Bài Cảnh khuya được Bác Hồ sáng tác vào năm 1947, thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trường kì, gian khổ mà oanh liệt của dân tộc ta. Giữa hoàn cảnh thiếu thốn trăm bề và những thử thách ác liệt tưởng chừng khó có thể vượt qua, Bác Hồ vẫn giữ được phong thái ung dung, tự tại. Người vẫn dành cho mình những phút giây thanh thản để thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên nơi chiến khu Việt Bắc. Thiên nhiên đã trở thành nguồn động viên to lớn đối với người nghệ sĩ – chiến sĩ là Bác. Như một họa sĩ tài ba, chỉ vài nét bút đơn sơ, Bác đã vẽ ra trước mắt chúng ta vẻ đẹp lạ kì của một đêm trăng rừng: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Trong đêm khuya thanh vắng, dường như tất cả các âm thanh khác đều lắng chìm đi để nổi bật lên tiếng suối róc rách, văng vẳng như một tiếng hát trong trẻo, du dương. Tiếng suối làm cho không gian vốn tĩnh lặng lại càng thêm tĩnh lặng. Nhịp thơ 34 ngắt ở từ trong, sau đó là nốt lặng giống như thời gian suy ngẫm, liên tưởng để rồi đi đến hình ảnh so sánh thật đẹp: Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Ánh trăng bao phủ lên mặt đất, trùm lên tán cây cổ thụ. Ánh trăng chiếu vào cành lá, lấp lánh ánh sáng huyền ảo. Bóng trăng và bóng cây quấn quýt, lồng vào từng khóm hoa rồi in lên mặt đất đẫm sương: Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. Khung cảnh thiên nhiên có xa, có gần. Xa là tiếng suối, gần là bóng trăng, bóng cây, bóng hoa hòa quyện, lung linh, sắc màu của bức tranh chỉ có trắng và đen. Màu trắng bạc của ánh trăng, màu đen sẫm của tàn cây, bóng cây, bóng lá. Nhưng dưới gam màu tưởng chừng lạnh lẽo ấy lại ẩn chứa một sức sống âm thầm, rạo rực của thiên nhiên. Hòa với âm thanh của tiếng suối có ánh trăng rời rợi, có bóng cổ thụ, bóng hoa… Tất cả giao hòa nhịp nhàng, tạo nên tình điệu êm đềm, dẫn dắt hồn người vào cõi mộng. Nếu ở hai câu đầu là cảnh đẹp đêm trăng nơi rừng sâu thì hai câu sau là tâm trạng của Bác trước thời cuộc: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Trước vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên, Bác đã sung sướng thốt lên lời ca ngợi: cảnh khuya như vẽ. Cái hồn của tạo vật đã tác động mạnh đến trái tim nghệ sĩ nhạy cảm của Bác và là nguyên nhân khiến cho người chưa ngủ. Ngủ làm sao được trước đêm lành trăng đẹp như đêm nay ? Thao thức là hệ quả tất yếu của nỗi trăn trở, xao xuyến không nguôi trong tâm hồn Bác trước cái đẹp. Còn một lí do nữa không thể không nói đến. Bác viết thật giản dị: Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Vậy là đã rõ. Ở câu thơ trên, Bác chưa ngủ vì tâm hồn nghệ sĩ xao xuyến trước cảnh đẹp. Còn ở câu dưới, Bác chưa ngủ vì nghĩ đến trách nhiệm nặng nề của một lãnh tụ cách mạng đang Hai vai gánh vác việc sơn hà. Trong bất cứ thời điểm nào, hoàn cảnh nào, Bác cũng luôn canh cánh bên lòng nỗi niềm dân, nước. Nỗi niềm ấy hội tụ mọi suy nghĩ, tình cảm và hành động của Người. Tuy Bác lặng lẽ ngắm cảnh thiên nhiên và phát hiện ra những nét đẹp tuyệt vời nhưng tâm hồn Bác vẫn hướng tới nước nhà. Đang từ trạng thái say mê chuyển sang lo lắng, tưởng chừng như phi lôgíc nhưng thực ra hai điều này lại gắn bó khăng khít với nhau. Cảnh gợi tình và tình không bó hẹp trong phạm vi cá nhân mà mở rộng tới tình dân, tình nước, bởi Bác đang ở cương vị một lãnh tụ Cách mạng với trách nhiệm vô cùng to lớn, nặng nề. Bác không giấu nỗi lo mà nói đến nó rất tự nhiên. Ánh trăng vằng vặc và Tiếng suối trong như tiếng hát xa không làm quên đi nỗi đau nô lệ của nhân dân và trách nhiệm đem lại độc lập cho đất nước của Bác. Ngược lại, chính cảnh thiên nhiên đẹp đẽ đầy sức sống đã khơi dậy mạnh mẽ quyết tâm cứu nước cứu dân của Bác. Non sông đất nước đẹp như gấm như hoa này không thể nào để rơi vào tay quân xâm lược. Câu thơ cuối cùng chất chứa cảm xúc thật mênh mông, sâu sắc. Hồn người lắng sâu vào hồn cảnh vật và cái sâu lắng của cảnh vật tôn thêm nét sâu lắng của hồn người. Cảnh khuya là một bài thơ hay, có sự kết hợp hài hòa giữa tính truyền thống và tính hiện đại, giữa lãng mạn và hiện thực. Bài thơ bộc lộ rõ tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và ý thức trách nhiệm cao cả của Bác Hồ – vị lãnh tụ giản dị mà vĩ đại của dân tộc ta. Bài thơ là một trong muôn vàn dẫn chứng minh họa cho phong cách tuyệt vời của người nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh.
THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT I Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, câu 0,25 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Bài thơ Sông núi nước Nam thường gọi gì? A Hồi kèn xung trận B.Khúc ca khải hồn C.Áng thiên cổ hùng văn D.Bản tun ngơn độc lập Bài Sông núi nước Nam viết thể thơ với nào? A Phò giá kinh B.Bài ca Côn Sơn C.Bánh trôi nước D.Qua Đèo Ngang Bài thơ Sông núi nước Nam đời hồn cảnh nào? A Ngơ Quyền đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng B.Lý Thường Kiệt chống quân Tống sông Như Nguyệt C.Trần Quang Khải chống giặc Nguyên bến Chương Dương D.Quang Trung đại phá quân Thanh Bài thơ Sông núi nước Nam nêu bật điều gì? A Nước Nam đất nước có chủ quyền khơng kẻ thù xâm phạm B.Nước Nam đất nước có truyền thống văn hiến từ ngàn xưa C.Nước Nam rộng lớn hùng mạnh, sánh ngang với cường quốc khác D.Nước Nam có nhiều anh hùng đánh tan giặc ngoại xâm Từ sau không đồng nghĩa với từ sơn hà? A Giang sơn B.Sông núi C.Đất nước D.Sơn thuỷ Nghệ thuật bật thơ Sơng núi nước Nam gì? A Sử dụng nhiều biện pháp tu từ ngôn ngữ giàu cảm xúc B.Sử dụng điệp ngữ yếu tố trùng điệp C.Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hồ trộn ý tưởng cảm xúc D.Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng Trong thơ sau, thơ Đường? A Phò giá kinh B.Cảm nghĩ đêm tĩnh C.Cảnh khuya D.Rằm tháng giêng Nhận xét sau không tác phẩm trữ tình? A Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn biểu cảm B.Tác phẩm trữ tình dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc C.Tác phẩm trữ tình có ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm D.Tác phẩm trữ tình có yếu tố tự miêu tả Thành ngữ câu “Mẹ phải nắng hai sương chúng con.” giữ vai trò gì? A Chủ ngữ B.Vị ngữ C.Bổ ngữ D.Trạng ngữ 10 Lối chơi chữ sử dụng hai câu sau: “Con cá đối bỏ cối đá Con mèo nằm mái kèo” A Từ ngữ đồng âm B.Cặp từ trái nghĩa C.Nói lái D.Điệp âm II Tự luận (7, điểm) 11 (2 điểm): Nhận xét ngắn gọn khác cụm từ ta với ta hai thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) 12 (5,5 điểm): Viết văn biểu cảm (có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự) theo hai chủ đề sau: Một kỉ niệm tuổi thơ Tình bạn tuổi học trò TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NGỮ VĂN LỚP – NĂM HỌC 2016 – 2017 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHẴN: 1: Chép lại bài ca dao số nói về tình cảm gia đình (công lao của cha mẹ) (1 điểm) 2: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Qua đèo Ngang” của Bà huyện Thanh Quan?(1 điểm) 3: Từ ghép hán Việt có mấy loại, đó là những loại nào? Hãy xếp các từ ghép: hữu ích, thi nhân, phát thanh, tân binh vào nhóm thích hợp: a) Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau b) Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau (1 điểm) 4: Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngừ sau: (1 điểm) Chân cứng đá … – Chạy sấp chạy … Mắt nhắm mắt … – Gần nhà … ngo 5: Phát biểu cảm nghĩ của em về một người thân mà em yêu quí nhất (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em …)6 điểm) ĐỀ LẺ 1: Chép lại bài ca dao số nói về tình cảm gia đình (tình anh em) (1 điểm) 2: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến? (1 điểm) 3: Từ ghép hán Việt có mấy loại, đó là những loại nào? Hãy xếp các từ ghép: thủ môn, thiên thư, ái quốc, tái phạm vào nhóm thích hợp: a) Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau b) Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau (1 điểm) 4: Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngừ sau: (1 điểm) Bước thấp bước … – Chân ướt chân … Buổi … buổi cái – Bên trọng bên … 5: Phát biểu cảm nghĩ của em về một người thân mà em yêu quí nhất (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em …) điểm) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN LÀ Môn: Ngữ Văn – Khối ĐỀ CHẴN 1:(1 điểm) Học sinh viết lại đúng chính tả bài ca dao số về tình cảm gia đình SGK trang 35 2: (1 điểm) + Nghệ thuật : (0,5 điểm) : Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, đối rất chỉnh, sử dụng từ láy, từ tượng + Nội dung : (0,5 điểm) : Bài thơ cho thấy cảnh tượng đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng sự sống của người còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng, cô đơn của tác giả 3: (1 điểm) + Từ ghép Hán Việt có loại : Đẳng lập, chính phụ (0,5 điểm) + Sắp xếp đúng được 0,5 điểm a) Hữu ích, phát b) Thi nhân, tân binh 4: (1 điểm) Mỗi câu thành ngữ điền đúng được 0,25 điểm: – Chân cứng đá mềm – Chạy sấpchạy ngửa – Mắt nhắm mắt mơ – Gần nhà xa ngo 5: (6 điểm) A MB:: (1điểm) – Giới thiệu được đối tượng muốn phát biểu cảm nghĩ – Khái quát được tình cảm của bản thân với người đó B.TB:: (4 điểm) – Đó là người thế nào …? – Họ đã làm gì cho em và gia đình …? – Kỉ niệm sâu sắc về họ mà em nhớ mãi… – Ý nghĩa của họ đối với em …? – Tình cảm và thái độ của em … ? – Em phải làm gì để xứng đáng với họ, làm gì để thể hiện tình cảm của em …? C.KB:: (1 điểm) Cảm xúc của bản thân về họ ĐỀ LẺ 1:(1 điểm) Học sinh viết lại đúng chính tả bài ca dao số về tình cảm gia đình (tình anh em) SGK trang 35 2: (1 điểm) + Nghệ thuật : (0,5 điểm) : Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, tình huống độc đáo, bất ngờ, giọng thơ dí dỏm, hóm hỉnh + Nội dung : (0,5 điểm) : Bài thơ cho thấy tình bạn gắn bó, thắm thiết, không màng danh lợi của tác giả và ngườibạn của mình 3: (1 điểm) + Từ ghép Hán Việt có loại : Đẳng lập, chính phụ (0,5 điểm) + Sắp xếp đúng được 0,5 điểm a) Thủ môn, ái quốc b) Thiên thư, tái phạm 4: (1 điểm) Mỗi câu thành ngữ điền đúng được 0,25 điểm: – Bước thấp bước cao – Buổi đực buổi cái – Chân ướt chân ráo – Bên trọng bên khinh Cảm nghĩ mẹ (tham khảo) Bài làm Mẹ năm đã gần bốn mươi tuổi nói mẹ già so với tuổi, có lẽ vì gánh nặng cuộc đời , vì nuôi dưỡng chị em em? Công việc của mẹ rất giản dị đó chính là làm ruộng Mẹ em có sở thích rất khác với mọi người, đó chính là làm việc Mẹ có dáng người dong dỏng cao, nước da ngăm đen đã bị rám nắng, mái tóc của mẹ dài ngang lưng đã bị cháy nắng ngoài đồng ruộng, nắng chói để đem lại cho em một cuộc sống ấm no Khi làm mẹ thường búi tóc lên, để lộ mấy cộng tóc xoăn trông thật duyên dáng Đi với mái tóc ấy chính là khuôn mặt hình trái xoan của mẹ Vầng trán của mẹ cao rộng, có lúc nheo lại lộ vẻ suy tư Năm tháng, thời gian đã hằn lên khuôn mặt mẹ những nếp nhăn nho nhỏ Nhưng thời gian khơng thể xóa nhòa được nét dịu hiền, phúc hậu khuôn mặt ấy Mẹ em đẹp lắm! Đôi mắt mẹ đen láy thấm đượm bao dung, trìu mến Người ta thường nói “Đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn” quả là không sai Nhìn vào đôi mắt mẹ, em có thể đoán được những suy nghĩ mẹ Những lúc em làm được việc tốt đôi mắt ấy hạnh phúc cười Và từng đỏ hoe mỗi lần em làm điều sai trái Nhìn vào đôi mắt mẹ, em tự trách mình vì đã làm mẹ buồn Cùng với đôi mắt mẹ là cặp lông mi dài và đôi chân mày lá liễu dày Mũi mẹ cao cao, cái miệng nho nhỏ, cười để lộ hàm trắng, đều hạt bắp “Đi khắp thế gian không khổ mẹ “ Nhờ có bàn tay đầy nghị lực của mẹ đã nuôi em khôn lốn đến chừng này Bàn tay ấy đã bị bao sậm, hằn những vết nứt nẻ Bao nhiêu vết là bấy nhiêu vất vả gian lao của mẹ Đôi bàn chân vậy, nó đã bị nứt nẻ Những trời trở lạnh, đôi bàn chân ấy lại đau, nhức khiến mẹ phải ngâm vào nước muối Đôi vai mẹ gầy gộc đã trở là mưa nắng Nhìn tất cả những thứ ấy em cảm thấy yêu mẹ thật nhiều, thật nhiều Nhìn bàn tay mẹ chăm sóc từng đám lúa, luống rau, em cảm thấy mẹ yêu cỏ đến chừng nào Mẹ là một người mà thiếu gia đình Hằng ngày, mẹ một cô tấm với những công việc nấu ăn, giặt giũ, dọn nhà… thật nhanh nhẹn, gọn gàng Dù nhà cửa có bề bộn đến mấy, mà nếu được bàn tay siêng của mẹ thì trở nên gọn gàng Vì lo cho cuộc sống của gia đình mà mẹ chẳng bao giờ rảnh rỗi cả, hết việc nhà lại làm ruộng Mẹ là một người dành trọn mọi yêu thương và lo toan cho em Lúc em làm điều gì sai trái, mẹ không la mắng gì đâu mà mẹ dạy em những điều hay lẽ phải, khiến em ghi nhớ lòng Tuy mẹ bận rợn lắm mẹ quan tâm tới công việc học hành của em Lúc em đau ốm, mẹ là bàn tay ấm áp, che chở cho em vượt qua Đối với mọi người làng xóm, mẹ rất hòa nhã, cởi mở với họ nên quý mến mẹ Trong công việc, mẹ rất nhiệt tình nên mỗi lần dặm hay gặt lúa thì kêu mẹ Người mẹ kính yêu của em là vậy đó, mẹ là một người rất yêu thương đứa của mình Em yêu mẹ lắm! Yêu mẹ rất nhiều Em tự nhủ cố gắng học tập thật giỏi để trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, mai sau đền đáp công ơn to lớn của mẹ đã bao năm chăm lo cho em từ miếng ăn đến giấc ngủ “Mẹ biển cả mênh mông (2,0 điểm) a) Thế nào là điệp ngữ? Kể tên các loại điệp ngữ đã học? b) Xác định phép điệp ngữ có đoạn thơ sau, cho biết chúng thuộc loại điệp ngữ nào và phân tích tác dụng: “Cháu chiến đấu hơm Vì lòng u Tở quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ” (SGK Ngữ Văn 7, tập 1, trang 150) (3,0 điểm) a) Chép lại chính xác theo trí nhớ bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến b) Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Kể tên một bài thơ khác được viết theo thể thơ này chương Ngữ văn (tập một)? c) Viết một đoạn văn (khoảng từ đến câu) trình bày ngắn gọn nghệ thuật, nội dung của bài thơ em vừa chép (5,0 điểm) Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh Câu Phần (2 điểm) Nội dung Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ Nếu HS không ghi lại đúng khái niệm có cách hiểu đúng về điệp ngữ thì cho 0,25 điểm) * Các kiểu điệp ngữ thường gặp: – Điệp ngữ cách quãng – Điệp ngữ nối tiếp – Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) (Kể sai thiếu một kiểu điệp ngữ trừ 0,25 điểm) Phép điệp ngữ có đoạn thơ: Điệp từ “vì” (điệp lại lần) b – Thuộc kiểu điệp ngữ cách quãng – Tác dụng: Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ cao cả, thiêng liêng rất bình dị: cháu chiến đấu vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì xóm làng thân thuộc, vì người thân và vì cả những kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ Nếu HS chỉ nêu được tác dụng: nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu thì cho 0,25 điểm) HS chép chính xác bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến (như văn bản Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 1, trang 104) * Sai lỗi trừ 0,25 điểm Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật b – Tên bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật chương trình Ngữ văn 7: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) (3 điểm) * HS chỉ cần nêu đúng tên bài thơ là cho điểm tối đa * Về kĩ năng: Viết đúng hình thức một đoạn văn, diễn đạt rõ ràng,không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ * Về nội dung: Nêu được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ: c – Nghệ thuật: Sáng tạo việc sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật; ngôn ngữ thơ bình dị, mộc mạc; giọng thơ hóm hỉnh, hài hước – Nội dung: Bài thơ đã thể hiện một tình bạn đậm đà, thắm thiết, qua đó giúp ta hiểu nhân cách cao đẹp của Nguyễn Khuyến HS có thế diễn đạt theo những cách khác đúng ý cho điểm tối đa) Phát biểu cảm nghĩ em thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh Bài làm tham khảo Bài Cảnh khuya được Bác Hồ sáng tác vào năm 1947, thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trường kì, gian khổ mà oanh liệt của dân tộc ta Giữa hoàn cảnh thiếu thốn trăm bề và những thử thách ác liệt tưởng chừng khó có thể vượt qua, Bác Hồ giữ được phong thái ung dung, tự Người dành cho mình những phút giây thản để thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên nơi chiến khu Việt Bắc Thiên nhiên đã trở thành nguồn động viên to lớn đối với người nghệ sĩ – chiến sĩ là Bác Như một họa sĩ tài ba, chỉ vài nét bút đơn sơ, Bác đã vẽ trước mắt chúng ta vẻ đẹp lạ kì của một đêm trăng rừng: Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Trong đêm khuya vắng, dường tất cả các âm khác đều lắng chìm để bật lên tiếng suối róc rách, văng vẳng một tiếng hát trẻo, du dương Tiếng suối làm cho không gian vốn tĩnh lặng lại càng thêm tĩnh lặng Nhịp thơ 3/4 ngắt từ trong, sau đó là nốt lặng giống thời gian suy ngẫm, liên tưởng để rồi đến hình ảnh so sánh thật đẹp: Tiếng suối tiếng hát xa Ánh trăng bao phủ lên mặt đất, trùm lên tán cổ thụ Ánh trăng chiếu vào cành lá, lấp lánh ánh sáng huyền ảo Bóng trăng và bóng quấn quýt, lồng vào từng khóm hoa rồi in lên mặt đất đẫm sương: Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Khung cảnh thiên nhiên có xa, có gần Xa là tiếng suối, gần là bóng trăng, bóng cây, bóng hoa hòa quyện, lung linh, sắc màu của bức tranh chỉ có trắng và đen Màu trắng bạc của ánh trăng, màu đen sẫm của tàn cây, bóng cây, bóng lá Nhưng dưới gam màu tưởng chừng lạnh lẽo ấy lại ẩn chứa một sức sống âm thầm, rạo rực của thiên nhiên Hòa với âm của tiếng suối có ánh trăng rời rợi, có bóng cổ thụ, bóng hoa… Tất cả giao hòa nhịp nhàng, tạo nên tình điệu êm đềm, dẫn dắt hồn người vào cõi mộng Nếu hai câu đầu là cảnh đẹp đêm trăng nơi rừng sâu thì hai câu sau là tâm trạng của Bác trước thời cuộc: Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Trước vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên, Bác đã sung sướng thốt lên lời ca ngợi: cảnh khuya vẽ Cái hồn của tạo vật đã tác động mạnh đến trái tim nghệ sĩ nhạy cảm của Bác và là nguyên nhân khiến cho người chưa ngủ Ngủ làm được trước đêm lành trăng đẹp đêm ?! Thao thức là hệ quả tất yếu của nỗi trăn trở, xao xuyến không nguôi tâm hồn Bác trước cái đẹp Còn một lí nữa không nói đến Bác viết thật giản dị: Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Vậy là đã rõ Ở câu thơ trên, Bác chưa ngủ vì tâm hồn nghệ sĩ xao xuyến trước cảnh đẹp Còn câu dưới, Bác chưa ngủ vì nghĩ đến trách nhiệm nặng nề của một lãnh tụ cách mạng Hai vai gánh vác việc sơn hà Trong bất cứ thời điểm nào, hoàn cảnh nào, Bác canh cánh bên lòng nỗi niềm dân, nước Nỗi niềm ấy hội tụ suy nghĩ, tình cảm và hành động của Người Tuy Bác lặng lẽ ngắm cảnh thiên nhiên và phát hiện những nét đẹp tuyệt vời tâm hồn Bác hướng tới nước nhà Đang từ trạng thái say mê chuyển sang lo lắng, tưởng chừng phi lôgíc thực hai điều này lại gắn bó khăng khít với Cảnh gợi tình và tình không bó hẹp phạm vi cá nhân mà mở rộng tới tình dân, tình nước, Bác cương vị một lãnh tụ Cách mạng với trách nhiệm vô to lớn, nặng nề Bác không giấu nỗi lo mà nói đến nó rất tự nhiên Ánh trăng vằng vặc và Tiếng suối tiếng hát xa không làm quên nỗi đau nô lệ của nhân dân và trách nhiệm đem lại độc lập cho đất nước của Bác Ngược lại, chính cảnh thiên nhiên đẹp đẽ đầy sức sống đã khơi dậy mạnh mẽ quyết tâm cứu nước cứu dân của Bác Non sông đất nước đẹp gấm hoa này nào để rơi vào tay quân xâm lược Câu thơ cuối chất chứa cảm xúc thật mênh mông, sâu sắc Hồn người lắng sâu vào hồn cảnh vật và cái sâu lắng của cảnh vật tôn thêm nét sâu lắng của hồn người Cảnh khuya là một bài thơ hay, có sự kết hợp hài hòa giữa tính truyền thống và tính hiện đại, giữa lãng mạn và hiện thực Bài thơ bộc lộ rõ tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và ý thức trách nhiệm cao cả của Bác Hồ – vị lãnh tụ giản dị mà vĩ đại của dân tộc ta Bài thơ là một muôn vàn dẫn chứng minh họa cho phong cách tuyệt vời của người nghệ sĩ – chiến sĩ Hờ Chí Minh Chúc em học tốt!!! MƠN: NGỮ VĂN – Lớp Thời gian làm bài 90 phút Phần I Tiếng Việt (2 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu dưới: “…vừa nghe thấy thế, em bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng của Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều.” (Khánh Hoài – Cuộc chia tay của những búp bê) a Chỉ các từ hán việt đoạn văn b Hãy xác định các từ láy đoạn văn? Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ láy đó? Phần II: Đọc Hiểu (3,5 điểm) Đọc hai câu thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu dưới: “Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” a Hai câu thơ trích từ bài thơ nào? Tác giả là ai? Em hãy trình bày ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác của bài thơ trên? – Tên bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật chương trình Ngữ văn 7: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) * HS chỉ cần nêu đúng tên bài thơ là cho điểm tối đa 0,5 * Về kĩ năng: Viết đúng hình thức một đoạn văn, diễn đạt rõ ràng,không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ * Về nội dung: Nêu được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ: – Nghệ thuật: Sáng tạo việc sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật; ngôn ngữ thơ bình dị, mộc mạc; giọng thơ hóm hỉnh, hài hước c 0,5 – Nội dung: Bài thơ đã thể hiện một tình bạn đậm đà, thắm thiết, qua đó giúp ta hiểu nhân cách cao đẹp của Nguyễn Khuyến ( HS có thế diễn đạt theo những cách khác đúng ý cho điểm tối đa) 0,5 (5 điểm) I Về kĩ năng: – Kiểu bài: Biểu cảm về một tác phẩm văn học – Đối tượng biểu cảm: Bài thơ “ Cảnh khuya”( Hồ Chí Minh) – Bài viết hoàn chỉnh, có đủ ba phần; bố cục mạch lạc, văn viết có cảm xúc – Không mắc các loại lỗi chính tả, dùng từ , ngữ pháp thông thường; lời văn sáng, dễ hiểu – Trình bày đẹp II.Về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo những cách khác cần đảm bảo các ý sau: MB:: – Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời – Cảm xúc, ấn tượng chung về bài thơ TB:: Nêu cảm nghĩ cụ thể về: 0,5 a Cảm nghĩ cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc đêm trăng: + Âm tiếng suối bài thơ được gợi thật mới mẻ nghệ thuật so sánh độc đáo + Điệp từ “ lồng” được nhắc lại lần Hình ảnh trăng, hoa, cổ thụ quấn quýt, sinh động, tươi tắn gần gũi, hòa quyện 1,5 đưa người đọc vào thế giới lung linh huyền ảo… b Cảm nghĩ vẻ đẹp tâm hồn Bác: + Điệp ngữ “ chưa ngủ” vừa khẳng định lại vẻ đẹp của đêm trăng (tình yêu thiên nhiên của Bác), vừa nói được nỗi lo lắng cho vận mệnh dân tộc của Bác (tình yêu đất nước ) – Liên hệ cuộc đời nhà thơ, hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống Pháp thời kì đầu còn nhiều khó khăn, gian khổ để thấy rõ tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác c Cảm nghĩ mối tương quan cảnh tình thơ: 1,5 – Cảm xúc về thiên nhiên đã chắp cánh cho tình yêu Tổ quốc được bộc lộ, đó là sự đan xen của hai tâm hồn chiến sĩ – thi sĩ thơ Bác – Qua đó em hiểu Bác có tâm hồn nhạy cảm, phong thái ung dung, lạc quan – Cảm xúc về hình ảnh Hồ Chí Minh: Khâm phục yêu quí, biết ơn, tự hào… về vị lãnh tụ Cách mạng Việt Nam KB:: – Khẳng định tình cảm với bài thơ, với nhà thơ hoặc khái quát giá trị, sức sống của bài thơ… Biểu điểm: + Mức -> điểm: Đáp ứng được những yêu cầu trên, văn viết rõ ràng, lưu loát có cảm xúc, có thể còn vài lỗi nhỏ + Mức -> 4: Đáp ứng bản những yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, diễn đạt nhìn chung tương đối tốt, một vài chỗ còn lúng túng cách diễn đạt + Mức -> điểm : Đạt được quá nửa các yêu cầu bản về kiến thức và kĩ năng, diễn đạt và chính tả còn lỗi; bài viết còn thiếu một vài ý + Mức -> : Xác định đúng thể loại và đối tượng, mắc nhiều lỗi diễn đạt lủng củng, lỗi chính tả…; hoặc viết quá ngắn, quá sơ sài + Mức 0: lạc đề hoàn toàn hoặc bỏ giấy trắng 0,5 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BẢO THẮNG ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS SỐ GIA PHÚ NĂM HỌC 2015Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: (Khơng tính thời gian Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Đọc thơ sau lựa chọn phương án trả lời (từ câu hỏi đến 3) BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son (Tác giả Hồ Xuân Hương, Ngữ văn 7, tập một) Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật B Thất ngôn bát cú Đường Luật C Ngũ ngôn tứ tuyệt D Song thất lục bát Câu thơ "Thân em vừa trắng lại vừa tròn" sử dụng biện pháp tu từ sau đây? A So sánh C Chơi chữ B Điệp ngữ D Hoán dụ Những nhận xét sau nghệ thuật thơ hay sai? (đúng khoanh Đ, sai khoanh S) Nghệ thuật A Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình từ đồng âm cách gợi hình, gợi cảm B Sử dụng ngơn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày, thành ngữ, mơ típ dân gian Bố cục văn là? A Tất ý trình bày văn B Những ý lớn, ý bao trùm văn C Nội dung bật văn D Sự xếp ý theo trình tự hợp lí văn Trong dòng sau, dòng toàn từ láy? A Sửa soạn, học hành, uể oải, ồn ào, ầm ĩ B Cây cối, tươi tốt, im lìm, lặng lẽ, luồn lách C Thỉnh thoảng, thưa thớt, đứng, mệt nhọc D Lung linh, long lanh, lim dim, buồn bã Trong cụm từ sau, cụm từ khơng phải thành ngữ? A Chú bò tìm bạn B Đầu bò đầu bướu C Lo bò trắng D Kêu bò rống Trong câu: “Đi tu chùa bắt ăn chay Thịt chó ăn thịt cầy khơng.’’ Tác giả dân gian sử dụng lối chơi chữ nào? A Dùng cặp từ trái nghĩa B Dùng từ đồng nghĩa C Dùng từ đồng âm D Dùng lối nói lái Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Câu (1,0 điểm): Dựa vào thơ phần trắc nghiệm, cho biết: Vì nhận xét "Bánh trôi nước" thơ mang tính đa nghĩa? (Diễn đạt ngắn gọn hai câu văn) Câu (1,5 điểm): Chép lại theo trí nhớ thơ "Cảnh khuya" (Ngữ văn 7, tập 1) Cho biết tác giả thơ? Câu (0,5 điểm): Thêm quan hệ từ thích hợp để hồn chỉnh câu sau đây: - Nó chăm nghe kể chuyện đầu đến cuối - Con xin báo tin vui cha mẹ mừng Câu (5,0 điểm): Loài em yêu Đáp án đề thi cuối học kì lớp môn Văn - THCS số Gia Phú năm 2015 Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Mỗi ý đạt 0,25 điểm Câu 1.1 1.2 Đáp án A B 1.3 a- S b- Đ 2.1 2.2 D D Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Câu Nội dung Bài thơ mang tính đa nghĩa có hai nét nghĩa Từ lớp nghĩa thứ miêu tả vẻ đẹp q trình làm giả nói đến lớp nghĩa thứ hai vẻ đẹp người phụ nữ xã hội phong kiến thân phận chìm nổi, bấ - HS chép xác thơ - HS nêu tên tác giả thơ: Hồ Chí Minh HS thêm quan hệ từ thích hợp để hồn chỉnh sau: - Nó chăm nghe kể chuyện từ đầu đến cuối - Con xin báo tin vui để cha mẹ mừng * Về kĩ năng: - Học sinh biết cách làm văn biểu cảm - Bài viết có bố cục phần rõ ràng, có tính liên kết, diễn đạt lưu lốt, văn viết giàu hình ảnh, giàu cảm xúc; d khơng mắc lỗi tả * Về kiến thức: Bài viết cần nêu nội dung sau: a Mở - Giới thiệu loài em yêu - Lí mà em u thích lồi b Thân - Biểu cảm đặc điểm tiêu biểu - Vai trò đời sống người - Lồi sống em c Kết Tình cảm em lồi * Lưu ý: - Học sinh làm theo nhiều cách riêng đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt t điểm - Giáo viên vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo Read more: http://dethihocki.com/de-thi-hoc-ki-1-mon-van-lop-7-truong-thcs-so-2-gia-phu-2015a3681.html#ixzz4zQY9GTTz ĐỀ THI HỌC KỲ I Môn thi: NGỮ VĂN - LỚP: Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I MA TRẬN Tên Chủ đề (nội dung,chương…) Chủ đề 1: Văn học - Mẹ - Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : 20 % Chủ đề 2:Tiếng Việt - Từ Hán Việt - Từ đồng âm Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : 20 % Năng lực cần đánh giá Nhận biết - Năng lực cảm nhận, suy nghĩ, vận dụng - Nêu học thân(C3) Thông hiểu - Trình bày lí tác giả bị xem khách (C4) 1 10 % 1 10 % - Năng lực quan sát, giải thích - Năng lực trình bày, quan sát, giải thích Vận dụng Cấp độ thấp - Giải thích lí sử dụng từ Hán Việt (C1) - Nêu định nghĩa xác định từ “ chân”(C2) 2 20% Cộng Cấp độ cao 2 20% 2 20% Làm văn - Phương thức biểu đạt - Ngôi kể - Bố cục - Tạo lập văn biểu cảm ( kết hợp tự miêu tả ) Số câu :1 Số điểm : Tỉ lệ : 60 % Tổng số câu : Tổng số điểm : 10 Tỉ lệ : 100 % - Năng lực quan sát - Năng lực trình bày - Năng lực thực hành , sáng tạo - Trình bày phương thức, ngơi kể -Thể rõ bố cục phần -Viết tả - Trình tự hợp lí - Cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu - Có sử dụng : so sánh, liên tưởng, tưởng tượng - Bài văn có sáng tạo phù hợp yêu cầu đề 20% 1+1/3 30% 10% + 1/6 30% 20% + 1/3 10% 10% 1/6 10% II ĐỀ THI VĂN - TIẾNG VIỆT (4đ) Câu 1: Vì sử dụng từ Hán Việt, không nên lạm dụng ? (0.5đ) Câu 2: Thế từ đồng âm? Các từ “ chân” ví dụ sau có phải từ đồng âm khơng? Vì sao?(1.5 đ) a Cái ghế chân bị gãy b Các vận động viên tập trung chân núi c Nam đá bóng nên bị đau chân Câu 3: Qua văn “ Mẹ tôi”, giúp cho rút học cho thân? (1đ) Câu 4: Trong văn bản“ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Hạ Tri Chương, nhà thơ vốn quê lại bị lũ trẻ xem khách ?(1đ) B TẬP LÀM VĂN(6đ) Câu 5: Cảm nghĩ thầy (cô) giáo mà em yêu quý III HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Nội dung Câu 1:Giải thích lí khơng nên lạm dụng từ Hán Việt (0.5đ) - Khi nói viết, khơng nên lạm dụng từ HV, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu sáng, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Câu 2: Xác định ý – 1.5đ ( Ý 1: 0.5đ; ý : 0.25đ; ý 3: 0.75đ; tổng 1.5đ) - Nêu định nghĩa (0.5đ): Từ đồng âm từ có âm giống nghĩa hồn tồn khác xa nhau, khơng liên quan với - Trả lời : khơng phải từ đồng âm mà từ nhiều nghĩa (0.25đ) - Giải thích (0.75đ) + Chân 1: phận ghế, dùng để đỡ vật khác ( chân bàn, chân ghế…) + Chân 2: phận số vật, tiếp giáp bám chặt với mặt ( chân núi, chân tường …) + Chân 3: Chỉ phận thể người dùng để đi, đứng Điểm 0.5 0.5 0.25 0.75 60% 10 100% Câu 3: Nêu học(1đ) - Bài học: biết cách ứng xử với cha mẹ người lớn; có lỗi phải biết thật nhận lỗi Câu 4: Giải thích lí nhà thơ vốn quê lại bị lũ trẻ xem khách (1đ) ( Chấm theo kĩ diễn đạt HS) - Tác giả vốn quê trở lại chẳng nhận ra! Trẻ đón đón người khách lạ - khách lạ quê hương - Vì : Nhà thơ rời quê từ lúc trẻ già quay trở nên khơng nhận Đây quy luật tự nhiên thời gian, người trang lứa với ông khơng ( nhà thơ 86 tuổi thời Đường), đáy lòng ơng nhói lên nỗi buồn tủi tình yêu, nỗi nhớ quê dồn nén trái tim ông kỉ, mà đâu ngờ lại đáp đền Cho nên trẻ hớn hở vui mừng nỗi buồn ơng sầu muộn nhiêu Câu 5: (6 điểm) Đề : Cảm nghĩ thầy (cô) giáo mà em yêu quý a Mở ( 1đ) - Tình cảm em với tất thầy cô giáo ? (0.5đ) - Trong số thầy đó, em u quí ? Lí (0.5đ) b Thân (4 đ) - Nêu đặc điểm ngoại hình ( Kết hợp kể, tả, biểu cảm phương pháp so sánh, liên tưởng, tưởng tượng….) :Tuổi, dáng người, khn mặt, đơi mắt, nụ cười, giọng nói, cách ăn mặt, nước da….(0.75đ) - Biểu cảm tính tình, thái độ, sở thích, cơng việc(0.75đ) - Thầy gắn bó với em sống nào?( học tập, sinh hoạt, vui, buồn )(0.5đ) - Kỉ niệm em cô (0.5đ) - Biểu cảm trực tiếp: (0.5đ) + Tình cảm, cảm nhận, suy nghĩ em thầy + Tình cảm thầy cô dành cho em ? - Em làm để thể tình yêu với thầy cơ? Thử tưởng tượng ngày mà khơng gặp thầy em có thái độ suy nghĩ ? (1đ) c Kết (1đ) - Tình cảm em với thầy mong ước cho thầy cô tương lai (0.5đ) - Những việc làm, hành động mà em làm để đền đáp công ơn (noi gương) thầy cô (0.5đ) HẾT - 1 ... bạn tu i học trò TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NGỮ VĂN LỚP – NĂM HỌC 2016 – 20 17 Th i gian: 90 phút (không kể th i gian giao đề) ĐỀ CHẴN: 1: Chép l i ba i ca dao số no i về tình cảm... tàng văn học Việt Thơ của ông no i nhiều về tình ngươ i, tình bạn, tình yêu thi n nhiên quê hương đất nước ngươ i Ba i thơ: Bạn đến ch i nhà no i về một tình bạn thi ng liêng sâu... vơ i cuộc sống bình thường của mình, không đo i h i gì b Tóc bạc da mô i: Ngươ i tu i cao c Được voi đo i tiên : có được ca i này còn đo i ca i có giá trị hơn, chỉ ngươ i có tính