Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnhThế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đ
Trang 1KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc phần dịch thơ bài thơ ‘’Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh Qua bài thơ em thấy được tình cảm nào của Bác thể hiện rõ ở đây ?
Nội dung chính cần đạt của câu hỏi:
Bác yêu thiên nhiên đến say mê và còn thấy được phong thái ung dung của Bác ngay cả trong cảnh
ngục tù cực khổ, tối tăm
Trang 2-Ông là người thông minh, nhân ái và sáng lập ra nhà Lý.
TƯỢNG LÍ CÔNG UẨN - Ở HÀ NỘI
Trang 32/Tác phẩ m:
- Hoàn cảnh ra đời:-Ra đời năm 1010 nhằm bày tỏ ý định dời
đô từ Hoa Lư ra Đại La
+ Mục đích: do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
+ Nội dung: Thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao có ảnh
hưởng đến thời đại.
+ Hình thức : Được viết bằng văn xuôi(văn vần) có xen kẽ những câu văn biền ngẫu
- Thể loại: Chiếu
Trang 4CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu )
II/ Đọc hiểu văn bản
Trang 5CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu )
II/Đọc hiểu văn bản
1/Đọc:
2/Phương thức biểu đạt:
3/ Bố cục :
Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2009 Ngữ văn 8 : Bài 22
Nghị luận
3 phần (2 lu ận điểm)
Trang 6CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu )
Bố cục : 3 phần
Từ đầu -> không thể không dời đô:
Phần 2 : Tiếp cho đến muôn đời :
Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2009 Ngữ văn 8 : Bài 22
N êu lý do chọn thành Đại
La
N êu lý do dời đô
Phần 3 : Phần còn lại: Khẳng định quyết tâm dời đô
Trang 7CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu )
II/Đọc hiểu v ăn bản
1/Đọc:
2/Phương thức biểu đạt:
3/ Bố cục :
Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2009 Ngữ văn 8 : Bài 22
4/Tìm hiểu chi tiết
Nghị luận
3 phần
Trang 8• Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô;
nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô Phải
đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện
chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu
toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay
đổi Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnhThế
mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ
đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không
được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn,
muôn vật không được thích nghi.
1: Lí do dời đô
Trang 94/ Tìm hiể u chi tiết:
-Nhà Thương năm lần dời đô
nhà Chu ba lần dời đô
+/Lịch sử các triều đại ở Trung Quốc:
a/Lí do dời đô:
+/Thực tế lịch sử nhà Đinh,Lê
- Nhà Đinh, Lê không dời đô
- Lý do: Theo ý trời, ý dân
- Kết quả: Đất nước thịnh vượng
- Kết quả: Triều đại không lâu bền …
- Nghệ thuật: So sánh đối chiếu, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu lập luận thấu tình đạt lý
-Ý nghĩa: + Dời đô là việc làm chính nghĩa vì nước vì dân theo mệnh trời
+ Thể hiện thực lực của nước ta lớn mạnh, ý chí tự cường
=>Thái độ và quyết định của nhà vua:
Trẫm rất đau xót … không thể không
dời đổi
- Trái ý trời, ý dân
Trang 10" Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vư
ơng: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế
rồng cuộn hổ ngồi Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi Địa thế
rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư
khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa Thật là chốn hội tụ
trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."
2/ Nguyờn nhõn chọn Đại La
Trang 112/ Nguyên nhân chọn Đại La
-Về mặt địa lí:Trung tâm, có núi có sông, đất rộng bằng cao thoáng.-V về ăn hoá chính trị: L m nhà ả đất thịnh vượng,, đầu mối giao lưu
Hội tụ đủ mọi mặt của đất nước xứng đáng là trung
tâm văn hoá, kinh tế, chính trị)
-Về mặt lịch sử: Nơi xưa Cao Vương đóng đô
Về văn hoá
Mảnh đất thịnh vượng Hội đủ điều kiện Kinh đô
Trang 12Dời đô là điều đã từng xảy ra trong lịch sử
Hạn chế của việc đóng đô ở Hoa Lư
Đại La có nhiều lợi thế
đô
Đại La là nơi tốt nhất để
định đô
Bố cục và lập luận của bài
Trang 13III/ Tổng kết :
Nội dung: Khỏt vọng một đất nước thống nhất, độc lập,
hựng cường, khẳng định ý chớ tự cường và sự lớn mạnh của dõn tộc Đại Việt
Nghệ thuật: Thuyết phục người nghe bằng lớ lẽ chặt chẽ,sử
dụng những cõu văn biền ngẫu giàu hỡnh ảnh và sự kết hợp hài hoà giữa lớ và tỡnh
Trường THCS Sơn Tiến
Trang 14§Òn §« (1030)
Một số công trình tiêu biểu của
Thăng Long - Hà Nội
Trang 15
Trang 16 Chùa Một Cột
Trang 17 Văn miếu Quốc Tử Giám
Trang 18 Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh
Trang 19 Hồ Gươm Tháp Rùa
Trang 20 Sân vận động quốc gia Mỹ Đình
Trang 21 Nhà hát lớn Hà Nội
Trang 22 Đại học Y Hà Nội
Trang 23
Chợ Đồng Xuân
Trang 24N hững điều cần nắm v ững qua bài học
* Thấy được khát vọng đất nước độc lập, khí phách tự cường của dân tộc
*Thấy được kết cấu chặt chẽ, lập luận thuyết
phục kết hợp giữa lí và tình
* Nắm được đặc điểm chức năng thể chiếu và vận dụng làm văn nghị luận
Trang 25BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM chọn câu trả
lời đúng nhất
Vì sao nói “Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự
cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ?
A/ Triều đình nhà Lí đủ lớn mạnh chấm dứt nạn phong kiến cát cứ. B/ Dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng với phương Bắc
C/ Định đô ở Thăng Long là nguyện vọng của nhân dân xây dựng một đất nước độc lập, tự cường
D/ Cả ba ý trên
áp án: câu D Đ
IV Luyện tập:
Trang 26-Bài cũ: Nắm nội dung chính, học kĩ ghi nhớ .
Yêu cầu về nhà
Bài tập:
2/ Học tập cách viết đoạn văn biền ngẫu thuyết minh về thắng địa Đại La và viết một đoạn văn như thế giới thiệu một danh lam, di tích thắng cảnh ở quê em bằng văn xuôi.