1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển cụm công nghiệp Tây An trên địa bàn huyện Duy Xuyên

91 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 798,56 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố, việc thúc đẩy phát triển công nghiệp trở thành nhiệm vụ trọng tâm tỉnh Quảng Nam, doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trò quan trọng Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần giải cơng ăn việc làm, xố đói, giảm nghèo, ổn định xã hội địa bàn đảm bảo phát triển cân vùng Trong thời gian qua, Chính phủ cấp quyền địa phương ban hành nhiều chế, sách nhằm hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, có việc hỗ trợ thành lập khu cơng nghiệp (KCN), cụm, điểm công nghiệp (gọi chung CCN) huyện, thành phố nhằm tạo quỹ đất để doanh nghiệp có điều kiện đầu tư, mở rộng phát triển sản xuất; đồng thời tạo mặt để di dời sở gây ô nhiễm làng nghề, khu vực dân cư, đô thị vào cụm cơng nghiệp Đối với mơ hình khu cơng nghiệp tập trung chủ yếu thành lập để thu hút doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI), doanh nghiệp lớn trung bình nước nhằm tạo động lực phát triển mạnh ngành công nghiệp chủ lực, ngành công nghiệp mũi nhọn tỉnh; đồng thời, để thu hút doanh nghiệp có cơng nghệ đại, tiên tiến, Do mơ hình khơng thu hút phần đông doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ chiếm số lượng lớn địa bàn tỉnh Việc hình thành mơ hình cụm cơng nghiệp cho doanh nghiệp vừa nhỏ yêu cầu tất yếu để đáp ứng đất đai mở rộng sản xuất, tạo điều kiện quản lý môi trường hỗ trợ sản xuất cho doanh nghiệp Với mục tiêu việc xây dựng Cụm công nghiệp Tây An địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam phù hợp với phương hướng phát triển công nghiệp địa đầu phía Bắc tỉnh Quảng Nam Cụm cơng nghiệp Tây An nơi thu hút doanh nghiệp cơng nghiệp có nhu cầu đầu tư vùng này, khơng thích hợp với điều kiện xây dựng địa bàn khác Trên sở phát triển công nghiệp tạo đà kích thích phát triển Kinh tế - Xã hội chung tồn vùng phía Bắc tỉnh Quảng Nam huyện Duy Xun Chính tác giả chọn đề tài: “Phát triển Cụm công nghiệp Tây An địa bàn huyện Duy Xuyên” để nghiên cứu TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề phát triển cụm cơng nghiệp giữ vai trò quan trọng Phát triển cụm cơng nghiệp góp phần thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, giải tốt, có hiệu đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn trình phát triển kinh tế - xã hội, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Chính thế, thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề phát triển cụm cơng nghiệp Nhìn chung cơng trình nghiên cứu luận văn, luận án có nhiều đóng góp khoa học tổng kết thực tiễn phong phú, cách tiếp cận phương pháp tiếp cận tập trung vào giải vấn đề phát triển cụm cơng nghiệp, khảo sát số cơng trình như: - PGS.TS Lê Thế Giới (2008), Hệ thống đánh giá phát triển bền vững khu cơng nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 4(27), Đại học Đà Nẵng Trên sở luận giải quan điểm đánh giá phát triển bền vững KCN tham khảo tiêu chí khảo sát mức độ phát triển bền vững doanh nghiệp KCN, nghiên cứu đề xuất áp dụng hai nhóm tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững nội KCN tác động lan tỏa KCN đến phát triển doanh nghiệp, ngành kinh tế địa phương, vùng có KCN Từ đó, thảo luận số vấn đề chủ yếu liên quan đến việc tăng cường tính bền vững phát triển khu công nghiệp Việt Nam Đây gợi ý để tham khảo cho nhà quản lý hoạch định sách, quy hoạch phát triển điều hành hoạt động KCN - PGS-TS Lê Thế Giới (2009), Tiếp cận lý thuyết cụm công nghiệp hệ sinh thái kinh doanh nghiên cứu sách thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 1(30), Đại học Đà Nẵng Bài viết bàn luận điểm lý thuyết CCN Từ đó, làm rõ nội hàm lý thuyết CCN mối quan hệ công nghiệp hỗ trợ với CCN hệ sinh thái kinh doanh Nghiên cứu đóng góp định cho việc hình thành phát triển cụm ngành công nghiệp sở gắn kết chặt chẽ với phát triển công nghiệp hỗ trợ để qua nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, ngành lực cạnh tranh quốc gia thời gian tới - Hồng Hạnh (2007), Các cụm công nghiệp Italia - chiều hướng chiến lược chính, Trang tin điện tử Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, ngày 07/02/2007 Nghiên cứu không chỉ kết tốt mà CCN vùng Toscana đạt so với loại hình kinh tế khác địa phương (không số lượng lao động mà giá trị gia tăng nhân công vấn đề thu hút đầu tư) mà giải thích vai trò “vốn xã hội” CCN Vốn xã hội định nghĩa “sở hữu chia sẻ địa phương thuộc người sống làm việc đó” tạo thành từ nhiều yếu tố: từ khả thành viên CCN việc kết hợp kiến thức (“know how”) nghề địa phương với công nghệ đại nhất, design, thiết kế kỹ thuật, phát huy quan hệ tin tưởng lẫn thành viên CCN, khả nâng cao “phong cách sống” toàn thể địa phương Mơ hình cho phép hạ thấp chi phí “sử dụng thị trường”, điều đáng kể tạo điều kiện đổi liên tục hàng hố truyền thống quy trình truyền thống, với rào cản chắn thâm nhập theo cách cũ sau bước bảo hộ thị trường số khu trọng điểm thị trường - Ngày 22/11/2011, Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (Bộ Kế hoạch Đầu tư) dự án UNIDO (Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc) phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế nhằm lấy ý kiến đóng góp xây dựng hồn thiện đề án “Phát triển cụm cơng nghiệp, khu công nghiệp gắn với phát triển công nghiệp hỗ trợ tạo mạng liên kết sản xuất hình thành chuỗi giá trị” để trình Chính phủ vào tháng 12 tới Nội dung đề án số tồn tại, hạn chế, yếu phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp cụm liên kết ngành diễn Việt Nam Tính đến năm 2010, nước có 260 khu cơng nghiệp, tạo việc làm cho gần 3,5 triệu lao động (trực tiếp gián tiếp) Tuy nhiên, số địa phương khu công nghiệp, cụm công nghiệp phát triển tràn lan, dàn trải, thiếu quy hoạch, thiếu chiến lược phát triển, thiếu tính bền vững chưa tạo giá trị gia tăng cao Tại hội thảo, Giáo sư Nicola Coniglio, trường đại học Bari, Italy đưa số khuyến nghị việc thiết kế thực thi sách cụm ngành công nghiệp Việt Nam Đáng ý kiến nghị Chính phủ Việt Nam nên thiết kế chế chọn lựa (trực tiếp qua quyền địa phương) cụm, ngành công nghiệp tiềm để hỗ trợ nhằm thúc đẩy lực cạnh tranh Chia sẻ kinh nghiệm thực tế thành tích bật số nước EU việc thực sách xúc tiến lực cạnh tranh đổi mới, bà Tea Petrin, trưởng nhóm sách cụm cơng nghiệp Liên minh châu Âu cho rằng: phát triển cụm công nghiệp, khu công nghiệp, cụm liên kết ngành… cần có định hướng sách dài hạn, “vừa làm vừa rút kinh nghiệm” Bên cạnh cần có giám sát, đánh giá số, so sánh đối chuẩn thường xuyên để củng cố hiệu định hướng sách đưa Phó giáo sư, tiến sĩ Lê Xuân Bá, Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế Trung ương nhận định, tăng trưởng kinh tế bền vững Việt Nam bị đe dọa lực cạnh tranh yếu lợi so sánh đất nước (tài nguyên thiên nhiên, nhân công giá rẻ…) dần cạn kiệt, “dư địa” tăng đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng không nhiều… tình trạng kéo dài ảnh hưởng lớn đến kinh tế vĩ mơ Vì vậy, hội thảo nhằm hồn thiện thơng qua sách, xây dựng khung pháp lý chiến lược hình thành, phát triển hệ thống cụm liên kết ngành; phân định chức quản lý Nhà nước cấp quyền… để ngành công nghiệp Việt Nam phát triển mạnh mẽ, bền vững, góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam./ - Uỷ ban nhân tỉnh Bắc Giang, Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Mục đích đề án nhằm làm rõ yếu tố thuận lợi khó khăn, tiềm năng, nguồn lực đặc thù huyện toàn tỉnh Từ xác định mục tiêu, bước cho quy hoạch cụm công nghiệp phát triển hướng, bền vững hiệu Là sở để hoạch định không gian phát triển hợp lý, đồng bộ, tiết kiệm đất đai chi phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng Tận dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên có sẵn đất đai, nguyên nhiên vật liệu, lao động, vốn, nguồn tài ngun khác, bảo đảm an tồn mơi trường sinh thái Là sở để thực quản lý chặt chẽ, quy định Nhà nước việc hình thành, phát triển, đầu tư xây dựng hoạt động sản xuất kinh doanh cụm công nghiệp địa bàn Tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư, sở để nhà đầu tư lựa chọn địa điểm đầu tư phù hợp, góp phần giải việc làm cho lao động địa bàn, từ nâng cao đời sống nhân dân, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững - Ngoài ra, nghiên cứu góc độ khác có luận văn Thạc sỹ Kinh tế: “Phát triển cụm, điểm công nghiệp trình cơng nghiệp hố, đại hố địa bàn tỉnh Hà Tây ” Luận văn nghiên cứu phát triển cụm, điểm cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo hướng tiếp cận kinh tế trị học Luận văn thực sở sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử phương pháp chủ đạo Ngồi ra, kết hợp với phương pháp khác như: Phương pháp điều tra, thống kê; phương pháp phân tích tổng hợp Trong luận văn tác giả góp phần hệ thống hóa sở lý luận việc hình thành, phát triển cụm, điểm cơng nghiệp q trình khách quan Làm sáng tỏ tính đặc thù việc hình thành cụm, điểm cơng nghiệp Việt Nam nói chung Hà Tây nói riêng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Phân tích thực trạng, làm rõ nguyên nhân, kết quả; yếu phát triển cụm, điểm công nghiệp Định hướng giải pháp để hình thành thúc đẩy phát triển cụm, điểm cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (đặc biệt Hà Tây) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển cụm cơng nghiệp góc độ khác với nhiều phương pháp nghiên cứu khác song nhìn chung nghiên cứu phân tích thực trạng, làm rõ nguyên nhân, kết quả, yếu phát triển cụm công nghiệp Định hướng giải pháp để hình thành thúc đẩy phát triển cụm cơng nghiệp Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể vấn đề phát triển CCN Tây An địa bàn huyện Duy Xuyên - tỉnh Quảng Nam nên đề tài mà thân tác giả lựa chọn để nghiên cứu không trùng với cơng trình nghiên cứu cơng bố Trong khuôn khổ luận văn này, thân muốn kế thừa thành nghiên cứu cơng trình mặt sở lý luận, từ vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê mô tả số liệu so sánh: cách tập hợp báo cáo, phân tích số liệu thống kê nhằm rút nét bật, đặc điểm qua năm để nhận định đánh giá để sở đề xuất giải pháp có tính khả thi mang lại hiệu cao MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nhằm thực mục tiêu chủ yếu sau: Thứ nhất, nghiên cứu sở lý luận liên quan đến phát triển CCN Thứ hai, nghiên cứu nguyên nhân khó khăn tồn Cụm công nghiệp Tây An Thứ ba, đánh giá thực trạng hoạt động Cụm công nghiệp Tây An năm gần đây, rút thành tựu tồn trình phát triển Cụm Thứ tư, đề xuất số giải pháp có tính thực tiễn nhằm phát triển CCN Tây An CÂU HỎI HAY GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU - Những nguyên tắc để phát triển CCN? - Những tiêu chí để phát triển CCN? - Nhân tố tác động tới phát triển CCN? ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài Cụm công nghiệp Tây An Đề tài nghiên cứu số tiêu có xem xét tương quan, so sánh với số CCN thuộc huyện khác Thời gian nghiên cứu chủ yếu tập trung chủ yếu giai đoạn (2006 2011) từ phương hướng, giải pháp để phát triển Cụm công nghiệp Tây An đến năm 2020 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phân tích, tổng hợp, thống kê mô tả số liệu so sánh: cách tập hợp báo cáo, phân tích số liệu thống kê nhằm rút nét bật, đặc điểm qua năm để nhận định đánh giá - Phương pháp chuyên gia: sử dụng để lấy ý kiến Lãnh đạo Phòng ban chuyên viên Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài có số đóng góp chủ yếu sau: - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận việc hình thành, phát triển CCN - Phân tích thực trạng, làm rõ nguyên nhân, kết quả; yếu phát triển CCN Tây An - Định hướng giải pháp để hình thành thúc đẩy phát triển CCN Tây An thời gian đến CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN - Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu ham khảo phụ lục luận văn gồm có chương sau : Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP TÂY AN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DUY XUYÊN Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CCN TÂY AN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỤM CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm đặc trưng cụm công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm Cụm công nghiệp khu vực tập trung doanh nghiệp, sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, sở dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp; có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống; đầu tư xây dựng chủ yếu nhằm di dời, xếp, thu hút sở sản xuất, doanh nghiệp nhỏ vừa, cá nhân, hộ gia đình địa phương vào đầu tư sản xuất, kinh doanh; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định thành lập [18, tr.1] Ngoài ra, số nhà nghiên cứu đưa số khái niệm cụm công nghiệp, như: - Theo M Porter: Cụm công nghiệp tập trung địa lý doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp hóa, người hưởng dịch vụ, ngành cơng nghiệp tổ chức có liên quan [25] - Theo G Becattini: Cụm công nghiệp thực thể xã hội - lãnh thổ đặc trưng có mặt hoạt động cộng đồng người quần thể doanh nghiệp không gian địa lý lịch sử định [26] - Theo Sonobe & Otsuka (2006): tập trung mặt địa lý địa phương hóa doanh nghiệp sản xuất mặt hàng tương tự có liên quan mật thiết với khu vực nhỏ [26] 10 - Theo Kuchiki (2007): tập trung mặt địa lý quốc gia vùng cơng ty có liên kết với nhau, nhà cung cấp chuyên biệt, nhà cung cấp dịch vụ tổ chức liên quan thuộc lĩnh vực cụ thể [26] Thực tế, có nhiều định nghĩa khác cụm công nghiệp Nhưng định nghĩa chứa đề cập đến tập trung theo địa lý doanh nghiệp gắn kết với đổi có phát triển động tính hiệp đồng thừa hưởng từ “Tính hiệu tập thể’’ thơng qua tác động kinh tế từ bên ngồi, từ mạng lưới nhà cung cấp, mạng lưới khách hàng lợi ích hoạt động tập thể Trong cụm công nghiệp, vấn đề mấu chốt có hiệp đồng, sản xuất với qui mơ lớn, có tác động qua lại, có tương trợ, có ganh đua có khả phản ứng nhanh với thay đổi thị trường để mang lại hiệu sản xuất kinh doanh 1.1.1.2 Đặc trưng cụm công nghiệp - Cụm cơng nghiệp mơ hình khu cơng nghiệp quy mơ nhỏ, bố trí huyện, thị xã hưởng ưu đãi đầu tư sản xuất kinh doanh theo quy định riêng tỉnh - Tại cụm cơng nghiệp bố trí số khu vực dành cho kinh doanh thương mại, dịch vụ phục vụ cho trình sản xuất, kinh doanh CN-TTCN khơng ảnh hưởng tới tính chất hoạt động sản xuất công nghiệp CCN (để doanh nghiệp, sở sản xuất CCN tổ chức tiêu thụ, giới thiệu sản phẩm sản phẩm khác) - CCN có quy mơ diện tích khơng 50 ha, trường hợp cần thiết phải mở rộng CCN có tổng diện tích sau mở rộng không vượt 75 [18] - CCN quy hoạch chủ yếu để phục vụ cho mục tiêu phát triển CN - TTCN huyện, thành phố thuộc tỉnh; đối tượng thu hút 77 đa lượng chất thải phát sinh; tận dụng chất thải để làm nguyên liệu cho trình san lấp, xây dựng hoạt động dự án 3.2.3.2 Giải pháp từ phía nhà nước - Trước tiên cần phải đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung CCN Tây An - Thẩm định chất lượng thiết bị sản xuất, dây chuyền công nghệ sử dụng nhà máy CCN nhằm đảm bảo tính kỹ thuật, mức độ an tồn cơng suất máy thiết kế - Tăng cường cơng tác quản lý kiểm tra, kiểm sốt ô nhiễm doanh nghiệp, yêu cầu doanh nghiệp phải thực theo Luật Bảo vệ Môi trường; xây dựng hệ thống quản lý môi trường cho cụm công nghiệp; hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi công nghệ để xử lý triệt để ô nhiễm môi trường di dời vào CCN - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để doanh nghiệp nhân dân hiểu rõ thực tốt việc bảo vệ môi trường; biểu dương, khen thưởng xứng đáng doanh nghiệp làm tốt công tác bảo vệ môi trường, đồng thời xử lý nghiêm minh sở sản xuất gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường - Điều tra bản, đánh giá trạng sản xuất, sử dụng hoá chất, dự báo diễn biến môi trường chất thải CCN để đề xuất giải pháp xử lý - Cải tạo mạng lưới thoát nước bẩn nước mặt, tăng thêm cơng trình dịch vụ cơng cộng bảo đảm cách li vệ sinh nhà máy với khu dân cư theo tiêu chuẩn hành, đồng thời tăng thêm diện tích đất trồng xanh - Sớm xây dựng ban hành quy chế bảo vệ môi trường hoạt động CCN Nghiên cứu xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư công nghệ thiết bị tiên tiến, áp dụng công nghệ xử lý môi trường sản xuất; đồng thời nâng cao lực cho máy quản lý môi trường CCN 78 - Từng bước xây dựng hệ thống quan trắc môi trường CCN Xây dựng chế hình thành dịch vụ mơi trường phục vụ cho hoạt động CCN - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng phát triển, quỹ bảo vệ môi trường cho dự án đầu tư, ngăn ngừa, giảm thiểu, xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường, khắc phục cố môi trường CCN - Mặc dù việc hình thành CCN với mục đích di dời xí nghiệp gây nhiễm khỏi khu dân cư, trước mắt ưu tiên cho xí nghiệp gây nhiễm nặng, song lâu dài cần phài ưu tiên doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp Ưu tiên doanh nghiệp có khu xử lý chất thải đại, đảm bảo vệ sinh môi trường CCN môi trường xung quanh - Chủ đầu tư tất dự án xây dựng kết cấu hạ tầng CCN phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường; Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Đồng thời tuân thủ biện pháp bảo vệ môi trường báo cáo đánh giá tác động mơi trường cấp có thẩm quyền phê duyệt 3.2.4 Các giải pháp bổ trợ khác 3.2.4.1 Xây dựng mối liên hệ cộng đồng, liên kết kinh tế nội bộ CCN cũng giữa CCN với chính quyền và nhân dân địa phương - Tổ chức thực hiện chế độ họp, sinh hoạt định kỳ có sự tham gia của chính quyền địa phương, các doanh nghiệp CCN để giải quyết các vướng mắc, bất đồng nảy sinh 79 - Tuyên truyền nhằm giáo dục quan điểm, nhận thức về mối quan hệ cộng đồng, mối liên kết tinh thần hợp tác, bổ trợ để cùng phát triển - Tổ chức các buổi sinh hoạt, giao lưu văn nghệ, thi đấu thể thao nhằm xây dựng quan hệ thân thiện, hiểu biết lẫn nhau, tạo không khí cởi mở, văn hóa lành mạnh cho CCN - Tham gia vào các hoạt động xã hội địa phương tổ chức, thông qua đó xây dựng quan hệ hỗ trợ, phối hợp giữa CCN và chính quyền, nhân dân khu vực nhằm giúp CCN thực hiện tốt các mục tiêu của mình 3.2.4.2 Về xúc tiến đầu tư thị trường - Khuyến khích sở sản xuất tiếp cận thị trường, tìm kiếm, khai thác thị trường ngồi nước; quan tâm giới thiệu doanh nghiệp, sản phẩm doanh nghiệp Website huyện - Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, thông tin thị trường; xây dựng hiệp hội ngành nghề để hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh - Tổ chức tốt việc thu thập cung cấp thông tin cần thiết thương mại kinh tế cho doanh nghiệp; điều tra nghiên cứu, giới thiệu thị trường bạn hàng cho sở sản xuất CCN - Tăng cường liên kết huyện, tỉnh đơn vị sản xuất KCN, CCN huyện để tìm kiếm mở rộng thị trường… - Quan tâm tìm kiếm, mở rộng thị trường cho loại hình dịch vụ trung chuyển hàng hoá, dịch vụ kho vận, mở rộng loại hình dịch vụ cung ứng nguyên liệu, bán thành phẩm cho doanh nghiệp, đặc biệt cho doanh nghiệp CCN để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp CCN - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp CCN tham gia hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm… nhằm nâng cao lực cạnh tranh 80 3.2.4.3 Quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào CCN Tây An - Huyện cần phải quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu nhằm đảm bảo cân đối nguồn nguyên liệu địa phương tránh tình trạng khủng hoảng thiếu dư thừa nguồn nguyên liệu gây thiệt đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hộ nông dân cung cấp nguyên liệu - Tăng cường phối hợp ngành công nghiệp nông nghiệp nhằm xây dựng, hình thành mối liên kết nhà máy người sản xuất nông nghiệp nhà khoa học nghiên cứu triển khai xây dựng số vùng nguyên liệu tập trung, chuyên canh phục vụ cho công nghiệp chế biến đảm bảo đầu cho nơng sản hàng hóa - Tăng cường cơng tác kiểm sốt cơng bố thông tin quy hoạch đến hộ nông dân nhằm đảm bảo phát triển vùng nguyên liệu theo quy hoạch, đồng thời xữ lý trường hợp nuôi trồng tự phát, đảm bảo phát triển cân đối vùng nguyên liệu tránh trình trạng thừa nguồn cung đồng thời kiểm sốt nhiễm mơi trường - Huyện cần phải xây dựng sách hỗ trợ tài chính, tín dụng, kỹ thuật cho doanh nghiệp nhà nông việc thực liên kết nuôi, trồng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến theo quy hoạch - Ngoài ra, cần phải thu hút nguồn nguyên liệu từ huyện, tỉnh, thành phố, vùng miền lân cận vùng để cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp CCN 3.2.4.4 Về nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước Để thực tốt công tác quản lý phát triển CCN, công tác quản lý nhà nước CCN Tây An thời gian tới cần tập trung vào nội dung sau: - Thực nghiêm Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý CCN Thông tư số 81 39/2009/TT-BCT ngày 28/12/2009 quy định thực số nội dung Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg - Xây dựng đạo thực quy hoạch, chương trình, kế hoạch phát triển CCN - Xây dựng, ban hành, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực nghiêm pháp luật, chế, sách, tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật liên quan đến việc thành lập hoạt động CCN - Cấp, điều chỉnh, thu hồi loại giấy chứng nhận đầu tư, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, loại giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận liên quan đến hoạt động CCN - Chỉ đạo, tổ chức thực dịch vụ công hỗ trợ hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân CCN - Xây dựng quản lý thông tin CCN; đạo hoạt động xúc tiến đầu tư vào CCN - Tổ chức máy, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho quan quản lý nhà nước CCN - Xây dựng triển khai chế giám sát xã hội phát triển CCN thơng qua thực cơng khai hóa, minh bạch hố chủ trương, quy hoạch, chế sách phát triển CCN - Các quan tham mưu Uỷ ban nhân dân huyện cụ thể hóa quy định quản lý nhà nước vào điều kiện cụ thể địa phương, đồng thời có phối hợp tồn diện tích cực việc hỗ trợ, tháo gỡ vướng mắc cho nhà đầu tư triển khai dự án hoạt động sản xuất kinh doanh - Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ trách nhiệm công vụ đội ngũ cán công chức, đặc biệt lĩnh vực liên quan trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp thuế, quản lý môi trường, lao động, … 82 - Chỉ đạo, tổ chức thực dịch vụ công hỗ trợ hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân CCN - Thực công tác tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu đầu tư, giải khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm giải vấn đề phát sinh trình hình thành, hoạt động phát triển CCN Tóm lại, thực đồng giải pháp nêu điều kiện cần đủ để CCN Tây An đạt hiệu kinh tế - xã hội mong muốn, góp phần phát triển công nghiệp huyện nhanh bền vững./ KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển CCN Tây An, giải pháp đề dựa tình hình thực tế việc hình thành phát triển CCN Tây An thời gian qua, đồng thời dựa thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức thời kỳ hội nhập kinh tế khu vực giới Những giải pháp tập trung vào số nhóm lớn sau: phát triển kinh tế, xã hội, môi trường Các giải pháp thực cách đồng nhằm tạo tác động tương hỗ lẫn Để thực giải pháp nêu trên, cần có quan tâm tạo điều kiện thuận lợi từ sách quản lý, sách thuế, sách ưu đãi đầu tư khác, đặc biệt hoạt động thủ tục hải quan dịch vụ ngân hàng nhằm tạo môi trường đầu tư thông thống, thu hút nhà đầu tư ngồi nước vào CCN Tây An 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở luận giải quan điểm đánh giá phát triển CCN Tây An tham khảo nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển CCN nước địa phương khác Đề tài hệ thống hoá số sở lý luận CCN thông qua nội dung; khái niệm; vị trí; vai trò CCN Rút kinh nghiệm từ phát triển CCN nước giới thời gian qua Đánh giá thực trạng phát triển CCN Tây An cách thực tế, trung thực luận văn thể góp phần vào việc thu hút vốn đầu tư nước nước, tham gia vào q trình bố trí lại sản xuất chuyển dịch cấu sản xuất công nghiệp huyện Duy Xuyên, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề cho nghiệp công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Bên cạnh đó, luận văn đề xuất áp dụng hai nhóm tiêu chí để đánh giá phát triển nội CCN tác động lan tỏa CCN đến phát triển doanh nghiệp CCN Tây An Để thực giải pháp trên, luận văn đưa số kiến nghị Trung ương, Tỉnh, Huyện nhằm tạo điều kiện tốt cho CCN phát triển theo định hướng đến năm 2020 Tóm lại, luận văn thực mục tiêu đề xuất giải pháp phát triển CCN Tây An đến năm 2020 Để cho CCN có hướng hướng từ đến năm 2020 đòi hỏi giai đoạn năm cần tiếp tục nghiên cứu tình hình thực tế để điều chỉnh nhóm giải pháp phù hợp với tình hình KIẾN NGHỊ - Thực Quyết định 105/2009/QĐ-TTg CCN Tây An có diện tích lớn 75 nên đề nghị Sở Công Thương, UBND tỉnh Quảng 84 Nam xem xét trình Thủ tướng Chính phủ chuyển đổi CCN Tây An thành KCN để quản lý theo quy định KCN áp dụng chế sách ưu đãi đầu tư KCN - Mở rộng hệ thống đào tạo nghề huyện sở dự báo ngành công nghiệp đầu tư vào CCN nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng - UBND tỉnh Quảng Nam nên ban hành quy chế quản lý CCN địa bàn tỉnh có chế ưu đãi đầu tư CCN - UBND tỉnh Quảng Nam nên có quy định giành từ 10-15% nguồn thu quyền sử dụng đất địa phương để đầu tư xây dựng hạ tầng CCN - Chỉ đạo ngành Điện ưu tiên cung ứng điện phục vụ yêu cầu sản xuất công nghiệp, hoạt động sản xuất công nghiệp CCN - Đề nghị TW, Tỉnh đầu tư kinh phí để hồn thiện kết cấu hạ tầng, hệ thống xử lý nước thải đền bù GPMB phần CCN Tây An 85 PHỤ LỤC TỔNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ TẠI CỤM CÔNG NGHIỆP TÂY AN (Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2011) STT Doanh nghiệp đầu tư Doanh nghiệp tư nhân Thái Dương Loại hình sản xuất Tổng số Trong đó: Lao động nữ Người đại diện pháp Năm luật đầu tư 0,69 7,50 39 Công ty TNHH chế biến gỗ mây tre Nam Chế biến gỗ, Phước Mây tre 1,45 25,00 350 200 Lê Hảo Công ty cổ phần Dệt may Hoà Thọ May mặc 0,89 12,00 135 101 Lục Thị Kim Tuyến Công ty TNHH Hồ mắc dệt Tấn Toàn Hồ mắc dệt vải 0,73 7,50 41 30 Nguyễn Lục Công ty TNHH Dệt Thịnh Tiến Dệt Dobby 1,00 11,00 40 29 Nguyễn Thị Tám Xí nghiệp dệt làng nghề Mã Châu Hồ mắc dệt vải 0,49 6,00 34 25 Nguyễn Xuân Quang Công ty CP đầu tư XD An Trường Thịnh 1,05 10,20 30 Lương Gia Huy 1,00 6,10 19 Hồ Xuân Các Dệt Dobby 1,31 25,20 200 Hồ mắc dệt vải 0,66 5,00 31 Diện tích Vốn đầu Ván ghép, hàng thủ công mỹ nghệ gỗ Công ty TNHH Kinh doanh tổng hợp Ca Chế biến Gỗ tre Xê nứa Công ty TNHH Dệt An Phú 10 Doanh nghiệp tư nhân XN Khánh Sơn STT Hồ mặc dệt vải Diện tích Vốn đầu đất tư giao (ha) (tỷ đồng) Số lao động (người) Doanh nghiệp đầu tư Loại hình sản xuất 29 Nguyễn Văn Tiết 2006 2007 162 Hồ Sanh 22 Nguyễn Văn Thảo Số lao động (người) Người đại diện pháp Năm đầu 86 đất giao (ha) tư (tỷ đồng) 1,99 21,90 150 12 Công ty TNHH SX TM Minh Phương Hồ mắc dệt vải 0,60 7,00 37 28 Văn Thị Yến 13 Công ty TNHH SX TM Nam Hưng Hồ mắc dệt vải 0,97 12,50 69 49 Trần Văn Liêm Sản xuất loại kính 2,15 13,80 255 64 Trần Thị Hiển Sản xuất nhựa 1,95 7,00 45 23 Văn Công Hùng Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng & phát Tấm 3D panel triển Nhân Nghĩa 0,77 7,50 30 12 Lê Phước Thành 65 Nguyễn Văn Chiến 11 Công ty TNHH Gia Phú 14 Công ty TNHH SX-TM-DV thành viên Đại Dương Kính 15 Cty TNHH Đầu Tư SX Quang Hoa 16 SX loại gạch Tổng số Trong đó: Lđ nữ luật 70 Nguyễn Ngọc Sáu 17 Cơng ty TNHH Hồ mắc Nam Trung Hồ mắc dệt vải 0,40 16,00 81 18 Cty cổ phần Đá Quảng Nam Đá Xây dựng 1,60 15,00 130 26 Nguyễn Thành Trung 19 Cơng ty TNHH Hồng Gia Phát Đá Xây dựng 2,00 20,00 160 29 Nguyễn Thị Tâm Anh 20 Cty TNHH Cơ khí Xây dựng Hồng Châu Cơ khí xây dựng 2,00 17,00 32 Nguyễn Hồng Châu 21 Cơng ty cổ phần VLXD Tân An Ngói xi măng 1,50 10,50 37 22 XN chế biến thực phẩm Duy Xuyên Chế biến nông sản, thực phẩm 1,11 12,00 60 41 May mặc 7,23 222,00 2.450 1.982 24 Công ty TNHH Kết Đoàn (Tây Ban Nha) May mặc 5,30 146,00 1.356 25 Cty TNHH Sendo Vinako (Hàn Quốc) 9,70 278,80 2.500 2.120 Choi Joo Tai 48,54 922,50 8.311 6.186 23 Công ty TNHH HI TECH VIỆT NAM APPAREL (Thái Lan) Tổng cộng May mặc tư 2008 2009 2010 11 Phạm Khắc Hoàng Lưu văn Bùi PRASIT WITANAKORN José Sánchez Barroso 1.050 González 2011 87 88 89 90 91 ... dựng Cụm công nghiệp Tây An địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam phù hợp với phương hướng phát triển công nghiệp địa đầu phía Bắc tỉnh Quảng Nam Cụm công nghiệp Tây An nơi thu hút doanh nghiệp... HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP TÂY AN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DUY XUYÊN Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CCN TÂY AN 9 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ... triển cụm công nghiệp Định hướng giải pháp để hình thành thúc đẩy phát triển cụm công nghiệp 7 Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể vấn đề phát triển CCN Tây An địa bàn huyện Duy Xuyên - tỉnh

Ngày đăng: 25/11/2017, 05:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN