. GV lưu ý “Khi ta có một số và biết giá trị phân số của nó ta tính được giá trị của phân số đó theo quy tắc” Làm bài tập 115; 118/51, 52. Bài 115: a) 8,7 . 2 3 = 5,8 2 11 11 ) . 7 6 21 b − − = 1 7 35,7 ) 2 .5,1 .5,1 11,9 3 3 3 7 3 29 33 87 ) 2 .6 . 11 5 11 5 5 c d = = = = = Bài 116: 16% . 25 = 16 .25 4 100 = 25% . 16 = 25 .16 4 100 = => 16% . 25 = 25%.16 a) 84% . 25 = 25% . 84 = 21 b) 48% . 50 = 50% . 48 = 24 5. Hoạt động 5: DẶN DÒ - Về nhà học bài nắm lại quy tắc, xem lại các bài tập đã giải nắm lại phương pháp. - Giải các bài tập còn lại. - Chuẩn bị trước bài tập phần“Luyện tập”. 6. Rút kinh nghiệm: Gv: Phạm Thị Thanh Phương Trang: 222 Giáo án số học 6- Trường THCS Vĩnh Niệm Năm Học 2010-2011 Tiết 99 LUYỆN TẬP ND: 8/4/2011 Lớp dạy: 6D1 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu cho HS cách tìm giá trị phân số của một số cho trước. 2. Kỹ năng: - Thành thạo trong việc tìm giá trị phân số của một số cho trước trong một số bài tập cơ bản, cũng như các bài toán thực tế đơn giản. 3. Thái độ: Cẩn thận khi thực hiện, phân tích đề bài và giải. B. Chuẩn bị đồ dùng: 1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK 2. Học sinh: Bảng nhóm, giấy nháp, SGK C. Phương pháp Vấn đáp, nhóm, hoạt động cá nhân. D. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 2. Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ HS 1: Nêu cách tìm giá trị phân số của một số cho trước. Tìm 5 2 của 120. HS 2: Quãng đường AB dài 120km. Một ô tô đi được 10 7 quãng đường. Hỏi ôtô phải đi bao nhiêu km nữa mới hết quãng đường AB. HS lên bảng thực hiện HS dưới lớp nhận xét GV đánh giá điểm HS1: 2 120. 108 5 = HS2: Quãng đường ôtô phải đi nữa là: 120 - 120. 7 10 = 120 - 84 = 36 (km) 3. BM: Hoạt động 2: LUYỆN TẬP GV gọi HS đọc đề bài tập 121 GV để biết được xe lửa còn cách Hải Phòng bao nhiêu km ta làm gì? HS lấy 120km trừ đi quãng đường đã đi được. Bài tập 121: Quãng đường Tàu lửa đã đi là: 102. 5 3 = 5 1 61 5 306 = (km) Tàu lửa cách Hải Phòng: Gv: Phạm Thị Thanh Phương Trang: 223 Giáo án số học 6- Trường THCS Vĩnh Niệm Năm Học 2010-2011 GV làm thế nào để tính được quãng đường đã đi. Dựa vào kiến thức nào? GV cho HS thực hiện vào vở nháp. Gọi 1 HS lên thực hiện các HS khác nhận xét, sửa sai. Chú ý các sai sót thường gặp của HS để khắc sâu. (GV có thể cho HS phát hiện cách khác) GV gọi HS đọc đề bài tập 122 GV để giải bài tập này ta cần phải dựa vào kiến thức nào? Nếu ta cần muối xkg rau cải thì ta cần bao nhiêu kg hành, đường, muối. Tương tự đề cho 2kg thì ta tính như thế nào? GV gọi lần lượt các HS lên bảng tính. Các HS khác nhận xét, sửa sai. GV gọi HS đọc đề bài tập 123. Để biết được người bán hàng ghi giá có đúng không ta phải làm gì? HS lấy giá ban đầu trừ cho 10% của giá đó ta được kết quả. GV cho HS hoạt động theo nhóm làm bài tập này. Chọn 1 vài kết quả cho HS nhận xét, chú ý các sai sót để khắc sâu. GV gọi HS đọc đề bài tập 125 GV co HS nêu tóm tắt bài toán. Số tiền gởi là bao nhiêu. Mỗi tháng sẽ được bao nhiêu lãi? Ta tính như thế nào? Vậy số tiền gởi trong thời gian là bao nhiêu? Để biết số tiền Bố bạn Lan lấy ra cả vốn lẫn lãi ta làm như thế nào? GV lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở. HS lên bảng thực hiện. Các HS khác nhận xét sửa sai. 102 - 5 1 61 = 5 4 50 5 1 61 5 5 101 =− (km) Bài tập 122: Số kg hành cần để muối 2kg rau cải là: 5%.2 = 10% = 0,1 (kg) Tương tự Số kg đường: 2. 1000 1 = 0,002 (kg) Số kg muối: 20 3 2. 40 3 = (kg) Bài tập 123: Ta có 10% của 35000 là: 10% . 35000 = 3500 ⇒ số tiền đã giảm: 35000 - 3500 = 31500 b) 120000 - 12000 = 108000 Bài tập 125: Số tiền lãi mỗi tháng là: 1000000.0,58% = 5800 (đồng) Số tiền vốn và lãi của bố bạn Lan là: 1000000 + 580012 = 1069600 (đồng) Gv: Phạm Thị Thanh Phương Trang: 224 Giáo án số học 6- Trường THCS Vĩnh Niệm Năm Học 2010-2011 4. Hoạt động 3: CỦNG CỐ HS nhắc lại quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. GV ghi đề: 1. Một quãng đường dài 180km. Biết 9 2 quãng đường lên dốc, 25% quãng đường xuống dốc còn lại là đường bằng phẳng. Tính quãng đường bằng phẳng. Cho HS hoạt động theo nhóm làm BT này. Sau 5’ - 7’ GV gọi một số kết quả lên cho HS cả lớp quan sát, nhận xét. GV gọi HS phát hiện các sai sót của HS (nếu có) GV cần chú ý các sai sót thường gặp của HS để khắc sâu. 2. Quãng đường AB dài 320km. Một ô tô đi được 16 9 quãng đường. Hỏi ôtô phải đi bao nhiêu km nữa mới hết quãng đường AB. HS lên bảng thực hiện 1. Đoạn đường lên dốc dài: 9 2 .180 = 40(km) Đoạn đường xuống dốc dài: 25%.180 = 45(km) Đoạn đường bằng phẳng dài là: 180 - (40 + 45) = 95 (km) 2. Quãng đường ôtô phải đi tiếp là: 320 - 320. 9 16 = 320 - 180 = 140 (km) 5. Hoạt động 4: DẶN DÒ - Về nhà học bài nắm lại quy tắc, xem lại các bài tập đã giải nắm lại phương pháp. - Giải các bài tập 124. - Chuẩn bị MTĐT bỏ túi. 6. Rút kinh nghiệm: Tiết 100 TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ ND:8/ 4/ 2011 Lớp dạy: 6D1 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Gv: Phạm Thị Thanh Phương Trang: 225 Giáo án số học 6- Trường THCS Vĩnh Niệm Năm Học 2010-2011 - HS nắm được cách tìm một số biết giá trị phân số của nó. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng tìm một số biết giá trị phân số của nó trong một số bài tập cơ bản. 3. Thái độ: Cẩn thận khi thực hiện, phân tích đề bài và giải. B. Chuẩn bị đồ dùng: 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Bảng nhóm, SGK C. Phương pháp: Vấn đáp, nhóm, hoạt động cá nhân. D. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 2. Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ HS 1: Một lớp học có 45 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 7 15 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 5 8 số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp. HS 2: Quãng đường AB dài 200km. Một ô tô đi được 5 3 quãng đường. Hỏi ôtô phải đi bao nhiêu km nữa mới hết quãng đường AB. HS lên bảng thực hiện GV đánh giá điểm HS1: Số học sinh trung bình của lớp: 45. 7 15 = 21 (học sinh) Số học sinh khá của lớp: 5 8 . (45 - 21) = 5 8 . 24 = 15 (học sinh) Số học sinh giỏi của lớp: 45 - (21 + 15) = 9 (học sinh) HS2: Quãng đường ôtô phải đi nữa là: 200 - 3 5 . 200 = 200 - 120 = 80 (km) 3. BM: Hoạt động 2: VÍ DỤ GV cho HS đọc đề ví dụ SGK. GV: Nếu gọi x là số HS của lớp 6A thì 3 5 số HS của lớp 6A nghĩa là gì? Từ đó x bằng gì? GV cho HS tính. HS đọc đề Nghĩa là: 3 5 . x = 27 => x = 27 : 3 5 1. Ví dụ: (SGK) Gọi x là số học sinh của lớp 6A Ta có: 3 5 . x = 27 => x = 27 : 3 5 Gv: Phạm Thị Thanh Phương Trang: 226 Giáo án số học 6- Trường THCS Vĩnh Niệm Năm Học 2010-2011 GV kiểm tra và sửa sai. Chú ý các sai sót thường gặp của HS. Như vậy để tìm một số biết 3 5 của nó bằng 27 ta làm như thế nào? Lấy 27 chia cho phân số 3 5 x = 27 . 5 3 x = 45 Vậy số học sinh của lớp 6A là 45 em Hoạt động 3: QUY TẮC Qua ví dụ trên, muốn tìm một số biết giá trị phân số một phân số của nó ta làm như thế nào? GV và các HS khác nhận xét, sửa sai và hoàn thiện quy tắc. GV gọi một số HS phát biểu lại quy tắc GV chọn một vài kết quả cho cả lớp nhận xét, sửa sai hoàn chỉnh. GV gọi đại diện một số nhóm treo kết quả. Cần chú ý các sai sót thường gặp của HS để khắc sâu. HS rút ra quy tắc. HS làm ?1 trên bảng con. 14 : 2 7 14. 49 7 2 = = 2 2 2 17 2 5 10 :3 : . 3 5 3 5 3 17 51 − − − − = = = HS hoạt động theo nhóm làm ?2 350 lít nước đã dùng chiếm: 13 7 1 20 20 − = (bể) Số lít nước bể chứa được là: 7 20 350 : 350. 1000 20 7 = = (lít) Các nhóm khác nhận xét sửa sai hoàn chỉnh. 2. Quy tắc: Muốn tìm một số biết n m của nó bằng a, ta tính a: n m (m, n ∈ N, n ≠ 0) 4. Hoạt động 4: CỦNG CỐ Gv: Phạm Thị Thanh Phương Trang: 227

Ngày đăng: 18/06/2015, 21:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w