1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ki ket hop dong 100

61 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 496 KB

Nội dung

Sau hơn 2 tháng thực tập em nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trên trường, các cô chú trong cơ quan cùng sự góp ý của các bạn và đặc biệt là cô giáo hướng dẫn ………………………Cho đến nay báo cáo thực tập của em đã hoàn thành. Nhưng do có những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế em chưa có nhiều nên báo cáo thực tập của em còn những sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của thầy, cô và những ý kiến đóng góp của các bạn để bài báo cáo tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Điều quan trọng là những ý kiến của thầy, cô giáo sẽ giúp em có thể tiếp cận được với thực tế và những kinh nghiệm phục vụ cho quá trình đi làm sau này. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong trường, trong khoa, các anh, chị, cô, chú trong cơ quan đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong thời gian em thực tập. Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy, cô giáo hướng dẫn đặc biệt là cô ………………..đã quan tâm sâu sắc, và giúp đỡ em trong quá trình em thực tập vừa qua. Em xin chân thành cảm ơnNỘI DUNGGIỚI THIỆU VẤN ĐỀGiao dịch dân sự là hoạt động tất yếu và phổ biến trong đời sống kinh tế, xã hội. Nhằm mục đích đảm bảo và khắc phục rủi ro, vi phạm, bội ước và tranh chấp, không đảm bảo được quyền lợi của người có quyền khi người vi phạm nghĩa vụ không có khả năng tài sản để thực hiện nghĩa vụ, giao dịch đảm bảo đã được quy định trong mục 5: Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự của phần thứ III trong BLDS năm 2005. Đồng thời nó còn tạo cho người có quyền trong các quan hệ nghĩa vụ có được thế chủ động trong thực tế hưởng quyền dân sự. Việc xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong giao dịch dân sự trước hết trên cơ sở sự tự giác của các bên. Nhưng trên thực tế không phải bất cứ ai tham gia giao dịch dân sự đều có thiện chí trong việc thực hiện nghiêm chỉnh các nghĩa vụ của mình. Để tạo được thế chủ động cho người có quyền trong các quan hệ nghĩa vụ được hưởng quyền dân sự, pháp luật cho phép các bên có thể thỏa thuận đặt ra các biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng, cũng như việc thực hiện nghĩa vụ. Thông qua các biện pháp này người có quyền có thể chủ động tiến hành các hành vi của mình tác động trực tiếp đến tài sản của phía bên kia nhằm làm thỏa mãn quyền lợi của mình, khi đến thời hạn mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đó. Về nguyên tắc thì vật bảo đảm nghĩa vụ dân sự phải thuộc quyền sở hữu hoặc thuộc quyền sử dụng, quản lý và xác định được giá trị, số lượng tài sản của bên bảo đảm . Chuyển giao, chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp và các giao dịch khác. Tài sản không có tranh chấp, tức là tài sản không có tranh chấp về quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng, quản lý của bên bảo đảm.Chính vì những tính cấp thiết và quan trọng như vậy đề tài em chọn làm báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình là chuyên đề “Đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự Quy định pháp luật dân sự Việt Nam”.Chương 1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ1.1.Khái niệm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự1.1.1.Định nghĩaLà những biện pháp pháp lý do các bên thoả thuận hoặc do pháp luật quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện hoặc để bảo đảm cho việc giao kết và thực hiện nghĩa vụ1.1.2.Đặc điểm Là biện pháp do các bên thoả thuận hoặc do pháp luật quy định. Là những biện pháp có tính chất bổ sung cho nghĩa vụ chính (khi nghĩa vụ chính không thực hiện). Là những biện pháp được đặt ra có mục đích: tác động (lên tài sản), dự phòng (xử lý để thanh toán), dự phạt (chế tài về tài sản). Các biện pháp này được áp dụng khi nghĩa vụ cần được bảo đảm bị vi phạm và chủ yếu mang tính chất tài sản.Mục đích của việc xác lập các biện pháp bảo đảm:Bảo vệ lợi ích của bên có quyền bằng 01 tài sản nhất định, phòng ngừa rủi ro trong sản xuất kinh doanh và trong đời sống.Nâng cao trách nhiệm của chủ thể có nghĩa vụ, của người tham gia hợp đồng, đảm bảo niềm tin của bên có quyền và bảo đảm sự tín nhiệm đối với bên có nghĩa vụ.Hạn chế tranh chấp, bảo đảm cho chủ nợ quyền được ưu tiên thanh toán hơn so với các chủ nợ không được bảo đảm.1.2.Ý nghĩa của quy định pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sựTrong kinh doanh, tin nhau là chính cũng là nguyên tắc mà các doanh nghiệp luôn hướng tới. Đó cũng là một trong các điều kiện để thành công trong thương trường. Tuy nhiên, không phải lúc nào ta cũng nên có niềm tin tuyệt đối và không phải lúc nào đối tác cũng tuyệt đối tin tưởng vào ta, bởi rủi ro bao giờ cũng thường xuyên rình rập các doanh nghiệp. Đó là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho doanh nghiệp phá sản. Vì vậy, quản lý rủi ro là một trong những việc quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Có nhiều phương thức để quản lý rủi ro. Áp dụng biện pháp bảo đảm là một trong những phương thức để quản lý rủi ro.Biện pháp bảo đảm được áp dụng thường xuyên nhất là đến ngân hàng để vay tiền, đối với những thương vụ lớn, phức tạp và bản thân các giao dịch chưa tạo đủ độ tin cậy cho các bên.Việc các bên thoả thuận trước về các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng hay thực hiện các nghĩa vụ dân sự trước hết nhằm đảm bảo sự an toàn pháp lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên có quyền khi bên kia không thực hiện hợp đồng hoặc thực hiện không đúng hợp đồng (vi phạm hợp đồng), giúp họ có thể kiểm soát được hậu quả của việc không thực hiện hợp đồng hoặc thực hiện không đúng hợp đồng. Mặt khác, thoả thuận về các biện pháp bảo đảm ràng buộc trách nhiệm của các bên trong việc thực hiện hợp đồng sẽ giúp cho bên có nghĩa vụ nâng cao hơn nữa trách nhiệm của mình trong việc thực hiện các nghĩa vụ của hợp đồng. Quyền thoả thuận về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự để bảo đảm thực hiện các loại nghĩa vụ,kể cả nghĩa vụ hiện tại,nghĩa vụ trong tương lai hoặc nghĩa vụ có điều kiện được quy định tại khoản 2 Điều 319 BLDS 2005.1.3.Đối tượng của bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo quy định BLDS 2005Đối tượng của các biện pháp bảo đảm là tài sản. Điều 320, BLDS năm 2005 quy định về các tài sản bảo đảm cụ thể kèm theo các điều kiện sau: Vật là đối tượng của các biện pháp bảo đảm: là vật hiện có hoặc được hình thành trong tương lai. Vật có thể tồn tại dưới dạng động sản hay bất động sản. Tiền, giấy tờ có giá là đối tượng của biện pháp bảo đảm. Giấy tờ có giá bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, séc, giấy tờ có giá khác theo quy định của pháp luật, trị giá được bằng tiền và được phép giao dịch. Quyền tài sản là đối tượng của các biện pháp bảo đảm:+ Quyền sở hữu trí tuệ+ Quyền đòi nợ+ Quyền được nhận số tiền bảo hiểm đối với vật bảo đảm+ Quyền tài sản đối với phần góp vốn trong doanh nghiệp+ Quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng+ Các quyền tài sản khác thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm+ Quyền sử dụng đất+ Quyền khai thác tài nguyên được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo quy định của BLDS và pháp luật về tài nguyên. Các tài sản bảo đảm phải đáp ứng các yêu cầu: Tài sản do các bên thỏa thuận và phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm. Tài sản bảo đảm không phải là đối tượng bị tranh chấp về quyền sở hữu cũng như quyền sử dụng… Tài sản bảo đảm là tài sản được phép lưu thông Tài sản bảo đảm phải được xác định cụ thể Một tài sản cũng có thể được dùng để làm vật bảo đảm cho việc thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự, nếu tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm, vật đó có giá trị lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc trái pháp luật có quy định khác.1.4.Hình thức bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo quy định BLDS 2005Theo quy định của BLDS năm 2005, hình thức của biện pháp bảo đảm phải được thể hiện bằng văn bản. Hình thức văn bản đóng vai trò quan trọng trong việc tạo căn cứ để các bên thực hiện hợp đồng, là căn cứ để xác định trách nhiệm của các bên nếu có tranh chấp xảy ra.Bên cạnh việc lập văn bản thì các giao dịch bảo đảm cũng cần phải công chứng, chứng thực nếu các bên có thỏa thuận hoặc trái pháp luật về thủ tục công chứng, chứng thực, vì đây là một trong các điều kiện làm phát sinh hiệu lực của giao dịch bảo đảm. Thông thường đối tượng của các giao dịch bảo đảm thuộc loại tài sản phải đăng ký quyền sở hữu thì khi giao kết các bên phải công chứng, chứng thực. Phòng công chứng chứng thực để bảo đảm giá trị pháp lý của giao dịch thông qua xác định các điều kiện về tư cách chủ thể, ý chí tự nguyện của các bên và mục đích, nội dung của giao dịch, tính pháp lý của tài sản giao dịch.Trong một số trường hợp nhất định thì biện pháp bảo đảm cũng phải được đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thì mới phát sinh hiệu lực pháp luật.Chương 2MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH BLDS 2015 Bộ luật Dân sự năm 2015 được Quốc hội thông qua ngày 24112015, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01012017 gồm nhiều nội dung đổi mới, trong đó có phần nội dung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Nhìn một cách tổng thể, nội dung phần bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự của Bộ luật Dân sự năm 2015 đã tiệm cận tốt hơn với thông lệ quốc tế và cơ bản giải quyết được những vướng mắc, khó khăn trong thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng bảo đảm.1. Bộ luật Dân sự năm 2015 lần đầu tiên ghi nhận và thể hiện được một số giá trị cốt lõi của lý thuyết vật quyền khi điều chỉnh quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự trong sự hài hòa hóa với lý thuyết trái quyền.Bộ luật Dân sự năm 2005 tiếp cận biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dựa trên nền tảng của lý thuyết trái quyền. Thực tiễn cho thấy, cách tiếp cận quan hệ bảo đảm thuần túy theo lý thuyết trái quyền chưa thể giải quyết được triệt để những vướng mắc phát sinh trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm.Theo quy định Bộ luật Dân sự năm 2005, giao dịch bảo đảm chính là căn cứ để bên nhận bảo đảm thực thi quyền xử lý tài sản bảo đảm. Đây chính là yếu tố trái quyền của quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Cách tiếp cận này luận giải được căn cứ (cơ sở) để bên nhận bảo đảm có “quyền” và thực thi “quyền” xử lý đối với tài sản bảo đảm đó chính là hợp đồng bảo đảm. Vì tài sản bảo đảm vốn dĩ không thuộc quyền sở hữu của bên nhận bảo đảm, do đó, việc thực thi quyền xử lý tài sản bảo đảm phải dựa trên thỏa thuận của các bên trong hợp đồng bảo đảm đã giao kết.Tuy nhiên, điểm yếu của cách tiếp cận thuần túy trái quyền này là ở chỗ, quyền xử lý tài sản bảo đảm của bên nhận bảo đảm chỉ được thực hiện thông qua hành vi thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm đã giao kết. Hay nói cách khác, quyền xử lý tài sản bảo đảm của bên nhận bảo đảm được thực thi trong sự phụ thuộc vào ý chí của bên bảo đảm (chủ sở hữu tài sản). Bên nhận bảo đảm không có quyền “trực tiếp” mang tính chất “chi phối” và “ngay tức khắc” đối với tài sản bảo đảm. Trường hợp bên bảo đảm không thực hiện nghĩa vụ đã cam kết thì bên nhận bảo đảm chỉ có thể khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết (Điều 721 Bộ luật Dân sự năm 2005).Cách tiếp cận này đã làm cho thủ tục xử lý tài sản bảo đảm phụ thuộc quá nhiều vào ý chí của bên bảo đảm (chủ sở hữu tài sản). Trong khi đó, xử lý tài sản bảo đảm dẫn đến sự dịch chuyển quyền sở hữu tài sản từ bên bảo đảm sang người mua hoặc bên nhận bảo đảm. Do vậy, bên bảo đảm thường có thái độ thiếu thiện chí, thậm chí là bất hợp tác, chây ỳ trong việc chuyển giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để xử lý. Thực tế này đã làm cho bên nhận bảo đảm trở thành bên có “vị thế yếu” đối với tài sản bảo đảm, trong khi đó, lẽ ra, theo quy định của pháp luật và hợp đồng bảo đảm đã giao kết, họ có toàn quyền xử lý để thu hồi nợ khi bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ đã thỏa thuận.Để khắc phục những khiếm khuyết này, Bộ luật Dân sự năm 2015 “bước đầu” đã ghi nhận và thể hiện được một số nội dung (đặc điểm) của “vật quyền bảo đảm” để tăng cường tính chủ động của bên nhận bảo đảm trong việc xử lý tài sản bảo đảm. Cụ thể là, lần đầu tiên, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định một cách minh thị hai đặc điểm quan trọng của vật quyền bảo đảm, đó là quyền truy đòi tài sản bảo đảm và quyền ưu tiên thanh toán của bên nhận bảo đảm đối với tài sản bảo đảm trong trường hợp biện pháp bảo đảm đã phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba. Việc bổ sung hai quyền năng nói trên của bên nhận bảo đảm thể hiện sự hài hòa hóa yếu tố vật quyền trong quan hệ trái quyền khi điều chỉnh quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của Bộ luật Dân sự năm 2015. Việc hài hòa hóa này là phù hợp với bản chất “chứa đựng cả yếu tố trái quyền và yếu tố vật quyền” của biện pháp bảo đảm; đồng thời, nó xử lý được những vấn đề mà thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm đang đặt ra.2. Bộ luật Dân sự năm 2015 tăng cường quyền tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận, tự chịu trách nhiệm của các bên tham gia giao dịch bảo đảm theo tinh thần và nguyên tắc của Hiến pháp năm 2013, đồng thời đã đơn giản hóa thủ tục giao kết, thực hiện hợp đồng bảo đảm Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có những quy định tăng cường quyền tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận, tự chịu trách nhiệm của các bên trong các giao dịch dân sự nói chung cũng như các bên tham gia giao dịch bảo đảm nói riêng theo tinh thần và nguyên tắc của Hiến pháp năm 2013, ví dụ như tại khoản 2 Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015 khẳng định: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận”. Quyền dân sự (bao gồm cả quyền tự do cam kết, tự do hợp đồng) chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng (khoản 2 Điều 2 Bộ luật Dân sự năm 2015). Đồng thời, trên cơ sở kế thừa quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, Bộ luật Dân sự năm 2015 một lần nữa khẳng định nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm thực hiện các cam kết, thỏa thuận dân sự. Theo quy định của khoản 2 Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì: “Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng”.Bên cạnh đó, Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng đã đơn giản hóa thủ tục giao kết, thực hiện hợp đồng bảo đảm nhằm tạo thuận lợi tối đa cho các bên tham gia quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, ví dụ như Bộ luật Dân sự năm 2015 cho phép các bên chỉ cần tiến hành thỏa thuận, giao kết một lần về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hình thành trong tương lai. Khi nghĩa vụ trong tương lai được hình thành, các bên không phải xác lập lại biện pháp bảo đảm đối với nghĩa vụ đó, bao gồm cả việc ký kết lại hợp đồng bảo đảm, công chứng cũng như đăng ký biện pháp bảo đảm (khoản 2 Điều 294 Bộ luật Dân sự năm 2015)…3. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã bổ sung hai biện pháp bảo đảm mới trên cơ sở kế thừa và phát triển nội dung các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 và bản chất “bảo đảm thực hiện nghĩa vụ” của các biện phápTheo quy định của khoản 1 Điều 318 Bộ luật Dân sự năm 2005, các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm: Cầm cố, thế chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp. So với Bộ luật Dân sự năm 2005, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã bổ sung thêm hai biện pháp bảo đảm mới, đó là “cầm giữ tài sản” và “bảo lưu quyền sở hữu”. Tuy nhiên, đây không phải là các định chế mới mà thực tế chúng đã được ghi nhận và thể hiện ở Bộ luật Dân sự năm 2005 nhưng không phải ở giác độ biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.Đến Bộ luật Dân sự năm 2015, cầm giữ tài sản và bảo lưu quyền sở hữu lần đầu tiên được tiếp cận với tư cách là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Cách tiếp cận mới này của Bộ luật Dân sự năm 2015 cho thấy sự tiệm cận gần hơn với thông lệ quốc tế về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của Bộ dân luật này.4. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã hoàn thiện cơ chế (phương thức) làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp bảo đảmBộ luật Dân sự năm 2005 chưa quy định cụ thể về các phương thức làm phát sinh hiệu lực đối kháng với bên thứ ba của biện pháp bảo đảm7. Khắc phục hạn chế này, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã hoàn thiện cơ chế (phương thức) làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp bảo đảm. Cụ thể, lần đầu tiên Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định một cách minh thị về hai phương thức làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp bảo đảm, đó là: (i) Nắm giữ (hoặc chiếm giữ) tài sản bảo đảm và (ii) Đăng ký biện pháp bảo đảm.Việc bổ sung nắm giữ là phương thức làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp bảo đảm, độc lập và bình đẳng với phương thức đăng ký là phù hợp và thống nhất với nguyên tắc bảo vệ “tình trạng hòa bình” của việc chiếm hữu thực tế mà Bộ luật Dân sự năm 2015 hướng đến. Theo đó, về nguyên tắc, ai (chủ thể nào) đang nắm giữ trực tiếp (chiếm hữu thực tế) tài sản thì được suy đoán là chủ thể có quyền đối với tài sản được nắm giữ (khoản 1, khoản 2 Điều 184 Bộ luật Dân sự năm 2015). Quan điểm này tiếp cận vào quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thể hiện ở chỗ, việc (tình trạng) nắm giữ tài sản bảo đảm cũng được xem là căn cứ xác định biện pháp bảo đảm đã phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba, bình đẳng với phương thức đăng ký và bên nhận bảo đảm đang nắm giữ tài sản bảo đảm hoàn toàn bình đẳng với bên nhận bảo đảm trong biện pháp bảo đảm được đăng ký trong việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ, đặc biệt là quyền thanh toán theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba trong trường hợp một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ (Điều 308 Bộ luật Dân sự năm 2015).5. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có cách tiếp cận mới về đăng ký biện pháp bảo đảm, tạo tiền đề và nền tảng pháp lý quan trọng cho việc hoàn thiện pháp luật về đăng ký biện pháp bảo đảm và đổi mới hệ thống đăng ký5.1. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã đổi mới về căn bản cách tiếp cận về đăng ký biện pháp bảo đảm, từ đăng ký là “nghĩa vụ” của công dân sang đăng ký là “quyền” của công dân Bộ luật Dân sự năm 2005 tiếp cận đăng ký giao dịch bảo đảm dưới giác độ là nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thế chấp. Tuy nhiên, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có cách tiếp cận mang tính chất đổi mới về đăng ký biện pháp bảo đảm, đó là lần đầu tiên, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã nhìn nhận đăng ký biện pháp bảo đảm dưới giác độ “quyền” của công dân trong xã hội dân sự hiện đại.Theo quy định của khoản 4 Điều 323 Bộ luật Dân sự năm 2015, đăng ký thế chấp được nhận diện là “quyền” của bên nhận thế chấp. Việc tiếp cận đăng ký biện pháp bảo đảm dưới giác độ quyền công dân trong xã hội dân sự hiện đại của Bộ luật Dân sự năm 2015 có ý nghĩa và tác động rất lớn đối với công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế về đăng ký biện pháp bảo đảm cũng như thực tiễn vận hành hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm của nước ta, cụ thể như sau:Thứ nhất, đối với việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về đăng ký biện pháp bảo đảm: Việc tiếp cận đăng ký biện pháp bảo đảm với tư cách là quyền dân sự của công dân sẽ tác động đến cơ chế điều chỉnh đối với pháp luật về đăng ký biện pháp bảo đảm. Bởi lẽ, một khi đăng ký biện pháp bảo đảm được nhìn nhận dưới giác độ là quyền công dân thì pháp luật về đăng ký biện pháp bảo đảm sẽ phải điều chỉnh theo hướng hỗ trợ, tạo thuận lợi cho người dân trong việc thực hiện quyền dân sự của mình chứ không chỉ dừng lại ở mức độ mô tả hành vi, các bước thực hiện thủ tục hành chính thuần túy. Như vậy, với cách tiếp cận đăng ký biện pháp bảo đảm là “quyền” của công dân, Bộ luật Dân sự năm 2015 sẽ góp phần phát huy dân chủ, bảo vệ và bảo đảm hơn nữa quyền của công dân trong lĩnh vực đăng ký biện pháp bảo đảm. Thứ hai, với quy định đăng ký biện pháp bảo đảm là quyền của công dân, Bộ luật Dân sự năm 2015 đang hướng đến xây dựng một hệ thống đăng ký biện pháp bảo đảm theo mô hình hệ thống đăng ký chỉ có giá trị đối kháng với người thứ ba chứ không phải mô hình hệ thống đăng ký nhằm xác lập quyền.Theo cách tiếp cận của Bộ luật Dân sự năm 2015, về nguyên tắc, đăng ký biện pháp bảo đảm là quyền, chứ không phải là nghĩa vụ. Việc đăng ký biện pháp bảo đảm chỉ mang tính bắt buộc và là điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ trong trường hợp luật có quy định (khoản 1 Điều 298 Bộ luật Dân sự năm 2015). Có thể nói, cùng với quy định tách thời điểm có hiệu lực của hợp đồng bảo đảm và thời điểm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp bảo đảm, việc nhận diện đăng ký biện pháp bảo đảm là quyền của công dân của Bộ luật Dân sự năm 2015 đã cho thấy bước chuyển biến mới trong tư duy của các nhà lập pháp đối với thiết chế đăng ký biện pháp bảo đảm, phù hợp với tinh thần của Hiến pháp năm 2013 và thực tiễn vận hành hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm của nước ta trong thời gian vừa qua.Thứ ba, việc đổi mới cách tiếp cận về đăng ký biện pháp bảo đảm của Bộ luật Dân sự năm 2015 là cơ sở pháp lý quan trọng để cải thiện về căn bản chất lượng cung cấp dịch vụ đăng ký và cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm của các cơ quan đăng ký.Một thực tế cần phải thừa nhận rằng, hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm của nước ta vẫn đang vận hành trong quá trình chuyển đổi chế độ hành chính từ chế độ hành chính “cai quản” sang chế độ hành chính “phục vụ”. Do vậy, ở một số cơ quan đăng ký, thay vì tư duy đăng ký là “phục vụ” người dân thì hiện tại, một số cán bộ đăng ký lại nhận thức vấn đề thành đăng ký là “cho” người dân. Vì vậy, vẫn còn tình trạng gây khó khăn, thậm chí là nhũng nhiễu người dân trong quá trình cung cấp dịch vụ công về đăng ký. Điều này cho thấy, một khi đăng ký biện pháp bảo đảm chưa được nhận thức là “quyền của công dân” thì sẽ vẫn còn tồn tại cơ chế “xin cho” và tâm lý “xin cho” trong quá trình thực hiện thủ tục đăng ký. Do đó, việc Bộ luật Dân sự năm 2015 tiếp cận đăng ký biện pháp bảo đảm dưới giác độ quyền công dân mang lại giá trị thực tiễn rất lớn trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ đăng ký biện pháp bảo đảm. Nó có ý nghĩa trong việc xóa bỏ thói quen “ban phát”, “ban ơn” và tạo lập, xây dựng “văn hoá” phục vụ người dân trong hệ thống cơ quan đăng ký. Đây chính là nền tảng, là tiền đề pháp lý quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ đăng ký và cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm cho người dân và cộng đồng doanh nghiệp.5.2. Với việc xác định đối tượng của hoạt động đăng ký là “biện pháp bảo đảm”, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã tiếp cận gần hơn với thiết chế đăng ký “quyền”, chứ không phải đăng ký hình thức ghi nhận và thể hiện thỏa thuận của các bên trong quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (giao dịch bảo đảm) như Bộ luật Dân sự năm 2005Bộ luật Dân sự năm 2005 tiếp cận đối tượng của hoạt động đăng ký là giao dịch bảo đảm (hình thức ghi nhận và thể hiện thỏa thuận của các bên trong quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ)13. Cách tiếp cận này không thực sự phù hợp với lý thuyết chung về đăng ký cũng như thực tiễn vận hành hệ thống đăng ký của nước ta. Bởi lẽ, nhìn một cách tổng thể, đăng ký biện pháp bảo đảm chính là sự công bố công khai quyền được bảo đảm bằng tài sản của một hoặc nhiều chủ thể đối với tài sản bảo đảm. Vì tài sản bảo đảm vốn dĩ thuộc quyền sở hữu của một chủ thể khác, do vậy, việc đăng ký biện ph

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP LUẬT THÁI NGUYÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ: ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ - QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn:………………………………… Khoa: Đào Tạo Cơ Bản Họ tên học sinh:………………………………… Lớp……………… Mã học sinh:…………… Địa điểm thực tập:………………………… Năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS NĐ-CP Bộ luật Dân Nghị định – Chính phủ LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp yêu cầu bắt buộc sinh viên trước kết thúc năm học trường Một mặt yêu cầu sinh viên cuối khóa mặt khác giai đoạn ý nghĩa, giúp sinh viên tập làm quen với công việc thực tế Để cho chúng em nắm kiến thức tiếp cận với thực tế nhà trường tạo điều kiện cho chúng em thực tập làm báo cáo tốt nghiệp Sau tháng thực tập em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo trường, cô quan góp ý bạn đặc biệt cô giáo hướng dẫn ………………………Cho đến báo cáo thực tập em hồn thành Nhưng có hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế em chưa có nhiều nên báo cáo thực tập em sai sót Em mong nhận bảo, giúp đỡ thầy, cô ý kiến đóng góp bạn để báo cáo tốt nghiệp em hoàn thiện Điều quan trọng ý kiến thầy, cô giáo giúp em tiếp cận với thực tế kinh nghiệm phục vụ cho trình làm sau Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường, khoa, anh, chị, cô, quan tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian em thực tập Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy, cô giáo hướng dẫn đặc biệt cô ……………… quan tâm sâu sắc, giúp đỡ em trình em thực tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ Giao dịch dân hoạt động tất yếu phổ biến đời sống kinh tế, xã hội Nhằm mục đích đảm bảo khắc phục rủi ro, vi phạm, bội ước tranh chấp, không đảm bảo quyền lợi người có quyền người vi phạm nghĩa vụ khơng có khả tài sản để thực nghĩa vụ, giao dịch đảm bảo quy định mục 5: Bảo đảm thực nghĩa vụ dân phần thứ III BLDS năm 2005 Đồng thời tạo cho người có quyền quan hệ nghĩa vụ có chủ động thực tế hưởng quyền dân Việc xác lập thực quyền nghĩa vụ giao dịch dân trước hết sở tự giác bên Nhưng thực tế tham gia giao dịch dân có thiện chí việc thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ Để tạo chủ động cho người có quyền quan hệ nghĩa vụ hưởng quyền dân sự, pháp luật cho phép bên thỏa thuận đặt biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng, việc thực nghĩa vụ Thông qua biện pháp người có quyền chủ động tiến hành hành vi tác động trực tiếp đến tài sản phía bên nhằm làm thỏa mãn quyền lợi mình, đến thời hạn mà bên có nghĩa vụ khơng thực khơng thực đầy đủ nghĩa vụ - Về nguyên tắc vật bảo đảm nghĩa vụ dân phải thuộc quyền sở hữu thuộc quyền sử dụng, quản lý xác định giá trị, số lượng tài sản bên bảo đảm - Chuyển giao, chuyển nhượng, cầm cố, chấp giao dịch khác - Tài sản khơng có tranh chấp, tức tài sản khơng có tranh chấp quyền sở hữu quyền sử dụng, quản lý bên bảo đảm Chính tính cấp thiết quan trọng đề tài em chọn làm báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên đề “Đảm bảo thực nghĩa vụ dân - Quy định pháp luật dân Việt Nam” Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ I.1 Khái niệm bảo đảm thực nghĩa vụ dân I.1.1 Định nghĩa Là biện pháp pháp lý bên thoả thuận pháp luật quy định nhằm đảm bảo cho việc thực để bảo đảm cho việc giao kết thực nghĩa vụ I.1.2 Đặc điểm - Là biện pháp bên thoả thuận pháp luật quy định - Là biện pháp có tính chất bổ sung cho nghĩa vụ (khi nghĩa vụ khơng thực hiện) - Là biện pháp đặt có mục đích: tác động (lên tài sản), dự phòng (xử lý để tốn), dự phạt (chế tài tài sản) - Các biện pháp áp dụng nghĩa vụ cần bảo đảm bị vi phạm chủ yếu mang tính chất tài sản Mục đích việc xác lập biện pháp bảo đảm: Bảo vệ lợi ích bên có quyền 01 tài sản định, phòng ngừa rủi ro sản xuất kinh doanh đời sống Nâng cao trách nhiệm chủ thể có nghĩa vụ, người tham gia hợp đồng, đảm bảo niềm tin bên có quyền bảo đảm tín nhiệm bên có nghĩa vụ Hạn chế tranh chấp, bảo đảm cho chủ nợ quyền ưu tiên tốn so với chủ nợ khơng bảo đảm I.2 Ý nghĩa quy định pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân Trong kinh doanh, tin là nguyên tắc mà doanh nghiệp ln hướng tới Đó điều kiện để thành công thương trường Tuy nhiên, lúc ta nên có niềm tin tuyệt đối khơng phải lúc đối tác tuyệt đối tin tưởng vào ta, rủi ro thường xuyên rình rập doanh nghiệp Đó nguyên nhân chủ yếu làm cho doanh nghiệp phá sản Vì vậy, quản lý rủi ro việc quan trọng doanh nghiệp Có nhiều phương thức để quản lý rủi ro Áp dụng biện pháp bảo đảm phương thức để quản lý rủi ro Biện pháp bảo đảm áp dụng thường xuyên đến ngân hàng để vay tiền, thương vụ lớn, phức tạp thân giao dịch chưa tạo đủ độ tin cậy cho bên Việc bên thoả thuận trước biện pháp bảo đảm thực hợp đồng hay thực nghĩa vụ dân trước hết nhằm đảm bảo an toàn pháp lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên có quyền bên không thực hợp đồng thực không hợp đồng (vi phạm hợp đồng), giúp họ kiểm sốt hậu việc khơng thực hợp đồng thực không hợp đồng Mặt khác, thoả thuận biện pháp bảo đảm ràng buộc trách nhiệm bên việc thực hợp đồng giúp cho bên có nghĩa vụ nâng cao trách nhiệm việc thực nghĩa vụ hợp đồng Quyền thoả thuận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân để bảo đảm thực loại nghĩa vụ,kể nghĩa vụ tại,nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ có điều kiện quy định khoản Điều 319 BLDS 2005 I.3 Đối tượng bảo đảm thực nghĩa vụ dân theo quy định BLDS 2005 Đối tượng biện pháp bảo đảm tài sản Điều 320, BLDS năm 2005 quy định tài sản bảo đảm cụ thể kèm theo điều kiện sau: - Vật đối tượng biện pháp bảo đảm: vật có hình thành tương lai Vật tồn dạng động sản hay bất động sản - Tiền, giấy tờ có giá đối tượng biện pháp bảo đảm Giấy tờ có giá bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, chứng tiền gửi, séc, giấy tờ có giá khác theo quy định pháp luật, trị giá tiền phép giao dịch - Quyền tài sản đối tượng biện pháp bảo đảm: + Quyền sở hữu trí tuệ + Quyền đòi nợ + Quyền nhận số tiền bảo hiểm vật bảo đảm + Quyền tài sản phần góp vốn doanh nghiệp + Quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng + Các quyền tài sản khác thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm + Quyền sử dụng đất + Quyền khai thác tài nguyên dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân theo quy định BLDS pháp luật tài nguyên * Các tài sản bảo đảm phải đáp ứng yêu cầu: - Tài sản bên thỏa thuận phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm - Tài sản bảo đảm đối tượng bị tranh chấp quyền sở hữu quyền sử dụng… - Tài sản bảo đảm tài sản phép lưu thông - Tài sản bảo đảm phải xác định cụ thể - Một tài sản dùng để làm vật bảo đảm cho việc thực nhiều nghĩa vụ dân sự, thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm, vật có giá trị lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác trái pháp luật có quy định khác I.4 Hình thức bảo đảm thực nghĩa vụ dân theo quy định BLDS 2005 Theo quy định BLDS năm 2005, hình thức biện pháp bảo đảm phải thể văn Hình thức văn đóng vai trò quan trọng việc tạo để bên thực hợp đồng, để xác định trách nhiệm bên có tranh chấp xảy Bên cạnh việc lập văn giao dịch bảo đảm cần phải cơng chứng, chứng thực bên có thỏa thuận trái pháp luật thủ tục công chứng, chứng thực, điều kiện làm phát sinh hiệu lực giao dịch bảo đảm Thông thường đối tượng giao dịch bảo đảm thuộc loại tài sản phải đăng ký quyền sở hữu giao kết bên phải công chứng, chứng thực Phòng cơng chứng chứng thực để bảo đảm giá trị pháp lý giao dịch thông qua xác định điều kiện tư cách chủ thể, ý chí tự nguyện bên mục đích, nội dung giao dịch, tính pháp lý tài sản giao dịch Trong số trường hợp định biện pháp bảo đảm phải đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền phát sinh hiệu lực pháp luật Chương MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH BLDS 2015 Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội thơng qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017 gồm nhiều nội dung đổi mới, có phần nội dung bảo đảm thực nghĩa vụ dân Nhìn cách tổng thể, nội dung phần bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bộ luật Dân năm 2015 tiệm cận tốt với thông lệ quốc tế giải vướng mắc, khó khăn thực tiễn ký kết thực hợp đồng bảo đảm Bộ luật Dân năm 2015 lần ghi nhận thể số giá trị cốt lõi lý thuyết vật quyền điều chỉnh quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ dân hài hòa hóa với lý thuyết trái quyền Bộ luật Dân năm 2005 tiếp cận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dựa tảng lý thuyết trái quyền Thực tiễn cho thấy, cách tiếp cận quan hệ bảo đảm túy theo lý thuyết trái quyền chưa thể giải triệt để vướng mắc phát sinh trình xử lý tài sản bảo đảm Theo quy định Bộ luật Dân năm 2005, giao dịch bảo đảm để bên nhận bảo đảm thực thi quyền xử lý tài sản bảo đảm Đây yếu tố trái quyền quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ dân Cách tiếp cận luận giải (cơ sở) để bên nhận bảo đảm có “quyền” thực thi “quyền” xử lý tài sản bảo đảm hợp đồng bảo đảm Vì tài sản bảo đảm không thuộc quyền sở hữu bên nhận bảo đảm, đó, việc thực thi quyền xử lý tài sản bảo đảm phải dựa thỏa thuận bên hợp đồng bảo đảm giao kết Tuy nhiên, điểm yếu cách tiếp cận túy trái quyền chỗ, quyền xử lý tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm thực thông qua hành vi thực nghĩa vụ bên bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm giao kết Hay nói cách khác, quyền xử lý tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm thực thi phụ thuộc vào ý chí bên bảo đảm (chủ sở hữu tài sản) Bên nhận bảo đảm khơng có quyền “trực tiếp” mang tính chất “chi phối” “ngay tức khắc” tài sản bảo đảm Trường hợp bên bảo đảm không thực nghĩa vụ cam kết bên nhận bảo đảm khởi kiện yêu cầu Tòa án giải (Điều 721 Bộ luật Dân năm 2005) Cách tiếp cận làm cho thủ tục xử lý tài sản bảo đảm phụ thuộc nhiều vào ý chí bên bảo đảm (chủ sở hữu tài sản) Trong đó, xử lý tài sản bảo đảm dẫn đến dịch chuyển quyền sở hữu tài sản từ bên bảo đảm sang người mua bên nhận bảo đảm Do vậy, bên bảo đảm thường có thái độ thiếu thiện chí, chí bất hợp tác, chây ỳ việc chuyển giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để xử lý Thực tế làm cho bên nhận bảo đảm trở thành bên có “vị yếu” tài sản bảo đảm, đó, lẽ ra, theo quy định pháp luật hợp đồng bảo đảm giao kết, họ có tồn quyền xử lý để thu hồi nợ bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ thỏa thuận Để khắc phục khiếm khuyết này, Bộ luật Dân năm 2015 “bước đầu” ghi nhận thể số nội dung (đặc điểm) “vật quyền bảo đảm” để tăng cường tính chủ động bên nhận bảo đảm việc xử lý tài sản bảo đảm Cụ thể là, lần đầu tiên, Bộ luật Dân năm 2015 quy định cách minh thị hai đặc điểm quan trọng vật quyền bảo đảm, quyền truy đòi tài sản bảo đảm quyền ưu tiên toán bên nhận bảo đảm tài sản bảo đảm trường hợp biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Việc bổ sung hai quyền nói bên nhận bảo 10 Chương THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH BLDS 2005 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH BLDS 2015 VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ 3.1 Thực tiễn thực quy định bảo đảm thực nghĩa vụ dân theo quy định BLDS 2005 Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định Mục Chương XVII Phần thứ ba (từ Điều 318 đến Điều 373) Bộ luật Dân năm 2005 Trên sở đó, số văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết ban hành (ví dụ: Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm; Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm; Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm ), qua góp phần hạn chế tranh chấp, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể, đồng thời thúc đẩy luân chuyển an toàn nguồn vốn xã hội Tuy nhiên, trình thực pháp luật cho thấy, số quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bộ luật Dân năm 2005 bộc lộ hạn chế, chưa theo kịp mục tiêu, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn Một số hạn chế, bất cập quy định bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bộ luật Dân năm 2005 - Chưa tạo lập hành lang pháp lý an toàn để chủ sở hữu khai thác tối đa giá trị kinh tế tài sản bảo đảm Bộ luật Dân (BLDS) năm 2005 đề cập đến khái niệm vật bảo đảm thực nghĩa vụ dân (Điều 320), mà chưa đề cập đến khái niệm tài sản 47 bảo đảm Trong đó, đối tượng giao dịch khơng có vật, mà có quyền tài sản Do đó, khái niệm vật bảo đảm thực nghĩa vụ dân theo pháp luật hành chưa bao quát đầy đủ, chưa giúp phát huy giá trị kinh tế tài sản thuộc sở hữu hợp pháp tổ chức, cá nhân Theo quy định BLDS năm 2005, bên chấp tài sản có quyền “bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh, bên nhận chấp đồng ý” (khoản Điều 349) Trong đó, BLDS nhiều nước quy định quyền theo đuổi bên nhận bảo đảm, cụ thể chủ sở hữu tài sản quyền chuyển dịch tài sản cho người thứ ba, song trường hợp không thực nghĩa vụ bảo đảm, bên nhận bảo đảm quyền tiếp cận, thu hồi xử lý tài sản Quy định nêu BLDS Việt Nam giải pháp nhằm bảo vệ quyền lợi bên nhận chấp, song thực tế, bên chấp chuyển dịch quyền sở hữu tài sản chấp, bên nhận chấp lại khó “truy đòi” tài sản pháp luật thiếu chế pháp lý để thực thi hiệu quả, đồng thời lại dẫn đến hệ không mong muốn hạn chế khả lưu chuyển, khai thác minh bạch giá trị kinh tế chủ sở hữu tài sản BLDS chưa có đầy đủ quy phạm để điều chỉnh số vấn đề như: Thế chấp tài sản gắn liền với đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất người sử dụng đất 02 chủ thể khác nhau; điều kiện bắt buộc giao dịch bảo đảm; mối quan hệ hợp đồng bảo đảm với hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm; nội hàm khái niệm “quyền từ hợp đồng” bối cảnh nhiều loại quyền tài sản (ví dụ như: Quyền bao tiêu sản phẩm gia cơng, quyền yêu cầu toán hợp đồng, quyền nhận tiền bảo hiểm, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng tín dụng thương mại…) sử dụng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Quy định đăng ký giao dịch bảo đảm chưa đầy đủ chưa rõ ràng Quy định đăng ký giao dịch bảo đảm Điều 323 BLDS năm 2005 số hạn chế sau: 48 Một là, BLDS Nhật Bản, Pháp, Đức hay Điều Hội đồng mã thống (UCC) Hoa Kỳ quy định đăng ký phương thức để bên nhận bảo đảm công bố quyền xác lập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba Về lý luận kinh nghiệm lập pháp cho thấy, việc bên nhận bảo đảm chiếm giữ, kiểm sốt tài sản bảo đảm cách thức để công bố quyền, xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba Do vậy, quy định đăng ký giao dịch bảo đảm cách thức để công bố quyền xác lập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba BLDS năm 2005 khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế, phù hợp trường hợp bên nhận bảo đảm khơng chiếm giữ, kiểm sốt tài sản bảo đảm Hai là, xét chất, việc đăng ký phải đăng ký quyền, đăng ký giao dịch, hợp đồng Do đó, quy định đăng ký hợp đồng, giao dịch BLDS dẫn đến hệ có hợp đồng cơng chứng, giao kết hợp pháp (ví dụ: Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất), chưa đăng ký, dẫn đến hệ hợp đồng chấp chưa phát sinh hiệu lực, bên cho vay chuyển tiền bên vay nhận tiền; đồng thời, có thay đổi hình thức hợp đồng, bên buộc phải thực đăng ký lại, thời điểm đăng ký hợp đồng quy định thời điểm xác định thứ tự ưu tiên thực quyền, nghĩa vụ phát sinh liên quan đến tài sản Ba là, BLDS năm 2005 quy định giao dịch bảo đảm đăng ký “có giá trị pháp lý người thứ ba, kể từ thời điểm đăng ký” Song, “giá trị pháp lý” “người thứ ba” gồm chủ thể nào? Ngoài ra, Điều 325 BLDS năm 2005 quy định “thứ tự ưu tiên toán giao dịch bảo đảm”, nhiên, vấn đề giải mối quan hệ bên nhận bảo đảm trường hợp tài sản bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ Trong liên quan đến thứ tự ưu tiên, nhiều chủ thể khác, ví dụ: Thứ tự ưu tiên Nhà nước (ví dụ quan hệ thuế) với bên nhận bảo đảm; người lao động với bên nhận bảo đảm; người sửa chữa, nâng cấp 49 tài sản/người bảo quản tài sản với bên nhận bảo đảm; người mua tài sản với bên nhận bảo đảm ? Điều 342 BLDS năm 2005 quy định: “Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên (sau gọi bên nhận chấp) không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp” Điều 361 BLDS năm 2005 quy định: “Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh) đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ”, đó, theo khoản Điều 718 BLDS năm 2005, “bên chấp có quyền nhận tiền vay chấp quyền sử dụng đất theo phương thức thỏa thuận” Các quy định nêu dẫn đến vướng mắc trình áp dụng, cụ thể sau: Trong thời gian gần đây, áp dụng Điều 342 BLDS năm 2005, khách hàng tổ chức tín dụng ký kết hợp đồng chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ người thứ ba, hợp đồng bị số Tòa án tun vơ hiệu với lý có nhầm lẫn hình thức hợp đồng Theo lập luận án, hợp đồng chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ người thứ ba thực chất quan hệ bảo lãnh, bên vay bên bảo đảm hai chủ thể khác Do đó, bên phải ký kết hợp đồng bảo lãnh hợp đồng chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ người thứ ba Việc bên ký kết hợp đồng chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ người thứ ba khơng với tính chất giao dịch dân có biện pháp bảo đảm hình thức bảo lãnh quy định BLDS năm 2005 điều kiện có hiệu lực giao dịch dân (Điều 122), hình thức giao dịch dân (Điều 124), hình thức bảo lãnh (Điều 362) - Chưa tạo chế cho chủ nợ (bên cho vay) có bảo đảm thực thi tốt quyền thực tế 50 Thực tiễn cho thấy, trường hợp bên bảo đảm không thực thực không nghĩa vụ bảo đảm, bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm thời gian nhanh nhất, tốn phải khách quan, trung thực Tuy nhiên, việc thực quy định xử lý tài sản bảo đảm phụ thuộc nhiều vào thiện chí, tính tự nguyện bên bảo đảm (chủ sở hữu tài sản), phụ thuộc thể từ việc xác định phương thức xử lý tài sản bảo đảm, giá bán tài sản bảo đảm, thủ tục chuyển quyền sở hữu cho người mua, người trúng đấu giá tài sản bảo đảm Điều dẫn đến hệ việc xử lý tài sản bảo đảm gặp nhiều khó khăn khó có khả thực hóa thỏa thuận hợp đồng bảo đảm Mặt khác, nhiều vấn đề phát sinh thực tiễn chưa giải triệt để, vậy, để xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ, bên nhận bảo đảm thường phải lựa chọn đường tố tụng (khởi kiện Tòa án) Kết tổng kết thực tiễn cho thấy, việc xử lý tài sản bảo đảm theo đường tố tụng nhiều thời gian, thủ tục phức tạp, qua nhiều cấp xét xử với nhiều quy trình tố tụng ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh, đầu tư bên nhận bảo đảm Trong nhiều vụ việc, bên nhận bảo đảm thắng kiện, không đảm bảo chắn xử lý tài sản bảo đảm thực tế 3.2 Một số kiến nghị áp dụng quy định BLDS 2015 bảo đảm thực nghĩa vụ dân Từ hạn chế, bất cập nêu trên, q tìm hiểu thân em có có số đề xuất, kiến nghị tổng thể sau: - Về kết cấu BLDS phần giao dịch bảo đảm Kết cấu quy định giao dịch bảo đảm BLDS, dựa chủ thuyết vật quyền trái quyền, cần có nội dung: (i) Quy định chung giao dịch bảo đảm; (ii) Quy định cụ thể biện pháp bảo đảm có tính chất vật quyền trái quyền, tập trung vào vấn đề như: Cách thức xác lập biện pháp; nội dung, phạm vi quyền nghĩa vụ biện pháp; nguyên lý áp dụng riêng vật quyền bảo đảm; nguyên lý áp dụng riêng trái quyền bảo đảm; chấm dứt 51 - Tiếp tục làm rõ vấn đề có tính ngun lý Một yêu cầu đặt trình nghiên cứu, soạn thảo BLDS (sửa đổi) cần phải thể rõ vấn đề có tính ngun lý, ví dụ như: Về phạm vi biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân (bổ sung biện pháp nào? Loại bỏ biện pháp nào?); khác biệt vật quyền bảo đảm (cầm cố, chấp tài sản) trái quyền bảo đảm (bảo lãnh)? Nguyên lý xuyên suốt để bảo vệ quyền lợi bên nhận bảo đảm tài sản quyền theo đuổi tài sản bảo đảm cho dù tài sản bên bảo đảm bán, tặng cho chủ thể khác - Sửa đổi, bổ sung số vấn đề cụ thể Thứ nhất: Mở rộng đối tượng quyền liên quan đến tài sản cần đăng ký, cơng khai hóa tình trạng pháp lý người thứ ba Theo quy định BLDS năm 2005, biện pháp bảo đảm thuộc đối tượng đăng ký gồm: Cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ Bảo lãnh tín chấp biện pháp bảo đảm đối nhân nên khơng thuộc đối tượng đăng ký Trong đó, tham khảo BLDS số nước cho thấy, việc đăng ký giao dịch bảo đảm (vật quyền bảo đảm), BLDS quy định đăng ký quyền ưu tiên khác Do đó, cần nghiên cứu mở rộng phạm vi đối tượng đăng ký nhằm giúp cho tình trạng pháp lý tài sản minh bạch, cơng khai với người thứ ba, từ tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân xác lập, thực giao dịch tài sản an toàn Thứ hai: Về vật quyền bảo đảm (i) Bổ sung quy định điều kiện bắt buộc để thiết lập vật quyền bảo đảm, cụ thể phải đáp ứng 03 điều kiện: - Phải có thỏa thuận làm phát sinh nghĩa vụ bảo đảm, nghĩa bên nhận bảo đảm phải “cung cấp” giá trị nghĩa vụ định (có thể tương lai); - Hợp đồng bảo đảm giao kết, có mơ tả tài sản bảo đảm; - Bên bảo đảm có quyền sở hữu (quyền chiếm hữu) hợp pháp tài sản bảo đảm 52 (ii) Theo quy định Điều 328 BLDS năm 2005, “cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố” Do đó, BLDS sửa đổi phải làm rõ vấn đề như: Biện pháp cầm cố áp dụng loại tài sản (phải động sản hữu hình hay tài sản nói chung)? Trường hợp cần “chuyển giao” phát sinh giá trị pháp lý người thứ ba? Trường hợp phải đăng ký để có giá trị pháp lý người thứ ba? (iii) BLDS sửa đổi cần quy định để xác định thứ tự ưu tiên toán bên nhận bảo đảm (ví dụ: Thời điểm đăng ký thời điểm chiếm hữu tài sản bảo đảm); xác định rõ thứ tự ưu tiên chủ thể có chung tài sản bảo đảm (giữa bên nhận bảo đảm quan hệ vật quyền với bên nhận bảo đảm quan hệ trái quyền; bên nhận bảo đảm biện pháp bảo đảm theo thỏa thuận với bên nhận bảo đảm biện pháp bảo đảm theo luật định theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền) (iv) BLDS sửa đổi cần bổ sung quy định để tạo điều kiện cho chủ nợ có bảo đảm thực thi tốt quyền thực tế Trong trường hợp bên bảo đảm không thực thực không nghĩa vụ, bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm cách nhanh nhất, tốn phải đảm bảo khách quan, trung thực Ngoài ra, cần phải thay đổi quan điểm lập pháp điều chỉnh hành vi bên ký kết hợp đồng bảo đảm, áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn tranh chấp liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm; tăng cường chế, biện pháp giúp bên nhận bảo đảm tài sản dễ dàng tiếp cận tài sản để xử lý nhanh chóng thu hồi nợ Trên sở mục tiêu đó, BLDS cần bổ sung quy định nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm, phương thức xử lý tài sản bảo đảm (v) BLDS năm 2005 quy định tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu bên bảo đảm hạn chế khả huy động vốn tổ chức, cá nhân đời sống xã hội Trên thực tế, tài sản bảo đảm không thuộc sở hữu bên bảo đảm bên bảo đảm có quyền quản lý, sử dụng bên thỏa thuận nhận tài sản Do đó, BLDS cần sửa đổi theo hướng tài sản bảo đảm thuộc sở hữu bên bảo đảm thuộc quyền quản lý, sử dụng (chiếm giữ) hợp pháp 53 bên bảo đảm Ngoài ra, BLDS hành tập trung điều chỉnh đối tượng tài sản hữu hình, mà chưa có quy định cụ thể loại tài sản vơ hình (ví dụ: “quyền từ hợp đồng”, “quyền tài sản hình thành tương lai”) như: Nội hàm loại tài sản này? Căn chứng minh quyền thuộc sở hữu, sử dụng bên bảo đảm? Cách thức bảo vệ bên nhận bảo đảm trường hợp tài sản bảo đảm loại quyền… Thực tiễn cho thấy, quyền từ hợp đồng nói riêng tài sản sản vơ hình nói chung ngày giữ vị trí đặc biệt quan trọng giao dịch dân sự, thương mại Do đó, BLDS sửa đổi cần quy định rõ ràng, đầy đủ loại tài sản bảo đảm đặc thù này, cụ thể là: Các loại tài sản đối tượng loại vật quyền nào? Cơ chế để công khai (xác lập hiệu lực) bên thứ ba? Cách thức bên nhận bảo đảm kiểm soát tài sản này? Thứ ba: Về trái quyền bảo đảm - Bảo lãnh biện pháp bảo đảm đối nhân, cần xây dựng chế định dựa nguyên lý trái quyền Thiết kế BLDS năm 2005 chưa thể rõ nguyên tắc xuyên suốt nên dẫn đến cách hiểu thiếu thống nhất, dễ gây nhầm lẫn cho bên ký kết hợp đồng bảo lãnh để bảo đảm việc thực nghĩa vụ - Rà soát, bãi bỏ quy định chưa thực hợp lý chế định bảo lãnh BLDS, ví dụ như: Quy định “các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ mình” (Điều 361), nguyên tắc, bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ trường hợp bên bảo lãnh dùng tồn tài sản để thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh quy định việc “bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu để tốn cho bên nhận bảo lãnh” (Điều 369) - Rà soát, bổ sung số quy định bảo lãnh mà BLDS Việt Nam thiếu, ví dụ như: Quy định nhằm bảo vệ người bảo lãnh; quy định việc bên có quyền phải có nghĩa vụ thơng tin bên bảo lãnh, nghĩa vụ tư vấn chí cảnh báo; bên bảo lãnh viện dẫn tất vi phạm hình thức mà bên bảo lãnh viện dẫn để 54 thực nghĩa vụ người có quyền; trường hợp làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt biện pháp bảo lãnh; giới hạn biện pháp bảo lãnh so với giá trị nghĩa vụ bảo lãnh; trường hợp bên bảo lãnh khơng có tài sản để bù trừ nghĩa vụ bảo lãnh giải hậu pháp lý 3.3 Bảo đảm hài hòa lợi ích chủ thể liên quan đến tài sản bảo đảm BLDS cần có quy định cụ thể thứ tự ưu tiên bên nhận bảo đảm với bên thứ ba xử lý tài sản bảo đảm, cụ thể là: Nếu xác định bên thứ ba bao gồm quan cơng quyền, thứ tự ưu tiên Nhà nước tổ chức, cá nhân phải giải sở bình đẳng mặt lợi ích liên quan đến tài sản bảo đảm Với việc pháp luật quy định rõ ràng, xác cơng bằng, lợi ích hợp pháp chủ thể (bao gồm Nhà nước) có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo tính an tồn pháp lý cho giao dịch xã hội Ngoài ra, BLDS cần có quy định để giải thứ tự ưu tiên bên nhận bảo đảm với chủ thể khác, ví dụ như: Giữa bên nhận bảo đảm với bên mua tài sản chấp; bên nhận bảo đảm với bên có quyền cầm giữ; bên nhận bảo đảm quan hệ vật quyền bảo đảm với bên nhận bảo đảm quan hệ trái quyền Nghiên cứu sửa đổi quy định giao dịch bảo đảm phải đặt tổng thể quy định BLDS (sửa đổi), đồng thời phải xuất phát từ mục tiêu góp phần thúc đẩy quan hệ tài sản, quan hệ vốn phát triển an toàn, bền vững đời sống kinh tế - xã hội nước ta 55 KẾT LUẬN Như qua phân tích cho thấy biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân có nghĩa quan trọng giao dịch dân đặc biệt đảm bảo quyền lợi bên tham gia giao dịch dân bảo đảm nghĩa vụ dân biện pháp gắn liền với hợp đồng, phận, điều kiện, điều khoản hợp đồng Nhưng biện pháp bảo đảm định nghĩa giao dịch bảo đảm “đàng hoàng” trở thành “hợp đồng bảo đảm” luật dân năm 2005 Đảm bảo nghĩa vụ dân nhằm mục đích quan trọng bảo đảm quyền lợi ích bên chủ thể tham gia giao dịch dân sự, đồng thời đảm bảo nguyên tắc tự do, tự nguyện bình đẳng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 2005 Nghị định phủ số 163/2006/NĐ – CP ngày 29/12/2006 giao dịch đảm bảo Bình luận Khoa học luật Dân năm 2005 (tập II), NXB trị Quốc gia 57 58 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Dành cho giáo viên ghi) Họ tên Giáo viên hướng dẫn: Khoa: Nhận xét: - Về thái độ: - Về nội dung Báo cáo thực tập tốt nghiệp: + Ưu điểm: + Hạn chế: - Nhận xét chung: Ngày nhận Báo cáo thực tập tốt nghiệp: ………………………………… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Dành cho giáo viên ghi) Họ tên Giáo viên hướng dẫn: Khoa: Nhận xét: - Về thái độ: - Về nội dung Báo cáo thực tập tốt nghiệp: + Ưu điểm: + Hạn chế: - Nhận xét chung: Ngày nhận Báo cáo thực tập tốt nghiệp: ………………………………… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (ký ghi rõ họ tên) 61 ... chế ki n thức kinh nghiệm thực tế em chưa có nhiều nên báo cáo thực tập em sai sót Em mong nhận bảo, giúp đỡ thầy, cô ý ki n đóng góp bạn để báo cáo tốt nghiệp em hoàn thiện Điều quan trọng ý ki n... không nhỏ đến hoạt động kinh doanh, đầu tư bên nhận bảo đảm Trong nhiều vụ việc, bên nhận bảo đảm thắng ki n, không đảm bảo chắn xử lý tài sản bảo đảm thực tế 3.2 Một số ki n nghị áp dụng quy định... giáo giúp em tiếp cận với thực tế kinh nghiệm phục vụ cho trình làm sau Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường, khoa, anh, chị, cô, quan tạo điều ki n giúp đỡ em thời gian em thực

Ngày đăng: 25/11/2017, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w