1 CHUN ĐỀ DỊNG ĐIỆNXOAYCHIỀU A TĨM TẮT LÝTHUYẾT I DÒNGĐIỆNXOAYCHIỀU Định nghĩa, biểu thức cường độ dòngđiệnđiện áp tức thời + Dòngđiệnxoaychiềudòngđiện có cường độ biến thiên điều hồ theo thời gian: i = I0cos(ωt + φi) đó: i cường độ dòngđiện tức thời I0 > cường độ dòngđiện cực đại ω > tần số góc dòngđiện (ωt + φi) pha i thời điểm t φi pha ban đầu cường độ dòngđiện + Điện áp xoaychiều (hay hiệu điệnxoay chiều) biến thiên điều hòa theo thời gian: u = U0cos(ωt + u) đó: u điện áp tức thời U0 > Điện áp cực đại ω > tần số góc điện áp (ωt + φu) pha điện áp thời điểm t φu pha ban đầu điện áp + Độ lệch pha điện áp u cường độ dòngđiện i: = u i Với > 0: u sớm pha i (hay i trễ pha u) Với < 0: u trễ pha i (hay i sớm pha u) Với = 0: u pha với i + Chu kì dòngđiệnxoay chiều: T = 2/ + Tần số dòng điện: f = 1/T = /2 Cường độ hiệu dụng I dòngđiệnxoaychiều Cường độ hiệu dụng dòngđiệnxoaychiều đại lượng có giá trị cường độ dòngđiện khơng đổi, cho qua điện trở R cơng suất tiêu thụ R dòngđiện khơng đổi cơng suất trung bình tiêu thụ R dòngđiệnxoaychiều nói + Giá trị hiệu dụng giá trị cực đại chia cho Suất điệnđộng hiệu dụng: E = E0 / Điện áp hiệu dụng: U = U 0/ Cường độ dòngđiện hiệu dụng: I = I0/ II MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP – CỘNG HƯỞNG ĐIỆN Các giá trị tức thời + Xét đoạn mạch RLC nối tiếp Đặt vào hai đầu A, B đoạn mạch điện áp xoaychiều u = U0cos(t + u) + Trong mạch có dòngđiệnxoaychiều i = I0cos(t + i ) + Các phần tử đoạn mạch mắc nối tiếp nên ta có: u = uR + uL + uC Giản đồ Fre-nen Quan hệ cường độ dòngđiệnđiện áp a) Giản đồ Fre-nen + Cách biễu diễn: - Vẽ trục Ox nằm ngang gọi trục pha Biểu diễn i I trùng với trục Ox - Biểu diễn: uR U R ; uL U L ; uC U C ; u U với U = U R + U L + U C b) Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC nối tiếp Với Z tổng trở đoạn mạch RLC nối tiếp I U/ Z Z R ( Z L ZC ) c) Độ lệch pha điện áp so với cường độ dòngđiện Gọi độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp với cường độ dòngđiện chạy đoạn mạch = u – i Với xác định thông qua biểu thức U U C ZL ZC tan L UR R Khi ZL < Zc < 0, điện áp hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp chậm pha cường độ dòngđiện qua mạch (giản đồ vectơ có U nằm trục pha) Đoạn mạch có tính dung kháng Khi ZL > Zc > 0, điện áp hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp nhanh pha cường độ dòngđiện qua mạch (giản đồ vectơ có U nằm trục pha) Đoạn mạch có tính cảm kháng Cộng hưởng điện + Giữ nguyên giá trị điện áp hiệu dụng U hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, thay đổi tần số góc điện áp đến giá trị cho Z L ZC L 1/ C Hay / LC Suy + Lúc tổng trở đoạn mạch RLC nối tiếp đạt giá trị cực tiểu Z = R, cường độ hiệu dụng dòngđiện đoạn đạt giá trị cực đại Hiện tượng gọi tượng cộng hưởng điện + Khi có cộng hưởng điện thì: I max U / Z U / R Điện áp tức thời hai tụ điện hai đầu cuộn cảm triệt tiêu uL + uc = (hay U L U c ), điện áp hai đầu điện trở R điện áp hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp Cường độ dòngđiện biến đổi pha với điện áp hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp Cơng suất dòngđiệnxoaychiều - Hệ số cơng suất a) Cơng suất trung bình dòngđiệnxoaychiều (gọi tắt cơng suất dòngđiệnxoay chiều) P = RI2 = UIcos với U điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; I cường độ hiệu dụng dòngđiện chạy đoạn mạch; độ lệch pha điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch cường độ dòngđiện tức thời chạy đoạn mạch b) Hệ số công suất cos = R/Z Lưu ý: Để viết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch RL LC…ta cần tính điện áp cực đại pha ban đầu điện áp hai đầu đoạn mạch RL LC… Khi tính ta dựa nguyên tắc, đoạn mạch khảo sát thiếu vắng phần tử so với đoạn mạch RLC cho phần tử nhận giá trị tất cơng thức đoạn mạch RLC Ví dụ: Đoạn mạch có RL nối tiếp (thiếu C so với đoạn mạch RLC) ta có cơng thức sau Z RL R Z 2L ; U0RL = I0ZRL; tanRL = ZL/R Trong trường hợp cuộn cảm có điện trở đáng kể, ta coi mạch có cuộn cảm L khơng có điện trở mắc nối tiếp với điện trở R khơng có độ tự cảm (vì dòngđiện từ đầu tới đầu cuộn cảm) Trường hợp đoạn mạch khảo sát gồm nhiều phần tử giống nhau, cơng thức phải thay giá trị tương đương chúng Nếu phần tử giống mắc nối tiếp trị tương đương chúng R = R1 + R2 +… ZL = ZL1 + ZL2 +… ZC = ZC1 + ZC2 +… Nếu phần tử giống mắc song song trị tương đương chúng 1/R = 1/R1 + 1/R2 +… 1/ZL = 1/ZL1 + 1/ZL2 +… 1/ZC = 1/ZC1 + 1/ZC2 +… III MÁY PHÁT ĐIỆNXOAYCHIỀU Nguyên tắc hoạt động máy phát điệnxoaychiều Cho khung dây dẫn phẳng có diện tích S quay với tốc độ góc quanh trục vng góc với đường sức từ trường có cảm ứng từ B Giả sử thời điểm ban đầu t = 0, vectơ pháp tuyến khung vectơ cảm ứng từ B hợp với góc , đến thời điểm t góc hợp chúng (t + ), từ thông qua mạch = NBScos(t + ) Theo định luật cảm ứng điện từ, khung dây xuất suất điệnđộng biến thiên điều hoà theo thời gian dΦ e=– = NBSsin(t + ) dt e = E0cos(t + 0) Suất điệnđộng gọi suất điệnđộngxoaychiều + Chu kì tần số suất điệnđộngxoaychiều T = 2/, f = /2 Hai cách tạo suất điệnđộng cảm ứng xoaychiều thường dùng máy điện + Từ trường cố định, vòng dây quay từ trường + Từ trường quay, vòng dây đặt cố định Cấu tạo máy phát điệnxoaychiều pha Các phận chính: + Phần cảm nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện Đó phần tạo từ trường + Phần ứng cuộn dây, xuất suất điệnđộng cảm ứng máy hoạt động Một hai phần đặt cố định, phần lại quay quanh trục Phần cố định gọi stato, phần quay gọi rôto Hoạt động: + Khi rôto quay, từ thông qua cuộn dây biến thiên, cuộn dây xuất suất điệnđộng cảm ứng, suất điệnđộng đưa để sử dụng + Tần số dòngđiệnxoaychiều máy phát điệnxoaychiều pha có p cặp cực, rơto quay với tốc độ n vòng/giây phát ra: f = np Dòngđiệnxoaychiều ba pha a) Dòngđiệnxoaychiều ba pha Dòngđiệnxoaychiều ba pha hệ thống ba dòngđiệnxoay chiều, gây ba suất điệnđộngxoaychiều có tần số, biên độ lệch pha đôi 2/3 i1 = I0cost; i2 = I0cos(t – 2/3); i3 = I0cos(t + 2/3) b) Cấu tạo hoạt động máy phát điệnxoaychiều pha Máy phát điệnxoaychiều ba pha cấu tạo gồm stato có ba cuộn dây riêng rẽ, hoàn toàn giống quấn ba lỏi sắt đặt lệch 1200 vòng tròn, rôto nam châm điện Khi rôto quay đều, suất điệnđộng cảm ứng xuất ba cuộn dây có biên độ, tần số lệch pha 2/3 Nếu nối đầu dây ba cuộn với ba mạch (ba tải tiêu thụ) giống ta có hệ ba dòngđiện biên độ, tần số lệch pha 2/3 c) Các cách mắc mạch pha + Mắc hình sao: Dây pha A1 Ba điểm đầu ba cuộn dây nối với Up mạch dây dẫn, gọi dây pha Ba điểm B1 B3 cuối nối chung với trước nối với mạch Ud B A dây dẫn gọi dây trung hòa A3 Nếu tải tiêu thụ nối hình tải Dây pha đối xứng (3 tải giống nhau) cường độ dòngđiện Dây pha dây trung hòa Nếu tải không đối xứng (3 tải không giống nhau) cường độ dòngđiện dây trung hoà khác nhỏ nhiều so với cường độ dòngđiện dây pha Khi mắc hình ta có: Ud = Up, Id = Ip đó: Ud điện áp hai dây pha, Up điện áp dây pha dây trung hoà Mạng điện gia đình sử dụng pha mạng điện pha: có dây nóng dây nguội + Mắc hình tam giác: Điểm cuối cuộn nối với điểm đầu cuộn tiếp B3 A1 theo theo thành ba điểm nối chung Ba điểm nối Dây pha nối với mạch dây pha A3 Khi mắc hình tam giác ta có: B1 B2 Id = Ip, Ud = Up Dây pha A2 Cách mắc đòi hỏi tải tiêu thụ phải giống Dây pha IV ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Sự quay không đồng Quay nam châm hình chử U với tốc độ góc từ trường hai nhánh nam châm quay với tốc độ góc Đặt từ trường quay khung dây dẫn kín quay quanh trục trùng với trục quay từ trường khung dây quay với tốc độ góc ’ < Ta nói khung dây quay không đồng với từ trường 5 Nguyên tắc hoạt độngđộng không đồng pha + Tạo từ trường quay cách cho dòngđiệnxoaychiều pha vào cuộn dây giống nhau, đặt lệch 120o giá tròn không gian cuộn dây có từ trường quay với tần số tần số dòngđiệnxoaychiều + Đặt từ trường quay rôto lòng sóc quay xung quanh trục trùng với trục quay từ trường + Rôto lòng sóc quay tác dụng từ trường quay vớ i tốc độ nhỏ tốc độ từ trường Chuyển động quay rôto sử dụng để làm quay máy khác V MÁY BIẾN ÁP (Máy biến thế) Máy biến áp thiết bị hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp xoaychiều mà không làm thay đổi tần số Cấu tạo nguyên tắc hoạt động Máy biến áp gồm hai cuộn dây có số vòng dây khác quấn lõi sắt kín, ghép cách điện với để giảm hao phí điệndòng Fu-cơ Các cuộn dây thường làm đồng, đặt cách điện với cách điện với lõi Cuộn dây nối với nguồn điệnxoay chiều, gọi cuộn sơ cấp Cuộn thứ hai nối với tải tiêu thụ điện năng, gọi cuộn thứ cấp Hoạt độngDòngđiệnxoaychiều chạy cuộn sơ cấp gây từ thông biến thiên qua cuộn thứ cấp, làm xuất cuộn thứ cấp suất điệnđộngxoaychiều Nếu mạch thứ cấp kín có dòngđiện chạy cuộn thứ cấp Sự biến đổi điện áp cường độ dòngđiện qua máy biến áp Nếu bỏ qua điện trở dây quấn E1 U1 N1 E2 U2 N2 Nếu bỏ qua hao phí điện máy biến áp cơng suất dòngđiện mạch sơ cấp cơng suất điện mạch thứ cấp E1 U1 N1 I E U N I1 Lưu ý: công thức trên, số kí hiệu cho đại lượng thơng số cuộn sơ cấp Chỉ số kí hiệu cho đại lượng thông số cuộn thứ cấp Máy biến áp tăng điện áp lên lần giảm cường độ dòngđiện nhiêu lần ngược lại VI Truyền tải điện + Điện truyền tải xa thường bị tiêu hao đáng kể, chủ yếu toả nhiệt đường dây + Cơng suất hao phí đường dây q trình truyền tải điện RP ΔP (Ucos ) đó: P(W) cơng suất điện nơi phát truyền đi, U(V) điện áp nơi phát, cos hệ số công suất mạch điện Lưu ý: - R = ℓ/S điện trở tổng cộng dây tải điện (dẫn điện dây) - Độ giảm điện áp đường dây tải điện: U = IR P ΔP - Hiệu suất tải điện: H= 100% P l + Biện pháp giảm hao phí đường dây tải: giảm R, tăng U Vì R = nên để giảm ta phải dùng loại S dây có điện trở suất nhỏ bạc, dây siêu dẫn, với giá thành cao, tăng tiết diện S Việc tăng tiết diện S tốn kim loại phải xây cột điện lớn nên biện pháp không kinh tế Trong thực tế để giảm hao phí đường truyền tải người ta dùng biện pháp chủ yếu tăng điện áp U: dùng máy biến áp để đưa điện áp nhà máy lên cao tải đường dây cao áp Gần đến nơi tiêu thụ lại dùng máy biến áp hạ áp để giảm điện áp bước đến giá trị thích hợp Tăng điện áp đường dây tải lên n lần cơng suất hao phí giảm n2 lần B ĐỀ MINH HỌA PHẦN DỊNG ĐIỆNXOAYCHIỀU Câu 1: Dòngđiệnxoaychiềudòngđiện A nguồn có điện áp biến thiên tuần hồn tạo B mơ tả biểu thức i = I0cos(t + ) C có chiều cường độ biến thiên tuần hồn theo thời gian D chỉnh lưu chu kì dòngđiệnxoaychiều tạo Câu 2: Cường độ hiệu dụng dòngđiệnxoaychiều A cường độ dòngđiệnchiều tương đương B trung bình cường độ dòngđiệnxoaychiều C cường độ dòngđiện khơng đổi chúng qua điện trở thuần, khoảng thời gian tỏa lượng nhiệt D tính cơng thức I = U/R Câu 3: Dòngđiệnxoaychiều có tần số 50 Hz Trong s dòngđiện đổi chiều lần? A 25 lần B 50 lần C 100 lần D 200 lần Câu 4: Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U0cos(100t – /2) (V) Trong khoảng thời gian từ đến 0,01 s điện áp tức thời có giá trị 0,5U0 vào thời điểm A 1/300 s 2/300 s B 1/400 s 3/400 s C 1/500 s 3/500 s D 1/600 s 5/600 s Câu 5: Dòngđiệnxoaychiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100t – /2) (A) Vào thời điểm i = – 2 A, sau khoảng thời gian để i = A? A 1/600 s B 5/600 s C 2/300 s D 1/300 s Câu 6: Một thiết bị điện đặt điện áp xoaychiều u = 200cos100t (V) Thiết bị hoạt độngđiện áp tức thời có giá trị khơng nhỏ 110 V Xác định thời gian thiết bị hoạt động s A 0,0126 s B 0,0063 s C 0,63 s D 1,26 s Câu 7: Một dòngđiện có biểu thức i sin(100 t / 2) (A) Chọn phát biểu sai A Cường độ hiệu dụng I = A B Tần số dòngđiện f = 50 Hz C Cường độ cực đại I0 = A D Tại thời điểm t = cường độ dòngđiện i = Câu 8: Cho dòngđiệnxoaychiều i = 2cos100t (A) chạy qua điện trở R = thời gian phút Nhiệt lượng tỏa điện trở R A 1200 J B 1000 J C 800 J D 600 J Câu 9: Dòngđiệnxoaychiều chạy dây dẫn có biểu thức i = 2cos(50t + /6) (A) Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 1/4 chu kì kể từ lúc dòngđiện không A 0,004 C B 0,0127 C C 0,0006 C D 0,007 C Câu 10: Cho dòngđiệnxoaychiều i = 6,28sin100t (A) chạy qua mạch điện Tính độ lớn điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian 16 phút giây A 234 C B 3858 C C 45 C D 87 C Câu 11: Dòngđiệnxoaychiều ''đi qua'' tụ điện dễ dàng A tần số dòngđiện khơng đổi B tần số dòngđiện lớn C tần số dòngđiện bé D tần số dòngđiện thay đổi Câu 12: Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoaychiều Chọn câu sai A Đoạn mạch có tính cảm kháng ZL – ZC > B Đoạn mạch có tính cảm kháng cường độ dòngđiện chậm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch C Khi có cộng hưởng điệnđiện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm hai tụ điện D Khi có cộng hưởng điện cường độ dòngđiệnđiện áp ngược pha Câu 13: Trong đoạn mạch chứa tụ điện có điện dung C cuộn dây cảm kháng có độ tự cảm L Kết luận sau sai xét mối quan hệ pha điện áp hai đầu đoạn mạch với cường độ dòngđiện qua nó? A Điện áp trễ pha dòngđiện góc /2 ZL – ZC < B Điện áp pha với dòngđiện có cộng hưởng điện C Điện áp sớm pha dòngđiện góc /2 mạch có tính cảm kháng D Điện áp sớm pha dòngđiện góc /2 mạch có tính dung kháng Câu 14: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây cảm tụ điện Khi xảy tượng cộng hưởng điện khẳng định sau sai? A Cường độ dòngđiện hiệu dụng mạch đạt giá trị lớn B Cảm kháng dung kháng C Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch pha với điện áp tức thời hai đầu điện trở R D Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở nhỏ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch Câu 15: Một bếp điện nối vào nguồn điệnxoaychiều có giá trị hiệu dụng 100 V, đun sơi lít nước sau thời gian 14 phút Biết nhiệt dung riêng nước 4,2 kJ/kg.0C, nhiệt độ ban đầu nước 25 0C hiệu suất bếp 75%, khối lượng riêng nước kg/dm3 Tính điện trở bếp cường độ hiệu dụng dòngđiện chạy qua bếp điện A 20 10 A B 20 A C 25 A D 25 10 A Câu 16: Một hộp X chứa ba phần tử điện trở tụ điện cuộn dây cảm Đặt vào hai đầu hộp X điện áp xoaychiều có tần số f thay đổi Khi f = 50 Hz điện áp X dòngđiện mạch thời điểm t1 có giá trị i1 = A, u1 = 100 V, thời điểm t2 i2 = A u2 = 100 V Khi f = 100 Hz cường độ dòngđiện hiệu dụng 2 A Hộp X chứa A điện trở 100 B cuộn cảm có độ tự cảm 1/ H –4 C tụ điện có điện dung 10 / F D tụ điện có điện dung 100 / F Câu 17: Cho đọan mạch RLC mắc nối tiếp có u i pha, biết 25L = 4R2C Cho U = 100 V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây hai tụ A UL = 20 V; UC = 30 V B UL = UC = 50 V C UL = UC = 30 V D UL = UC = 40 V Câu 18: Khi mắc điện trở R, cuộn cảm L, tụ điện C vào nguồn điệnxoaychiều có điện áp u = U0cost (V) cường độ dòngđiện hiệu dụng qua chúng có giá trị A, A, A Khi mắc nối tiếp phần tử vào nguồn nói cường độ hiệu dụng mạch lúc A A B A C 1,2 A D A Câu 19: Đoạn mạch xoaychiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm L tụ điện có điện dung thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoaychiều có giá trị hiệu dụng ổn định Khi C = C điện áp hiệu dụng đo R, L C 40 V, 40 V 70 V Khi C = C2 điện áp hiệu dụng tụ 50 V, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R lúc A 25 V B 25 V C 25 V D 50 V Câu 20: Đoạn mạch xoaychiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoaychiều có giá trị hiệu dụng ổn định điện áp hiệu dụng đo R, L C 30 V, 100 V 60 V Thay L L’ điện áp hiệu dụng cuộn cảm 50 V, điện áp hiệu dụng R lúc A 150 V B 80 V C 40 V D 20 V Câu 21: Đoạn mạch xoaychiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoaychiều có giá trị hiệu dụng ổn định điện áp hiệu dụng đo R, L C 40 V, 50 V 120 V Thay R R’ = 2,5R cường độ hiệu dụng mạch 3,4 A Dung kháng tụ A 23,3 B 25 C 19,4 D 20 Câu 22: Đoạn mạch xoaychiều RLC mắc nối tiếp, R = 30 , C thay đổi Đặt vào hai đâu đoạn mạch điện áp u = 120 cos100t (V) Điều chỉnh C để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha so với điện áp hai tụ điện góc /2 Tìm cơng suất tiêu thụ đoạn mạch 8 A 450 W B 300 W C 480 W D Không xác định chưa biết giá trị L Câu 23: Đoạn mạch xoaychiều RLC mắc nối tiếp, R = 25 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 100 cos(100t + /6) (V) Điện áp hai tụ có biểu thức u c = Uc cos100t (V) Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 50 W B 100 W C 150 W D 200 W Câu 24: Một đoạn mạch điệnxoaychiều RLC nối tiếp điện trở R biến đổi được, L = 1/ H, C = 10–4/2 F Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoaychiều u = 100 cos100t (V) biến đổi R từ giá trị R1 = 50 đến R2 = 250 cơng suất tiêu thụ đoạn mạch A tăng lên B giảm C không đổi D tăng lên sau giảm Câu 25: Cho mạch xoaychiều RLC mắc nối tiếp R thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoaychiều Thay đổi R đến lúc công suất mạch đạt giá trị cực đại hệ số công suất mạch A B 1/2 C /2 D /2 Câu 26: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: tụ điện có dung kháng Z C cuộn cảm có cảm kháng ZL = 0,5ZC Điện áp hai đầu cuộn cảm u L = 100 cos(100t + /6) (V) Điện áp hai đầu đoạn mạch A u = 200cos(100t – 5/6) (V) B u = 200cos(100t – /3) (V) C u = 100 cos(100t – 5/6) (V) D u = 50cos(100t + /6) (V) Câu 27: Một mạch điệnxoaychiều AM nồi tiếp MB Biết đoạn AM gồm điện trở R = 20 , tụ điện C1, cuộn dây cảm L1 mắc nối tiếp Đoạn mạch MB có hộp X gồm phần tử điện trở thuần, cuộn cảm, tụ điện mắc nối tiếp Đặt điện áp xoaychiều có giá trị hiệu dụng 200 V tần số 50 Hz vào hai đầu mạch AB thấy dòngđiện mạch có giá trị hiệu dụng A Tại thời điểm t (s) điện áp u AB = 200 V, thời điểm (t + 1/600) s dòngđiện có cường độ i = A giảm Công suất tiêu thụ đoạn mạch MB A 320 W B 120 W C 200 W D 400 W Câu 28: Đoạn mạch xoaychiều AB mắc nối thứ tự gồm điện trở R, tụ điện C, cuộn dây khơng cảm có độ tự cảm L điện trở r Biết R2 = r2 = L/C Đặt vào hai đầu đoạn AB điện áp xoaychiều ổn định, hệ số công suất đoạn mạch AB 0,96 Tỉ số điện áp hiệu dụng URC/UrL A 1/2 B 3/4 C 4/5 D 3/5 Câu 29: Đặt điện áp xoaychiều có điện áp hiệu dụng U tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch điện mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Tại thời điểm t = 0, tăng dần độ tự cảm L cuộn cảm Gọi t1, t2, t3 thời điểm mà giá trị hiệu dụng UR, UL, UC đạt cực đại, ta có mối quan hệ A t1 = t2 > t3 B t1 = t3 < t2 C t1 = t2 < t3 D t1 = t3 > t2 Câu 30: Đặt điện áp xoaychiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây cảm L, điện trở R = 25 tụ điện C mắc nối thứ tự Điện áp hai đầu đoạn mạch chứa LR RC có biểu thức: uLR = 150cos(100πt + π/3) (V) uRC = 50 cos(100πt – π/12) (V) Công suất tiêu thụ đoạn mạch AB A 450,0 W B 225,0 W C 182,3 W D 112,5 W Câu 31: Đặt điện áp có biểu thức u = 100 cos (100t) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50 Ω cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 0,25/ H mắc nối tiếp Công suất tiêu thụ đoạn mạch AB A 40 W B 125 W C 25 W D 160 W Câu 32: Đặt điện áp xoaychiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi 150 V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Biết sau thay đổi độ tự cảm L điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2 lần dòngđiện mạch trước sau thay đổi lệch pha góc π/2 Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM chưa thay đổi L A 100 V B 100 V C 100 V D 120 V 9 Câu 33: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM có điện trở thuần; đoạn MB gồm cuộn dây cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoaychiều có điện áp hiệu dụng tần số góc dòngđiện không đổi Điều chỉnh C = C1 C = C2 điện áp hiệu dụng hai đoạn MB tăng lên 4/3 lần cường độ dòngđiện tương ứng vuông pha với Hệ số công suất đoạn mạch AB C = C A 1/ B 0,8 C 0,5 D 0,6 Câu : Đoạn mạch điệnxoaychiều RLC mắc nối tiếp + Khi L = L1 C = C1 mạch cộng hưởng với tần số f1 + Khi L = L2 C = C2 mạch cộng hưởng với tần số f2 = f1 + Khi mạch nối tiếp gồm (L1; C1), (L2; C2 ), R mạch cộng hưởng với tần số f Quan hệ f f1 A f = f1/2 B f = 2f1 C f = f1 D f = f1 Câu 34: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM có biến trở mắc nối tiếp với tụ điện, đoạn mạch MB gồm ba phần tử : địên trở thuần, cuộn dây, tụ điện Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoaychiều có điện áp hiệu dụng không đổi 50 V Điều chỉnh biến trở đến điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM 150 V điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB 200 V Đoạn mạch MB có A tụ điện B cuộn dây có điện trở đáng kể C cuộn dây cảm D điện trở Câu 35: Muốn tạo suất điệnđộng dao động điều hồ phải có khung dây dẫn quay quanh trục đối xứng đặt từ trường A khung dây quay trục quay vng góc với véc tơ cảm ứng từ B khung quay khơng trục quay vng góc với véc tơ cảm ứng từ C khung dây phải quay trục quay song song với véc tơ cảm ứng từ D cần khung dây phải quay quay quanh trục Câu 36: Một máy phát điện mà phần cảm có hai cặp cực, phần ứng có hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp có suất điệnđộng hiệu dụng 100 V; tần số dòngđiện 50 Hz Biết từ thơng cực đại qua vòng dây mWb Số vòng cuộn dây A 45 vòng B 38 vòng C 54 vòng D 32 vòng Câu 37: Ba cuộn dây máy phát điện ba pha mắc hình sao, tải nối với máy phát ba cuộn dây không cảm giống mắc hình tam giác Cơng suất tiêu thụ tải (của ba cuộn dây) P Nếu ba dây pha bị đứt cơng suất tiêu thụ tải lúc A 3P/2 B P/2 C 2P/3 D 2P Câu 38: Một động khơng đồng ba pha hoạt động bình thường điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 220 V Trong có mạng điệnxoaychiều ba pha máy phát ba pha tạo ra, suất điệnđộng hiệu dụng 127 V Để động hoạt động bình thường, ta phải mắc ba cuộn dây máy phát ba cuộn dây động theo kiểu A tam giác B tam giác tam giác C D tam giác Câu 39: Một máy biến áp có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp 20 ( bỏ qua hao phí điện năng) Mắc song song vào hai đầu cuộn thứ cấp bóng đèn giống có ghi 12 V – W bóng đèn sáng bình thường Cường độ dòngđiện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp A 0,6 A B 1/20 A C 1/12 A D 20 A Câu 40: Điện truyền từ nơi phát đến khu dân cư đường dây pha với hiệu suất truyền tải 90% Coi hao phí điện tỏa nhiệt đường dây không vượt 20% Nếu công suất sử dụng khu dân cư tăng 20% giữ nguyên điện áp nơi phát hiệu suất truyền tải điện đường dây A 85,8% B 89,2% C 87,7% D 92,8% ... dòng điện xoay chiều máy phát điện xoay chiều pha có p cặp cực, rơto quay với tốc độ n vòng/giây phát ra: f = np Dòng điện xoay chiều ba pha a) Dòng điện xoay chiều ba pha Dòng điện xoay chiều... E0cos(t + 0) Suất điện động gọi suất điện động xoay chiều + Chu kì tần số suất điện động xoay chiều T = 2/, f = /2 Hai cách tạo suất điện động cảm ứng xoay chiều thường dùng máy điện + Từ trường... đầu đoạn mạch RLC nối tiếp Cơng suất dòng điện xoay chiều - Hệ số cơng suất a) Cơng suất trung bình dòng điện xoay chiều (gọi tắt cơng suất dòng điện xoay chiều) P = RI2 = UIcos với U điện áp hiệu